NGĂN NGỪA bạo lực học ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn TỈNH HƯNG yên

58 488 0
NGĂN NGỪA bạo lực học ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học TRÊN địa bàn TỈNH HƯNG yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Độ tuổi của sinh viên mặc dù không còn nhỏ nhưng trong nhận thức thì lứa tuổi này vẫn chưa đủ chín chắn. Do vậy, khi xảy ra mâu thuẫn, bất đồng quan điểm với bạn bè thì dùng bạo lực để giải quyết những mâu thuẫn đó.Trong khichưa nhận thức được hết mức độ nghiêm trọng của hành động bạo lực học đường. Trước đây, khi nhắc đến bạo lực học đường là nhắc đến hành động những em sinh viên nam đánh nhau nhưng những năm gần đây các hành vi bạo lực của sinh viên xảy ra đối với sinh viên nữ. Vấn đề cấp thiết lúc này là làm thế nào để ngăn chặn, giảm thiểu bạo lực học đường trong sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Ngăn ngừa bạo lực học đường trong sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên” để nghiên cứu.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Hưng Yên, năm 2016 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Thuộc nhóm ngành khoa học: Nghiên cứu xã hội Sinh viên thực hiện: Lê Thị Trà My Lớp: KD2BNam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoa: Kế toán - Kiểm toán Năm thứ:3 /Số năm đào tạo: Ngành học: Kiểm Toán Người hướng dẫn: Vũ Thị Trang Hưng Yên tháng 6, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯƠNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm liên quan ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên đại học 1.1.1 Khái niệm bạo lực học đường .8 1.1.2 Khái niệm ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên 12 1.2 Hình thức ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên 14 1.2.1 Tuyên truyền tác hại bạo lực học đường, nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên 15 1.2.2 Chế tài xử phạt hợp lý bạo lực học đường xảy .16 Chương THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 19 2.1 Đặc điểm sinh viên địa bàn tỉnh Hưng Yên 19 2.1.1 Khái quát trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên 19 2.1.2 Đặc điểm sinh viên đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên 21 2.2.3 Phân tích bảng số liệu điều tra bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên 29 2.3 Một số đánh giá rút từ thực trạng 35 2.3.1 Ưu điểm 35 2.3.2 Hạn chế 36 Chương MỘT SỐKIẾN NGHỊ NHẰM NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 38 3.1 Biện pháp phía sinh viên 38 3.2 Biện pháp phía quản lý nhà trường 39 3.3 Biện pháp phía gia đình 40 3.4 Biện pháp địa phương xã hội 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ bạo lực học đường qua năm học trường Đại hoc Tài chính- Quản trị kinh doanh 25 Bảng số liệu 2.2 Số vụ bạo lực học đường qua năm học trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên .25 Bảng 2.3: Số vụ bạo lực sinh viên chứng kiến trường học 30 Bảng 2.4: Nguyên nhân sinh viên không tham gia lớp học kỹ sống, lớp học ngăn ngừa bạo lực học đường .31 Bảng 2.5: Đánh giá sinh viên nguyên nhân bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên 34 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Đánh giá sinh viên đối tượng gây bạo lực học đường 31 Biểu đồ 2.2: Cảm nhận sinh viên thân bị bạo lực học đường .32 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bạo lực nhà trường năm gần trở thành đề tài nóng bỏng, gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục Nhiều báo phản ánh tình trạng học sinh, sinh viên đánh trường học, đặc biệt sinh viêngây tâm lý lo lắng, xúc dư luận xã hội Vấn đề bạo lực học đường biểu tình trạng đạo đức sinh viên xuống cấp nghiêm trọng Sinh viên đánh hành vi tiêu cực, để lại hậu nghiêm trọng thể chất tinh thầncủa em Bạo lực học đường không làm em lo lắng, đau khổ thời mà ảnh hưởng đến phát triển thể chất lẫn tinh thần sinh viên sau Bạo lực học đường chí ảnh hưởng kết học tập, nhận thức sinh viên Những sinh viên đánh bạn không uốn nắn, giáo dục kịp thời hình thành tính cách hăng, hay giận dữ, bốc đồng, thích bạo lực, thiếu tơn trọng người khác, chí ảnh hưởng đến tính mạng người khác… Bởi vậy, cần nhận diện xác mức độ nghiêm trọng bạo lực học đường nhà trường Từ đó, phát phân tích ngun nhân dẫn đến bạo lực học đường cách khoa học, tìm giải pháp hiệu để ngăn ngừa hành vi tiêu cực, góp phần tích cực xây dựng mơi trường thân thiện nhà trường, gia đình xã hội Trên địa bàn Hưng Yên năm gần tình trạng bạo lực học đường xảy không trường trung học sở, trung học phổ thông mà ngaycả trường đại học xảy bạo lực học đường Với vị trí địa lý nằm giáp gianh với thủ Hà Nội, có nhiều khu công nghiệp phát triển, trường đại học đóng địa bàn tỉnh nên tệ nạn xã hội nảy sinh nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhà trường Trong năm qua, trường đại học địa bàn tỉnh tổ chức tuyên truyền tác hại bạo lực học đường đến sinh viên, nhiên tình trạng bạo lực học đường sinh viên diễn Độ tuổi sinh viên khơng nhỏ nhận thức lứa tuổi chưa đủ chín chắn Do vậy, xảy mâu thuẫn, bất đồng quan điểm với bạn bè dùng bạo lực để giải mâu thuẫn đó.Trong khichưa nhận thức hết mức độ nghiêm trọng hành động bạo lực học đường Trước đây, nhắc đến bạo lực học đường nhắc đến hành động em sinh viên nam đánh năm gần hành vi bạo lực sinh viên xảy sinh viên nữ Vấn đề cấp thiết lúc làm để ngăn chặn, giảm thiểu bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên” để nghiên cứu 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường trở thành vấn đề báo động, gây xôn xao ảnh hưởng đến tâm lý người dân đặc biệt em lứa tuổi thiếu niên Toàn xã hội lên án hành vi bạo lực học đường vậy,bạo lực học đường sinh viên khơng phải đề tài có nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu: Đỗ Thị Châu (2014), tình tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, Nxb giáo dục Trong sách này, tác giả Đỗ Thị Châu phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường trung học phổ thơng Trong đó, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nguyên nhân tâm lý lứa tuổi học sinh, nguyên nhân từ gia đình nguyên nhân từ truyền thông Trong nội dung tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến nguyên nhân từ tâm lý lứa tuổi học sinh dẫn đến bạo lực học đường Tác giả Đỗ Thị Châu phân tích rõ tác động tâm lý lứa tuổi đến hành vivà nhận thức học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Từ phân tích nguyên nhân bạo lực học đường tác giả đưa giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường tuyên truyền trường học xã hội, nâng cao vai trò mơn học giáo dục đạo đức Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách “giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường dành cho học sinh trung học phổ thông” đại học quốc gia Hà Nội, phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông Tác giả đưa hai nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường: chủ quan khách quan Trong đó, yếu tố chủ quan nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng Tác giả phân tích hậu bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông hậu mặt thể chất, mặt tinh thần Hậu mặt tinh thần ảnh hưởng nặng nề lứa tuổi trưởng thành, hành động mang tính chất thiếu suy nghĩ Qua đó, tác giả đưa giải pháp phòng chống bạo lực học đường giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường, nâng cao nhận thức học sinh Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường giáo dục kỹ sống cho học sinh, xây dựng tình bạo lực học đường diễn cần có hành động lên án, khéo léo giải tình mâu thuẫn với bạn bè Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng kỹ phòng chống bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông cần phải thực tốt lứa tuổi học sinh dần định hình nhân cách Nếu giáo dục không tốt dẫn đến nhận thức lệch lạc tư hành động học sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh (2012), thái độ học sinh trường trung học sở Nghi Kim (Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh phân tích tình trạng bạo lực học đường trường trung học sở Nghi Kim (Nghệ An) Tác giả nguyên nhân chủ yếu bạo lực học đường xuất phát từ mâu thuẫn học sinh Đồng thời, tác giả nhấn mạnh vai trò gia đình, nhà trường xã hội công tác nâng cao nhận thức học sinh nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường trường Khi phản ánh thực trạng bạo lực học đường, tác giả phân tích thái độ học sinh trung học sơ Nghi Kim vấn đề bạo lực học đường Trong đó, hầu hết tất học sinh lên án hành vi bạo lực học đường Tuy nhiên, thực tiễn xảy xung đột với bạn bè em chưa biết cách ứng xử khéo léo, học sinh có suy nghĩ dùng bạo lực để giải mâu thuẫn cách tốt Khi chứng kiến bạo lực học đường xảy học sinh có thái độ: cỗ vũ, mặc kệ Khi phân tích thái độ học sinh,tác giả muốn ngăn chặn bạo lực học đường trường trung học sở Nghi Kim cần phải nâng cao nhận thức học sinh bạo lực học đường LM.Philipphê Trần Công Thuận (2016), bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát.Tác giả nghiên cứu khảo sát tình trạng bạo lực học đường địa bànBảo Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Xã Bảo Hòa xã phần lớn người dân theo đạo thiên chúa giáo Tuy nhiên, nghiên cứu khảo sát bạo lực học đường địa bàn xã LM.Philipphê Trần Công Thuận nguyên nhân bạo lực bắt nguồn từ mâu thuẫn trường học em học sinh Tác giả nhấn mạnh vai trò gia đình nhà trường công tác ngăn chặn bạo lực học đường xảy địa bàn xã Bởi lứa tuổi thiếu nhi nhi đồng suy nghĩ em chưa đầy đủ Đây là, lứa tuổi ham chơi, nhiều hành động theo cảm tính Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học Trong sách bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình phân tích bạo lực học đường sinh viên học sinh trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả cho có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường song nguyên nhân chủ yếu nảy sinh mâu thuẫn từ thân học sinh, sinh viên Tác giả đưa quan điểm bạo lực học đường hành vi sinh viên đánh nhau, chửi, mắng diễn trường học Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình nguyên nhân bạo lực học đường xuất phát từ góc độ tâm lý phát triển chưa đầy đủ học sinh sinh viên Đồng thời, tác giả nêu lên cách thức biểu hành vi bạo lực học đường, hậu bạo lực học đường Tác giả lên án hành vi bạo lực học đường, từ nêu lên giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lứa tuổi học sinh trung học phổ thông sinh viên Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường, nêu lên giải pháp Đồng thời, nghiên cứu chung cho lứa tuổi thiếu niên chủ yếu em học sinh trung học sở trung học phổ thông, lứa tuổi sinh viên chưa nghiên cứu sâu Do đặc thù địa phương khác nhau, ảnh hưởng đến xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực học đường từ đó, nêu lên kiến nghị thực thi ngăn chặn bạo lực học đường xảy địa phương Do vậy, nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu đề tài: “Ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng n” Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác ngăn ngừa học đường trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên tồn thiếu sót để từ đóng góp ý kiến để giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường Bên cạnh đó, chúng tơi phản ánh tình trạng bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh, đánh giá hiểu biết sinh viên bạo lực học đường góp phần nâng cao nhận thức sinh viên vấn nạn xã hội Mục tiêu nghiên cứu Bản thân nhóm tác giả sinh sống học tập trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên Vì vậy, nhóm tác giả nhận thấy mức độ nghiêm trọng bạo lực học đường trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên Nhóm tác giả thực đề tài nhằm phản ánh thực trạng bạo lực học đường,đánhgiá công tác ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên tìm nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường sinh viên Từ đó, nhóm tác giả đề xuất kiến nghị (giải pháp) nhằm ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường sinh viên đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên góp phần tạo môi trường sống học tập tốt cho sinh viên viên lại có thái độ quay phim chụp hình chí cổ vũ Những hành động khuyến khích cho hành vi bạo lực học đường phát triển gây hậu nặng nề Thứ ba, em cần có kỹ để phòng tránh hành vi bạo lực học đường như: khơng tham gia tụ tập vào nhóm sinh viên cá biệt, trước thái độ hăng bạn cần có thái độ ơn hòa rút lui cách nhẹ nhàng Thứ tư, việc lựa chọn bạn nhóm bạn để chơi điều quan trọng Bạn tốt nhóm bạn tốt hỗ trợ giúp đỡ nhiều việc học tập vui chơi 3.2 Biện pháp phía quản lý nhà trường Đối với sinh viên trường học nơi mà em dành nhiều thời gian hoạt động ngày Sự tương tác sinh viên với với thầy cô lớn Những xung đột, mâu thuẫn xuất em thường nhà trường Đây nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường Chính vậy, làm tốt cơng tác quản lý em nhà trường ngăn ngừa cách có hiệu hành vi bạo lực học đường sinh viên Để ngăn ngừa giảm thiểu hành vi bạo lực học đường sinh viên phía nhà trường cần ý số biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, giáo viên trước hết cố vấn học tập cần quan tâm, sát tới em sinh viên, kịp thời phát biểu khơng bình thường cách ứng xử sinh viên với Nếu phát thấy biểu khơng bình thường cần phối hợp với ban cán lớp để tìm hiểu nguyên nhân Thứ hai, hoạt động quản lý lớp, cố vấn học tập người quản lý cần nắm danh sách sinh viên cá biệt, sinh viêntính cách hãn, bất thường để theo dõi Đây em thực hành vi bạo lực học đường nhiều Kết khảo sát cho thấy sinh viên có hành vi bạo lực học đường thường người ngang ngược, ngông cuồng (47%), sinh viên có lối sống, nhận thức (49%) Do vậy, khơng kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực học đường tái diễn 39 Thứ ba, hoạt động đào tạo nhà trường nội dung giáo dục hành vi phù hợp chuẩn mực luật pháp quy định nhà trường cần tiến hành thường xuyên, cần kết hợp với nội dung đào tạo quy Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần tiến hành linh hoạt thông qua thi, hội diễn văn nghệ, giao lưu Đồng thời,cần phải có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bạo lực học đường để sinh viên trường biết thông tin Thứ tư, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh, bổ ích Thơng qua đó, sinh viên hiểu hơn, tạo nên sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ lẫn Đây sở làm mầm mống nảy sinh hành vi bạo lực học đường Thứ năm, nhà trường cần kết hợp chặt chẽ với gia đình kiểm sốt thời gian ngồi trường sinh viên, kiểm sốt mối quan hệ khơng thức sinh viên, điều kiện tốt để nảy sinh hành vi bạo lực học đường Nhà trường cần xử lý kịp thời, nghiêm khắc sinh viên có hành vi bạo lực học đường để răn đe cho sinh viên khác, đảm bảo môi trường sống, học tập tốt cho sinh viên 3.3 Biện pháp phía gia đình Gia đình mơi trường quan trọng sinh viênsinh viên sinh ra, nuôi dưỡng giáo dục hàng ngày Chúng ta hồn tồn có sở để nói gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhân cách sinh viên Chính cơng tác ngăn ngừa bạo lực học đường gia đình có vai trò quan trọng Về phía gia đình cần thực biện pháp: Thứ nhất, gia đình cần hiểu đặc điểm tâm lý sinh viên để từ có biện pháp giáo dục phù hợp Các bậc phụ huynh khơng nên có biện pháp giáo dục hà khắc, không nên nhu nhược, mềm yếu Thứ hai, gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để kiểm soát thời gian học tập sinh viên Ở lứa tuổi sinh viên nhu cầu vui chơi, giải trí lớn, đặc biệt nhiều em sống xa gia đình giấc khơng bảo đảm Gia 40 đình cần hướng dẫn em có hành vi ứng xử mang tính nhân văn hơn, đạo đức Thứ ba, từ kết nghiên cứu cho thấy bị bạo lực học đường số sinh viên thiếu kỹ ứng phó với hành vi bạo lực học đường chí bạo lực học đường ngược lại Vì vậy, gia đình với nhà trường cần hình thành cho em có kỹ cần thiết xảy hành vi bạo lực học đường Thứ tư, gia đình cần giáo dục giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dòng họ, gia đình cho sinh viên, giá trị đạo đức ln khơi dậy người tính tự giác, tình u thương người, tinh thần đồn kết, nhân Đặc biệt gia đình cần tôn trọng ý kiến sinh viên ý kiến tránh tình trạng áp đặt tạo tâm lý uất ức, phẫn lộ dẫn đến hành vi hãn sinh viên 3.4 Biện pháp địa phương xã hội Các em sinh viên có hành vi bạo lực học đường có suy nghĩ cách đơn giản hành vi mình, chưa nhận thức hết hậu nghiêm trọng hành vi Về phía gia đình chưa quan tâm mức việc giáo dục sinh viên phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Về phía xã hội cộng đồng chưa có dư luận xã hội mức để lên án hành vi bạo lực học đường Bởi địa phương xã hội cần phải thực biện pháp sau: Thứ nhất, tích cực tuyên truyền người dân hiểu rõ hậu nghiêm trọng bạo lực học đường Chúng ta cần coi không hành vi lệch chuẩn mặt pháp luật mà hành vi lệch chuẩn mặt đạo đức Nó khơng gây tổn hại đến sức khỏe thể chất tinh thần sinh viên mà ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách em, đến phong mỹ tục dân tộc Do vậy, hành vi lệch chuẩn cần phải loại khỏi xã hội Thứ hai, cần tuyên truyền đến người dân đủ để hình thành dư luận mạnh lên án hành vi bạo lực học đường Bởi không kịp thời lên án nghiêm khắc hành vi lệch chuẩn dẫn tới hậu nghiêm trọng đến phát triển nhân cách người Khi tuyên truyền tạo nên dư 41 luận xã hội đủ mạnh điều chỉnh hành vi lệch lạc nhận thức sinh viên Thứ ba, cần tuyên truyền cách thường xuyên, liên tục tránh tình trạng làm theo phong trào, làm hời hợt Tính thường xun tun truyền hình thành nên ý thức, tâm tầng lớp cư dân đấu tranh chống bạo lực học đường Thứ tư, hình thức tuyên truyền đa dạng phong phú nội dung hình thức để người dân hiểu nhanh Có thể tun truyền thơng qua trò chơi, buổi sinh hoạt giao lưu Thứ năm, cần nêu gương người tốt việc tốt vấn đề đấu tranh phòng ngừa bạo lực học đường để từ giáo dục ý thức sinh viên Đồng thời cần trọng tuyên truyền rộng rãi gương đạo đức nhân dân, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Để làm tốt công tác ngăn ngừa bạo lực học đường công việc cần chung tay người, xã hội vậy, cá nhân cần phải trang bị cho kiến thức tác hại bạo lực học đường tham gia tích cực vào công tác đẩy lùi nạn bạo lực học đường Thực hiệu kiến nghị trước hết cần tích cực tuyên truyền bạo lực học đường đến người dân 42 KẾT LUẬN Bạo lực học đường khơng vấn đề song năm qua tình trạng bạo lực học đường sinh viên có xu hướng tăng lên số vụ mức độ nghiêm trọng Đối với lứa tuổi thiếu nhi, nhi đồng tình trạng bạo lực học đường xảy lý giải góc độ em chưa biết nhận thức vấn đềdo vậy, hay tranh cãi, đánh em sinh viên bạo lực học đường lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn quan điểm sống Trong số vụ bạo lực học đường xu hướng em sinh viên nữvi phạm bạo lực học đường tăng đáng kể Công tác ngăn ngừa bạo lực học đường trường đại học nhiều hạn chế nhiều sinh viên sống trọ bên vậy, cơng tác tun truyền gặp nhiều khó khăn Vậy nên, công tác ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên nay, phải có lớp giảng dạy kỹ mềm, buổi giao lưu kỹ sống, nâng cao giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên chương trình học Đồng thời, bảo đảm môi trường sống tốt cho sinh viên để tránh xã tệ nạn xã hội Công tác tuyên truyền cần tiến hành thường xuyên, không phạm vi nhà trường mà cần có kết hợp quyền địa phương, xã hộigia đình- nhà trường với Mặc dù, tồn tình trạng bạo lực học đường sinh viên nhìn chung nhận thức sinh viên tác hại bạo lực học đường nâng cao Nhiều sinh viên lên tiếng phản đối hành động trái với đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Ngăn ngừa bạo lực học đường cần tiến hành nghiêm túc, thường xuyên, phối hơp tầng lớp xã hội Công tác ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh thực tốt góp phần giảm số vụ bạo lực nhiên, tình trạng bạo lực xảy Bản thân sinh viên người cần thực nghiêm túc ngăn chặn hành vi bạo lực học đường để xây dựng môi trường sống xung quanh thân lành mạnh 43 Đề tài nghiên cứu “ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên đại học địa bàn tỉnh HưngYên” phân tích thực trạng bạo lực học đường, đánh giá công tác ngăn ngừa địa bàn tỉnh Đồng thời, nhóm nghiên cứu kiến nghị số giải pháp thực thi nhằm ngăn chặn bạo lực học đường xảy địa bàn tỉnh Những kiến nghị nêu lên dựa sở khảo sát nguyên nhân bạo lực học đường, đánh giá công tác ngăn ngừa bạo lực học đường, kiến nghị mang tính hiệu cao 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2012), thái độ học sinh trường trung học sở Nghi Kim (Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học, Nxb từ điển Bách Khoa HN Đỗ thị châu (2014), tình tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, nxb giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học phổ thông LM.PhilipphêTrần Công Thuận (2016), bạo lực học đường qua nghiên cứu khảo sát, Nxb Tơn Giáo Văn hóa thơng tin (2011), ma túy, bạo lực học đường - thực trạng giải pháp Trần thị Thúy (2013), thực trạng bạo lực học đường 8.Quỳnh Trang (2010), Nạn bắt nạt học đường leo thang Mỹ, http://ione.net Từ điển Anh- Việt (2003), Nxb Thuận Hóa 10 Quốc Việt (2010), Bạo lực xuất phát từ xã hội, http://phapluattp.vn 11 Từ điển tiếng Việt (2003), nhà xuất Đà Nẵng 12 Võ Thị Hoàng Yến (2007), Bắt nạt tuổi học trò chuyện cũ mà khơng cũ, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 45 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA Để thực nghiên cứu đề tài khoa học đạt chất lượng hơn, xác thực hơn, nhóm tác tác giả tiến hành khảo sát tìm hiểu “Giải pháp ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên” Do vậy, nhóm tác giả mong nhận hưởng ứng tích cực, nhiệt tình vàtrung thực sinh viên Câu trả lời đầy đủ sinh viên góp phần quan trọng vào thành công đề tài, giúp ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên Các thông tin bảng hỏi nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu Phần I: Thông tin cá nhân Giới tính: □1Nam □2Nữ Bạn SV trường: □1ĐH sư phạm kỹ thuật HY □2 ĐH Tài - Quản trị kinh doanh Bạn SV : □1Năm □2 Năm □3 Năm Hiện bạn sống ở: □1KTX □2 Thuê trọ □3 Sống GĐ □4Năm □4Khác Phần II: Nội dung Câu hỏi liên quan đến nhận thức nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Theo bạn, bạo lực học đường là:  Là sử dụng vũ lực làm tổn thương đến thân thể người khác  Là sử dụng lời nói xúc phạm người khác  Đe dọa làm ảnh hưởng đến tâm lý người khác  Những hành vi ngang ngược, bất chấp công lý, đạo đức  Tất đáp án Bạn biết đến tượng thông qua?  Ti vi, báo trí, internet…  Nghe người khác kể lại  Chứng kiến tận mắt  Nhà trường tuyên truyền  Tất đáp án Theo bạn, đối tượng chủ yếu gây bạo lực học đường?  Nam  Nữ  Cả nam nữ Theo bạn, bạo lực học đường ảnh hưởng sinh viên: Đánh dấu “X” vào ô bạn chọn Mức độ ảnh hưởng bạo lực học đường sv Khơng ảnh Bình Ảnh hưởng hưởng thường nghiêm trọng Theo bạn,nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường  Bất đồng quan điểm sống  Do người khác khích bác  Do tính cách thích bạo lực  Do tranh giành bạn gái  Nguyên nhân khác Theo bạn,những sinh viên đánh nhau, đe dọa làm ảnh hưởng đến tâm lý người khác người:  Có lối sống, nhận thức  Học tập khơng tốt  Thích thể  Ngang ngược, ngơng cuồng Trong trường bạn có xảy bạo lực học đường khơng:  Có  Khơng Nếu chọn “có” vui lòng trả lời thêm: Trong năm học vừa qua bạn chứng kiến, nghe kể vụ bạo lực học đường: Bạn bạo lực người khác bị bạn khác bạo lực trường:  Có  Khơng Giả sử trở thành nạn nhân bạn cảm thấy nào?  Lo sợ  Đau buồn  Tự  Bất mãn 10 Nếu bạn nạn nhân trường hợp bạn phản ứng nào?  Im lặng chịu đựng  Sử dụng lời nói để giải  Sử dụng hành vi bạo lực 11.Khi nhìn thấy bạn khác đánh trường bạn sẽ:  Đứng xem, quay phim chụp hình  Mặc kệ tránh chỗ khác để an toàn  Can ngăn  Hô hào, cổ vũ  Khác 12 Những lúc xảy mâu thuẫn gay gắt với người khác, bạn thường:  Mặc kệ bỏ nơi khác  Giải thích lời nói  Dùng đến bạo lực  Khác 13.Tại trường bạn, nhà trường thực giải pháp để ngăn ngừa bạo lực học đường:  Tích cực tuyên truyền sinh viên học tập sống theo Pháp luật  Thường xuyên tổ chức khóa học, buổi tọa đàm nâng cao kỹ sống cho sv  Nghiêm cấm sinh viên đem loại vũ khí có tính sát thương vào trường học  Tất giải pháp 14.Ngoài giải pháp nhà trường thực bạn nghĩ thân bạn cần phải làm để ngăn ngừa hành vi bạo lực?  Cần cố gắng mơ rộng, nâng cao nhận thức  Hòa hợp với người, xậy dựng môi trường học tập lành mạnh  Đồn kết, giúp đỡ, tơn trọng việc  Thực tốt quy định trường lớp, pháp luật  Tất ý kiến 15.Theo bạn, mức độ hiệu giải pháp trường bạn thực hiện: Không hiệu Mức độ hiệu giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường Có hiệu Hiệu cao 16.Bạn tham gia buổi tọa đàm, hội thảo kỹ sống, bạo lực học đường:  Chưa tham gia  Có tham gia Nếu chưa tham gia, vui lòng trả lời thêm câu hỏi Lý do:  Khơng thích  Cảm thấy khơng cần thiết  Chưa có hội tham gia Nếu tham gia, vui lòng trả lời thêm câu hỏi Bạn cảm thấy buổi tọa đàm, hội thảo, lớp học này:  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết 17 Theo bạn để ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên cần biện pháp gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác này! ... ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Số liệu thứ cấp bạo lực học đường sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên Thứ nhất,số liệu bạo lực học đường sinh. .. nghị ngăn ngừa bạo lực học đường địa bàn tỉnh Hưng Yên 6.2 Về mặt nhận thức Đề tài ngăn ngừa bạo lực học đường sinh viên đại học địa bàn tỉnh Hưng Yên góp phần nâng cao nhận thức bạo lực học đường. .. NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 19 2.1 Đặc điểm sinh viên địa bàn tỉnh Hưng Yên 19 2.1.1 Khái quát trường Đại học

Ngày đăng: 10/05/2018, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯƠNG TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC

  • 1.1 Các khái niệm liên quan về ngăn ngừa bạo lực học đường trong sinh viên đại học

  • 1.1.1. Khái niệm về bạo lực học đường

  • 1.1.2. Khái niệm ngăn ngừa bạo lực học đường trong sinh viên

  • 1.2. Hình thức ngăn ngừa bạo lực học đường trong sinh viên

  • 1.2.1. Tuyên truyền tác hại của bạo lực học đường, nâng cao giáo dục đạo đức cho sinh viên.

  • 1.2.2. Chế tài xử phạt hợp lý khi bạo lực học đường xảy ra

  • Chương 2. THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRONG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

  • 2.1. Đặc điểm của sinh viên trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

  • 2.1.1. Khái quát về trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh và trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

  • 2.1.2 Đặc điểm của sinh viên đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

    • Bảng 2.1: Số vụ bạo lực học đường qua các năm học tại trường Đại hoc Tài chính- Quản trị kinh doanh

    • Bảng số liệu 2.2. Số vụ bạo lực học đường qua các năm học của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên

    • 2.2.3. Phân tích bảng số liệu điều tra về bạo lực học đường trong sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

      • Bảng 2.3: Số vụ bạo lực sinh viên chứng kiến tại trường học

      • Bảng 2.4: Nguyên nhân sinh viên không tham gia các lớp học kỹ năng sống, lớp học ngăn ngừa bạo lực học đường

      • Biểu đồ 2.1: Đánh giá của sinh viên về đối tượng gây ra bạo lực học đường

      • Biểu đồ 2.2: Cảm nhận của sinh viên nếu bản thân bị bạo lực học đường

      • Bảng 2.5: Đánh giá của sinh viên về nguyên nhân của bạo lực học đường trong sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan