Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non

75 681 0
Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt Khoa Gi¸o dơc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non có vị trí quan trọng Nó khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Do đó, xã hội ln dành cho bậc học mầm non quan tâm đặc biệt “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước, cần phải trang bị cho trẻ hành trang vững mà người cần có để bước vào đời tham gia hoạt động xã hội thiếu hành trang ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp; công cụ để phát triển tư duy, nhận thức Hơn nữa, để lớn lên trưởng thành xã hội, người nói chung trẻ em nói riêng ln ln phải tiếp xúc với quan hệ giao tiếp Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non tạo điều kiện cho trẻ phát triển Chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu nhóm phương pháp, biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhận thấy nhóm phương pháp trò chơi giữ vị trí quan trọng nhóm phương pháp tiến hành hoạt động giáo dục trường mầm non Thật vậy, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non; trò chơi người bạn đồng hành tách rời khỏi sống em Khi trẻ chơi, trẻ thật chủ thể tích cực hoạt động, trẻ thích trò chuyện với cơ, với bạn chủ động vận dụng kinh nghiệm có Bằng cách đó, ngơn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng Trò chơi phương tiện giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động học trường mầm non, góp phần thúc đẩy q trình nhận thức phát triển toàn diện trẻ Bên cạnh đó, Việt Nam đất nước nơng nghiệp, người dân gắn bó sâu sắc với ruộng đồng, trải qua nhiều hệ nảy sinh nhu cầu vui chơi giải trí trò chơi dân gian xuất Nét đặc biệt trò chơi CÊn ThÞ Thanh K31 – Gi¸o dơc dân gian Việt Nam hầu hết trò chơi gắn liền với đồng dao vui nhộn, dễ học, dễ thuộc phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Chúng nhận thấy thơng qua trò chơi dân gian với đồng dao trẻ thích đọc, thích hát thể đặc tính ngộ nghĩnh trẻ thơ, kích thích phát triển ngôn ngữ trẻ Từ lý trên, lựa chọn để tài: “Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trò chơi dân gian – nét văn hóa truyền thống đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trò chơi dân gian vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Các nhà nghiên cứu văn hóa nhà sư phạm góp tiếng nói chung đánh giá trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam Đồng tác giả Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt, “Trò chơi dân gian trẻ em” NXB Giáo dục 2007 cho văn hóa truyền thống dân tộc có phận hợp thành, trò chơi dân gian Trò chơi dân gian thường xuất lễ hội đặc trưng diễn thường xuyên đời sống sinh hoạt cộng đồng Bởi nảy sinh từ hồn cảnh sống cộng đồng Theo tác giả, trò chơi dân gian đặc biệt gần gũi với trẻ em, sách tác giả sưu tầm gần 80 trò chơi dân gian trẻ em, chia làm ba phần: trò chơi trí tuệ, trò chơi thẩm mĩ, trò chơi thể lực có hướng dẫn cách thức tổ chức chơi Tác giả Trần Ngọc Thêm, “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1997 nói nguồn gốc trò chơi dân gian xuất phát từ đời sống người nông dân, nhân dân lao động; từ nhu cầu vật chất tinh thần cần thiết, ước vọng người dân Việt Nam [5, 306] Qua viết “Cuộc sống trẻ qua trò chơi dân gian” báo Văn Hóa số Xn Bính Tuất 2006, Trịnh Quỳnh Hoa có nhận định đặc điểm tác dụng trò chơi dân gian, tác giả cho thơng qua trò chơi dân gian đơn giản, dễ chơi, dễ tổ chức rèn luyện cho nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển cho khả óc phán đốn, khả tính tốn, tính kỷ luật Trò chơi dân gian trẻ em đa dạng phong phú, GS.Vũ Ngọc Khánh chia trò chơi dân gian trẻ em thành bốn loại: trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi mơ trò chơi sáng tạo Qua đó, ơng rõ vai trò quan trọng với phát triển tồn diện trẻ em Tuy nhiên, đa dạng phong phú trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam bị mai dần xã hội ngày phát triển Điều tác giả Trần Xn Tồn trình bày trang Chametainang.net với Đồng dao trò chơi trẻ em, hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng qn Ơng nói lên tầm quan trọng kho tàng trò chơi trẻ em ấy, phương tiện giáo dục đức, trí, thể, mỹ, góp phần hình thành nên nhân cách trẻ Với trẻ mầm non Nguyễn Ánh Tuyết, đứng phương diện nhà giáo dục, nhà tâm lý, tác giả nghiên cứu trò chơi dân gian với phát triển trẻ mầm non Qua “Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn”, thừa hưởng quan niệm hoạt động vui chơi nhà triết học, nhà giáo dục học: Vưgôtxki, LêonChiep…; nhà tâm lý học Macxit: Freud Tác giả đưa nhận định hoạt động vui chơi, trò chơi trò chơi dân gian; đặc điểm, vai trò, tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển trẻ, hoạt động có tác động mạnh mẽ trẻ mầm non, góp phần hình thành giáo dục nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam cho trẻ Tác giả nghiên cứu mặt hạn chế trò chơi dân gian, có ảnh hưởng đến phát triển dẫn đến phát triển lệch lạc trẻ [8, 218] Trong “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư phạm 2007, Nguyễn Ánh Tuyết sâu nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi với phát triển trẻ mầm non, trung tâm lại trò chơi đóng vai theo chủ đề Ngồi ra, số tác giả khác có viết tâm huyết đồng dao trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam tạp chí Giáo dục Mầm non, tạp chí Văn học Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam với phát triển chung trẻ em; riêng với Nguyễn Ánh Tuyết, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian với phát triển trẻ mầm non Như vậy, nhà nghiên cứu quan tâm tới trẻ em dày công nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian trẻ; tới tồn phát triển trò chơi dân gian đời sống trẻ em nói riêng sinh hoạt hàng ngày người dân Việt Nam nói chung Nhưng xét chưa có cơng trình sâu nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi dân gian phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Vì vậy, tơi khẳng định đề tài nghiên cứu đề tài mẻ Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích để tìm thấy ý nghĩa to lớn trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu: Chúng tơi tìm hiểu trò chơi dân gian “ Trò chơi dân gian trẻ em”, NXB Giáo dục, Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non -Trên sở hai nhiệm vụ trên, đưa số đề xuất để phát triển trò chơi dân gian trường mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài chúng tơi có sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Chương Những đề xuất phát triển trò chơi dân gian trường mầm non NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vài nét đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non Trong năm thứ nhất, tăng trưởng phát triển mạnh mẽ thể chất tâm lý trẻ mầm non có thay đổi rõ rệt nhanh chóng Ngay từ thuở lọt lòng, trẻ tiếp xúc với lời ru ầu ơ, câu nựng bà, mẹ Tất ngấm sâu tiềm thức non nớt chúng Lớn chút, nhu cầu cần giao tiếp trẻ phát triển, trẻ biết hóng chuyện mẹ người trò chuyện, tâm với trẻ Lúc này, trò chơi trẻ dạng đơn giản như: nhìn theo tay mẹ, nghe tiếng mẹ gọi quay phía có tiếng gọi: trò chơi ú, òa nhiều bà mẹ sử dụng để chơi để giao lưu với giai đoạn này; mẹ hay người lớn ú, òa để bé nhìn thấy, lại trốn để bé khơng nhìn thấy Đây trò chơi đơn giản, dễ chơi hấp dẫn với bé Chắc chắn bé cười đáng yêu ú, òa với bé Từ tháng thứ đến tháng thứ 8, trẻ khơng vơ tư trước, bế theo, hỏi cười mà trẻ biết lạ Trẻ biết khóc hay rúc đầu vào ngực mẹ có người lạ hỏi Lúc này, nhu cầu giao tiếp với người hoạt động với đồ vật trẻ phát triển, trẻ chưa thể tự tìm đến đồ vật để hoạt động mà người lớn khâu trung gian đưa trẻ đến với giới đồ vật Mối quan hệ trẻ, đồ vật người lớn mô theo sơ đồ [9, 155]: Ví dụ: Mẹ lắc xúc xắc từ phía để trẻ hướng theo tiếng xúc xắc hay gọi trẻ từ nhiều phía Đến tháng thứ 7, thứ giác quan trẻ tương đối phát triển: trẻ nghe tốt phân biệt số giọng nói quen thuộc Cuối năm thứ nhất, phát triển vận động, hoạt động với đồ vật định hướng vào môi trường xung quanh trẻ sở để đưa trẻ đến với hoạt động vui chơi giai đoạn sau Bước vào tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo Nét tâm lý trẻ giai đoạn tò mò, trẻ ln muốn tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; trẻ hỏi người lớn “vì sao”, “tại sao” trước vật, tượng lạ; đồ vật lạ đối tượng thu hút hấp dẫn trẻ; chúng muốn khám phá giới đồ vật để xem hình dáng, cấu tạo, cơng dụng cách thức sử dụng đồ vật Vì vậy, gặp đồ vật trẻ muốn hành động với nó, trẻ hăng hái tháo lắp để tìm hiểu, khai thác thơng tin tiềm ẩn đằng sau đồ vật Đây hành vi tích cực giúp cho phát triển tư trẻ Tuy nhiên, đồ vật với đồ vật trẻ hành động ngun nhân gây nguy hiểm cho thân trẻ như: dao, kéo Hơn nữa, giai đoạn khả trẻ hạn chế chưa thể đáp ứng nhu cầu sử dụng đồ vật thật có đặc điểm khơng an tồn, kích thước trọng lượng q lớn trẻ Nên đồ chơi đời để giải mâu thuẫn này, để trẻ được hoạt động với chúng với đồ vật thật Qua trẻ học cách thức sử dụng đồ vật gần gũi đời sống sinh hoạt hàng ngày, đồng thời lĩnh hội kinh nghiệm, quy tắc hành vi xã hội.Theo Nguyễn Ánh Tuyết trình bày Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non: “Đồ chơi trẻ lúc cần thiết chẳng khác quốc cày người nơng dân, máy móc người cơng nhân, phòng thí nghiệm nhà bác học…” [9,170] Một lần tác giả khẳng định sống trẻ thơ kho tàng trò chơi với giới đồ chơi đa dạng, phong phú Tất lên mắt trẻ thơ thật thú vị, giới đồ chơi qua tay trẻ trở nên sinh động, có ích vật thật sống hàng ngày Qua đó, thấy kiểu tư chủ yếu trẻ lứa tuổi nhà trẻ tư trực quan – hành động [9, 195] Trẻ gắn bó với hoạt động vui chơi cách sâu sắc, rõ nét trẻ đến với tuổi mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ giai đoạn Ở tuổi mẫu giáo, tư trẻ phát triển so với lứa tuổi nhà trẻ Thật vậy, trẻ tham gia vào trò chơi hành động với đồ vật, trẻ bắt đầu hình thành ý, ghi nhớ có chủ định; trẻ tập trung ghi nhớ nhiều hơn; trẻ học suy nghĩ đối tượng thật Dần dần hành động chơi trẻ với đồ vật rút ngắn mang tính khái quát, nghĩa trò chơi góp phần vào việc chuyển từ tư trực quan – hành động sang tư trực quan – hình tượng [9, 264] Trẻ giải tình xảy chơi biểu tượng ghi nhớ đầu Trẻ tưởng tượng que cuốc, gậy ngựa, tờ giấy trở thành tiền; trẻ giao tiếp, nói chuyện người lớn Nhìn trẻ chơi thấy sống Nhưng khác với người lớn, động trẻ không nằm kết mà nằm trình hoạt động Theo A.N.Lêôn Chiep: “Động hoạt động vui chơi nằm q trình hoạt động khơng phải nằm kết quả” [9, 223] Hoạt động vui chơi trẻ em dạng hoạt động không mang tính chất bắt buộc hoạt động học tập, trẻ tham gia chơi khơng lợi ích thiết thực nào, trẻ chơi để thỏa mãn tò mò, vui, có vui chơi; trẻ thích tham gia khơng thích khơng tham gia Qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ hóa thân thành người lớn làm cơng việc u thích, chán chuyển sang trò chơi khác Tất diễn xã hội trẻ em Tóm lại, tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non chịu ảnh hưởng sâu sắc tác động mạnh mẽ hoạt động vui chơi Hoạt động góp phần thúc đẩy phát triển thể chất lẫn tâm lý trẻ, tạo nên bước chuyển biến chất đáng kể tâm lý em 1.2 Trò chơi – phƣơng pháp giáo dục quan trọng trƣờng mầm non Vui chơi hoạt đông chủ đạo trẻ mầm non, trẻ tới trường mầm non đâu để vui chơi mà để học tập, để tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội Hoạt động học tập trẻ mầm non dạng sơ khai Trẻ học mặt chữ cái, tập tô; trẻ làm quen với môi trường xung quanh, với tác phẩm văn học (truyện cổ tích, thơ, truyện ngụ ngơn …) phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Chính vậy, nhiệm vụ người giáo viên mầm non khơng phải đơn giản ni dưỡng, chăm sóc mà giáo dục trẻ nói cách khác dạy dỗ trẻ; giúp em phát triển toàn diện đức – trí – thể - mỹ; cung cấp cho em hành trang tri thức định để sẵn sàng bước vào học lớp Một: Làm quen với tác phẩm văn học sở để trẻ tiếp thu môn Tiếng Việt trường Tiểu học Làm quen với môi trường xung quanh hay khám phá khoa học sở để trẻ học môn Tự nhiên - xã hội Trẻ tập tô tạo tiền đề cho trẻ Tập viết Chính tả Trẻ làm quen với tốn sở để trẻ tiếp thu mơn Tốn học lớp Một Tuy nhiên, vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, thấy để truyền đạt tri thức sơ đẳng mơi trường xung quanh, tác phẩm văn học, tốn học,…cho trẻ khơng phải dễ, đòi hỏi cần có phối hợp chặt chẽ, hài hòa nhiều phương pháp giáo dục Dưới bảng số phương pháp giáo dục thường sử dụng trường mầm non Bảng số 1: Bảng thống kê phương pháp giáo dục thường dược sử dụng trường mầm non Phƣơng STT pháp giáo Hình thức Phƣơng tiện Lƣu ý dục - Trực quan phương pháp giáo dục sử Tiếp vật thật dụng rộng tất - Mơ hình pháp trực Quan sát - Tranh ảnh trường mầm non quan - Băng đĩa Phƣơng xúc - Đồ vật thật Tham quan môn học - Có thể tích hợp với phương pháp dùng lời, trò chơi… để đạt hiệu cao giáo dục - Trên lớp - Lời nói + Giảng giải - Giọng +Thuyết kể trình chuyện, - Là đọc, phương pháp quan trọng (thơ, sử dụng nhiều ca trường mầm + Hướng dẫn dao, dân ca) non, không với hoạt + Chỉ dẫn động học tập mà với Phƣơng + Nhắc nhở hoạt động vui chơi pháp + Đàm thoại dùng lời +Đọc, chuyện kể - Có thể phối kết hợp với tất phương pháp giáo dục khác 1.2 Rán mỡ Rán mỡ xèo xèo Mỡ chín chưa? Mỡ rán! Rán mỡ xèo xèo Mỡ chín chưa? Mỡ chưa chín! Rán mỡ xèo xèo Mỡ chín chưa? Lửa đun to lên Để mỡ chóng chín! Xèo …! Xèo…! Xèo …! Bục… 1.3 Hỏi tuổi Tuổi tí chi? Tuổi tý chuột Con chuột kêu làm sao? Nó kêu chút chít! Chút chít chi mày? Tau chặt khúc đầu Tau thầu khúc Tau bửa lấy xương Làm rường làm cột Tau lột lấy da Bỏ sơng Ngân Hà Còn chi chút chít Tuổi Sửu chi? Tuổi Sửu trâu Con trâu kêu làm sao? Nó kêu ngá ngạ! Ngá ngạ chi mày? Tau chặt khúc đầu …Còn chi ngá ngạ! Trẻ chơi đến cho hết 12 giáp, theo vòng tròn 12 em, em hỏi 1.4 Tùm nụ tùm nịu (Chơi giống trò tập tầm vông - nhiều người) Tùm nụ tùm nịu Tay tý tay tiên Đồng tiền đũa Hột lúa ba Ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, rít lên trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng coi? Bỏ voi giữ? Bỏ chữ đọc? Đánh trống nhà rông Tay có? Tay khơng? Hổng ơng bà, Trái mít rụng 1.5 Tập tầm vông - nhiều ngƣời Tập tầm vơng Tay khơng tay có Tập tầm vó Tay có, tay khơng Mời bạn Đốn cho trúng Tập tầm vó Tay có? Tay khơng? 1.6 Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng Gạo tiền nước Đổ mắm đổ muối Đổ chuối hạt tiêu Đổ niêu nước chè Đổ phải nhà Nhà phải chịu 1.7 Nu na nu nống Đúc dừa, chừa mỏng (có cách chơi giống nhau) Nu na nu nống Đúc dừa, chừa mỏng Nu na nu nống Đúc dừa , Cái trống phất cờ Chừa mỏng Mở thi đua Cây bình đỏng Chân Cây bí đao Gót đỏ hồng hào Cây cao? Khơng bẩn tý Cây thấp? Chấp mùng tơi chín Được vào đánh trống đỏ Con thỏ nhảy qua Bà già ứ ự Chùm rụm chùm rịu Mà chân 1.8 Rồng rắn lên mây Rồng rắn ( bốn trẻ trở lên ) Thầy thuốc ( trẻ ) Rồng rắn lên mây Có núc nác Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Thầy thuốc vắng! Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà hiển minh Hỏi thăm thày thuốc Thầy thuốc ăn cơm Có nhà hay khơng? Rồng rắn lên mây Có xúc xắc Có nhà yểm binh Thầy thuốc có nhà Hỏi thăm thầy thuốc Cần gì? Cóđịa nhàphương hay khơng? Có nhiều đọc lời khác nhau, chúng tơi xin trình bầy hai lời đọc phổ biển nhất! Rồng rắn Thầy Cho tơi xin tí lửa Rồng rắn Cần mua thuốc Lửa làm gì? Lửa kho cá Thuốc cho ai? Thuốc cho Cho thầy khúc nào? Con lên mấy? Con lên Cho thầy khúc đầu! Con lên mấy? Cùng xương, Con lên hai xẩu Cho thầy khúc giữa! Con lên mấy? Con lên ba Cùng máu, me Cho thầy khúc Thầy Con lên mấy? Con lên tư Con lên mấy? đuôi! Tha hồ thầy đuổi Con lên năm Con lên mấy? Nhà mày đâu? Nhà tao bãi cát Con lên mười Tha hồ thầy đuổi Hát cho tao nghe Tò tí te Con bò kéo xe! 1.9 Bỏ Rập rà rập rình Nhắm mắt làm thinh Thấy hay Không nói bậy Khơng nói Lá nỏ biết Lá Rớt trúng đầu Là nằm dài Ở đằng sau đít Rập rà rập rình … 1.10 Quay cun cút (quay măng tre) Măng trẻ Măng già Măng thắt cổ Măng đổ mồ hôi Măng đừng gãy nhé! Do thời gian điều kiện tìm hiểu, sưu tầm có giới hạn nên chúng tơi xin dừng lại mười lời đồng dao, hát số trình bày phần nội dung Cách tổ chức số trò chơi dân gian cho trẻ mầm non 2.1 Trò “Nu na nu nống” (Đúc dừa, chừa mỏng – với trẻ miền Nam) Cách chơi: tổ chức cho trẻ ngồi theo nhóm lớp theo hàng dài (có chiếu thảm xốp), hai chân duỗi thẳng song song phía trước, người đầu hàng đếm chuyền xuống đến cuối hàng đếm tiếp từ cuối lên Vừa đếm vừa hát đồng dao Nu na nu nống (Đúc dừa chừa mỏng) Có nơi trẻ ngồi thực hiên vừa đọc đồng dao vừa dùng tay vỗ vào chân người; vậy, dành cho – trẻ chơi nhóm Khi đọc đến câu cuối, tới chân phải rụt chân vào, rụt hết chân thắng, chưa rụt chân thua người thua phải rượt bắt người thắng Người thua chân người đếm Có thể tổ chức cho trẻ chơi sau: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Ổn định tổ chức lớp Hơm nay, có bí mật muốn lớp Trẻ ngồi thành nhóm (mỗi khám phá đấy! Chúng nhẹ nhàng nhóm – trẻ), theo chỗ để khám phá điều bí mật nhé! tổ thành hàng dài Hoạt động : Hướng dẫn trẻ Lắng nghe, lắng nghe Nghe gì, nghe gì? - Nghe đố nhỏ? (Cơ đọc đồng dao trò Nu na nu nống Đúc dừa, chừa mỏng) Trẻ nghe cô đọc - Đố đồng dao trò chơi gì? Trẻ trả lời - Các giỏi lắm, lớp cô đọc thuộc đồng dao để giải mã cánh cửa bí mật nhé! Trẻ đọc cô + Tổ chức cho trẻ đọc theo cô, theo tổ nhóm cá nhân sửa sai phát âm Trẻ đọc - Bí mật học sinh xuất sắc lớp giải mã Nào bước qua cánh cửa bí mật cách chơi trò Nu na nu nống nhé! + Cơ giải thích luật chơi Trẻ chơi – lần Hoạt động : Kết thúc củng cố Xúm xít, xúm xít - Hơm chơi có vui khơng? Quanh cơ, quanh cơ! Trẻ trả lời - Chúng chơi trò chơi gì? - Cánh cửa bí mật đóng lại rồi, bước để lớp thôi! 2.2 Bỏ (Bỏ giẻ) Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, quay mặt vào trong; trẻ cầm cành (một khăn) nhẹ, xung quanh vòng tròn bỉ mật bỏ sau lưng đó, khéo léo để khơng bị phát sau tiếp vòng dừng lại sau lưng người bị bỏ lá, người bị bỏ khơng phát thua Lúc này, người bỏ cầm cành lên quất vào mông người thua, người thua phải đứng lên chạy vòng để tránh đòn chỗ cũ, khơng bị đuổi Nếu phát có sau lưng phải cầm rượt đuổi đánh vào mông người bỏ lá, sau chân người bỏ Các bạn ngồi chỗ đọc đồng dao để cổ vũ Có thể tổ chức sau: Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Các ơi, Cô bé bán diêm chưa có ngơi nhà ấm áp, xây cho Cô bé bán diêm nhà nhé! Trẻ chơi Bé xây nhà - Xây nhà hình vng - Trẻ nắm tay “Xây nhà” - Xây nhà hình tam giác theo u cầu - Xây nhà hình tròn Hoạt động : Hướng dẫn làm m ẫu - Chúng giúp Cơ bé bán diêm có ngơi nhà ấm áp lại có nhiều bạn học sinh ngoan giỏi lớp + Chúng lắng nghe Cơ bé - Một trẻ đóng Cơ bé bán diêm: bán diêm muốn nói điều với lớp Tôi chào cá bạn, Cô bé bán nhé! diêm, cảm ơn bạn tặng nhà hình tròn thật đẹp, nên tơi muốn chơi bạn trò Bỏ Lá - trò chơi quê hương (Trẻ quan sát) + Cô bé bán diêm: Nhưng trò chơi xứ sở trò chơi cơ, muốn chơi phải đọc đồng dao trò chơi vào xứ sở đó! + Vậy chờ nữa, lắng nghe nhé: (Cô đọc mẫu đồng dao trò Bỏ lá) - Trẻ lắng nghe đọc! -Tổ chức cho trẻ đọc cô đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Có sửa sai phát - Trẻ đọc! âm) -Vào xứ sở trò chơi rồi, nghe hướng dẫn nhé! + Cơ trẻ Cô bé bán diêm làm - Trẻ quan sát đọc đồng dao! mẫu -Nào chơi nhé! - Trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động : Kết thúc củng cố -Các ơi, đến Cô bé bán diêm phải nhà rồi, chào bạn nào! - Trẻ chào! -Chúng phải lớp thơi! - Trẻ chỗ -Hơm lớp tới đâu? - Trẻ trả lời + Các tới thăm xứ sở trò chơi, chơi trò gì? - Trẻ trả lời -Cơ bật mí nhé! Cơ hẹn Cơ bé bán diêm sau lại đưa lớp tới thăm xứ sở trò chơi Nhưng phải ngoan học thật giỏi bạn tới thăm lớp Vậy phải ngoan nhé! Đồng ý không? - Đồng thanh: đồng ý ạ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt (2007), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Trịnh Quỳnh Hoa (2006), Cuộc sống trẻ qua trò chơi dân gian, báo Văn Hóa số Xn Bính Tuất 3.TS.Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 4.Phương Thảo Thúy Quỳnh (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ Mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục 5.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Xn Tồn (2007), Đồng dao trò chơi trẻ em, hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên, Chametainang.net 7.Lê Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2003), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em Mẫu giáo – tuổi, NXB Giáo dục 8.Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục Mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 9.Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – ThS Lê Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban Giám hiệu giáo trường Mầm non Tiên Dược – Sóc Sơn – Hà Nội, bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2009 Sinh viên Cấn Thị Thanh Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết khoá luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Cấn Thị Thanh Dung MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc khóa luận Nội dung Chƣơng Cơ sở lý luận 1.1 Vài nét đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non 1.2 Trò chơi - phương pháp giáo dục quan trọng trường mầm non11 1.3 Hoạt động vui chơi trẻ mầm non 15 1.4 Khái niệm trò chơi dân gian 17 1.5 Quan niệm đồng dao trò chơi dân gian 20 1.6 Phân loại trò chơi dân gian 21 Chƣơng Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 25 2.1.Yếu tố ngôn ngữ trò chơi dân gian 25 2.2.Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non 30 2.2.1 Trò chơi dân gian đồng dao với mở rộng vốn từ cho trẻ 32 2.2.2.Trò chơi dân gian – điều kiện để chuẩn mực kỹ phát âm cho trẻ mầm non 44 2.2.3.Kết khảo sát 47 Chƣơng Những đề xuất để phát triển trò chơi dân gian trƣờng mầm non 50 3.1 Hình thành góc “ Trò chơi dân gian” lớp học 50 3.2 Tổ chức thi “ Bé với trò chơi dân gian” hay “ Bé tìm hiểu trò chơi dân gian” trường mầm non 51 3.3 Phát động phong trào sáng tác đồng dao cho trò chơi dân gian 52 3.4 Một số đồng dao sử dụng trường mầm non 54 Kết luận 59 Phụ lục Tài liệu tham khảo ... ngơn ngữ trò chơi dân gian có ý nghĩa vơ to lớn phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 2.2 Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Như phần 1.4 chúng tơi nói: trò chơi dân gian. .. nghĩa to lớn trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Phạm vi nghiên... Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Ý nghĩa trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Chương Những đề xuất phát triển trò chơi dân gian trường mầm non NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vài

Ngày đăng: 12/05/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc khóa luận

    • NỘI DUNG

      • CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 1.1. Vài nét về đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non

        • 1.2. Trò chơi – phƣơng pháp giáo dục quan trọng trong trƣờng mầm non

        • 1.3. Hoạt động vui chơi của trẻ mầm non

        • 1.4. Khái niệm về trò chơi dân gian

        • 1.5. Quan niệm về đồng dao trong trò chơi dân gian

        • 1.6. Phân loại trò chơi dân gian

        • CHƢƠNG 2

          • 2.1. Yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian

          • 2.2. Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non

          • 2.2.1. Trò chơi dân gian và đồng dao với sự mở rộng vốn từ cho trẻ

          • 2.2.1.1. Vốn từ về thiên nhiên trong trò chơi dân gian

          • 2.2.1.2. Vốn từ về xã hội trong trò chơi dân gian

          • 2.2.2. Trò chơi dân gian – điều kiện để chuẩn mực kỹ năng phát âm cho trẻ mầm non

          • 2.2.2.1. Trò chơi dân gian- phƣơng tiện rèn kỹ năng phát âm chính xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan