BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng, tài chính, hiệu quả kinh tế và tác động về thu nhập tới các tác nhân tham gia 8 chuỗi giá trị

56 447 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng, tài chính, hiệu quả kinh tế và tác động về thu nhập tới các tác nhân tham gia 8 chuỗi giá trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUỸ QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (IFAD) UBND TỈNH NINH THUẬN DỰ ÁN HỖ TRỢ TAM NÔNG TỈNH NINH THUÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng, tài chính, hiệu kinh tế tác động thu nhập tới tác nhân tham gia chuỗi giá trị Nhóm chuyên gia tư vấn: Vũ Ngọc Anh Hoàng Xuân Trường Phạm Công Nghiệp Nguyễn Đức Tưởng Dương Thành Trung Ninh Thuận, tháng 8/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT TỔNG QUAN I GIỚI THIỆU .10 I.1 Bối cảnh 10 I.2 Mục tiêu 11 I.2.1 Mục tiêu chung 11 I.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 14 III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 15 III.1 Phân tích chuỗi giá trị Bo 15 III.1.1 Hiện trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ thịt bo 15 III.1.2 Cơ hội thị trường chuỗi giá trị bo 16 III.1.3 Sơ đồ chuỗi giá trị bo 17 III.1.4 Phân tích tài ch̃i giá trị bo 18 III.2 Phân tích chuỗi giá trị Heo đen 20 III.2.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chế biến heo đen 20 III.2.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị heo đen 20 III.2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị heo đen .23 III.3.4 Phân tích tài ch̃i giá trị heo đen 23 III.3 Phân tích chuỗi giá trị Táo 25 III.3.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ táo Ninh Thuận .25 III.3.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị táo Ninh Thuận 26 II.3.3 Sơ đồ chuỗi giá trị táo Ninh Thuận 27 III.3.4 Phân tích tài ch̃i giá trị táo 27 III.4 Phân tích chuỗi giá trị Dê 31 III.4.1 Hiện trạng chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ dê Ninh Thuận .31 III.4.2 Cơ hội thị trường chuỗi giá trị dê 32 III.4.3 Sơ đồ chuỗi giá trị dê 33 III.4.4 Phân tích tài ch̃i giá trị dê 34 III.5 Phân tích chuỗi giá trị Cừu .36 III.5.1 Thực trạng sản xuất, chăn nuôi chế biến tiêu thụ cừu Ninh Thuận .36 III.5.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị cừu 36 III.5.3 Sơ đồ chuỗi giá trị cừu 38 III.5.4 Phân tích tài ch̃i giá trị cừu 39 III.6 Phân tích chuỗi giá trị Nho .39 III.6.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nho Ninh Thuận 39 III.6.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 41 III.6.3 Sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 42 III.6.4 Phân tích tài ch̃i nho 43 III.7 Phân tích chuỗi giá trị Tỏi 46 III.7.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ tỏi Ninh Thuận .46 III.7.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận 46 III.7.3 Sơ đồ chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận 47 III.7.4 Phân tích tài ch̃i giá trị tỏi 48 III.8 Phân tích chuỗi giá trị Chuối 51 III.8.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chuối Ninh Thuận 51 III.8.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận .51 III.8.3 Sơ đồ chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận .52 III.8.4 Phân tích tài ch̃i giá trị chuối 53 PHỤ LỤC .56 Phụ lục 1: Danh sách các cán dự án vấn 56 Phụ lục 2: Danh sách các hộ tác nhân vấn .56 Phụ lục 3: Các công cụ sử dụng nghiên cứu 56 MỤC LỤC TÓM TẮT TỔNG QUAN I GIỚI THIỆU .10 I.1 Bối cảnh 10 I.2 Mục tiêu 11 I.2.1 Mục tiêu chung 11 I.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 14 III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 15 III.1 Phân tích chuỗi giá trị Bo 15 III.1.1 Hiện trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ thịt bo 15 III.1.2 Cơ hội thị trường chuỗi giá trị bo 16 III.1.3 Sơ đồ chuỗi giá trị bo 17 III.1.4 Phân tích tài ch̃i giá trị bo 18 III.2 Phân tích chuỗi giá trị Heo đen 20 III.2.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chế biến heo đen 20 III.2.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị heo đen 20 III.2.3 Sơ đồ chuỗi giá trị heo đen .23 III.3.4 Phân tích tài ch̃i giá trị heo đen 23 III.3 Phân tích chuỗi giá trị Táo 25 III.3.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ táo Ninh Thuận .25 III.3.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị táo Ninh Thuận 26 II.3.3 Sơ đồ chuỗi giá trị táo Ninh Thuận 27 III.3.4 Phân tích tài ch̃i giá trị táo 27 III.4 Phân tích chuỗi giá trị Dê 31 III.4.1 Hiện trạng chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ dê Ninh Thuận .31 III.4.2 Cơ hội thị trường chuỗi giá trị dê 32 III.4.3 Sơ đồ chuỗi giá trị dê 33 III.4.4 Phân tích tài ch̃i giá trị dê 34 III.5 Phân tích chuỗi giá trị Cừu .36 III.5.1 Thực trạng sản xuất, chăn nuôi chế biến tiêu thụ cừu Ninh Thuận .36 III.5.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị cừu 36 III.5.3 Sơ đồ chuỗi giá trị cừu 38 III.5.4 Phân tích tài ch̃i giá trị cừu 39 III.6 Phân tích chuỗi giá trị Nho .39 III.6.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ nho Ninh Thuận 39 III.6.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 41 III.6.3 Sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 42 III.6.4 Phân tích tài ch̃i nho 43 III.7 Phân tích chuỗi giá trị Tỏi 46 III.7.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ tỏi Ninh Thuận .46 III.7.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận 46 III.7.3 Sơ đồ chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận 47 III.7.4 Phân tích tài ch̃i giá trị tỏi 48 III.8 Phân tích chuỗi giá trị Chuối 51 III.8.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chuối Ninh Thuận 51 III.8.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận .51 III.8.3 Sơ đồ chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận .52 III.8.4 Phân tích tài ch̃i giá trị chuối 53 PHỤ LỤC .56 Phụ lục 1: Danh sách các cán dự án vấn 56 Phụ lục 2: Danh sách các hộ tác nhân vấn .56 Phụ lục 3: Các công cụ sử dụng nghiên cứu 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP BĐP BQL BVTV CCBVTV CCPTNT CCTY CDB CT DA ĐT GP HĐ HTX KH NN NN&PTNT NST TNHH TP TTKC TTKN TTG UBND VĐ VS VSATTP VSTY An toàn thực phẩm Ban điều phối Ban quản ly Bảo vệ thực vật Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Phát triển nông thôn Chi cục thú y Ban Phát triển xã Công thương Dự án Điện thoại Giải pháp Hoạt động Hợp tác xã Kế hoạch Nông nghiệp Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Nhóm sở thích Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Trung tâm khuyến công Trung tâm khuyến nông Trung tâm giống trồng vật nuôi Ủy ban nhân dân Vấn đề Vệ sinh Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh thú y TÓM TẮT TỔNG QUAN Nghiên cứu nhóm tư vấn tḥc Trung tâm Nghiên cứu sách phát triển bền vững (CSDP) liên danh với các chuyên gia đến từ Trung tâm Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp (Casrad)1 Công ty Rural Food2 thực khuôn khổ gói “Dịch vụ tư vấn nước cập nhật điều chỉnh, bổ sung kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi giá trị tỉnh dựa phân tích toàn diện thị trường tỉnh.” Cụ thể thực hai nội dung được thống nhất giữa đoàn đánh giá IFAD đối tác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, với các huyện, xã dự án: i Thực các điều tra phân tích tài hiệu quả kinh tế, tác động thu nhập tới hộ gia đình (bao gờm cả hợ nghèo cận nghèo) tham gia vào chuỗi giá trị nghiên cứu ii Cập nhật, điều chỉnh, bổ xung kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi giá trị (Bo, Heo đen, Dê Cừu, Táo, Nho, Tỏi Chuối) cho phù hợp với thực tế địa phương, có định hướng thị trường cả tỉnh Các bản kế hoạch nâng cấp các chuỗi giá trị cần được điều chỉnh, bổ xung sở các phân tích điểm mạnh, điểm yếu các tác nhân tham gia từng chuỗi, đặc biệt cần xác định được các công ty đầu đàn chuỗi các hội cho người nghèo tham gia hưởng lợi) Phương pháp nghiên cứu bao gồm Tham khảo tài liệu thứ cấp (nghiên cứu các tài liệu dự án báo cáo trước dự án TNSP Ninh Thuận liên quan đến chuỗi giá trị); Thu thập thông tin sơ cấp (họp vấn trực tiếp các đối tác quản ly dự án, các hợ dân, hợ kinh doanh thu gom, bán bn, bán lẻ ngồi tỉnh; các doanh nghiệp, siêu thị, nhà hàng tỉnh (xem danh sách cụ thể Phụ lục 2; mẫu phiếu khảo sát Phụ lục 3); Quan sát trường Địa bàn nghiên cứu: huyện dự án tỉnh Ninh Thuận (Bác Ái, Thuận Bắc, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước Thuận Nam), thành phố Hà Nợi, Hờ Chí Minh, Đà Lạt Nha Trang Phân tích tài chính các chuỗi giá trị: dựa thông tin thu thập được, nhóm tư vấn thực phân tích tài theo các kênh tiêu thụ từng ch̃i Hồng Xn Trường Phạm Công Nghiệp Nguyễn Đức Tưởng giá trị, từ đó đưa khuyến nghị nên ưu tiên quan tâm nâng cấp kênh để có hiệu quả cao hơn, đáp ứng mục tiêu tăng thêm thu nhập cho người nông dân các tác nhân chuỗi Các khuyến nghị giải pháp nhóm tư vấn tập trung vào các định hướng lớn như: Phát triển thị trường; Tổ chức sản xuất; Ứng dụng khoa học kỹ thuật; Hỗ trợ vốn Đối với các chuỗi trồng nhóm tư vấn sử dụng chủ yếu các phương pháp phân tích: Phân tích giá trị gia tăng hay gọi lợi nhuận (Net Value Added - NVA); Phân tích giá trị (NPV) Phân tích tỷ lệ nợi hồn (Internal Rate of Return - IRR) để xác định hiệu quả kinh tế hệ thống sản xuất táo nho Đối với các chuỗi chăn ni, nhóm tư vấn tiến hành các Phân tích chi phí trung gian, Chi phí tăng thêm, Doanh thu, Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng mỡi tác nhân tồn ch̃i (chi tiết cụ thể phương pháp xin xem Phần II Nội dung Phương pháp nghiên cứu) Tuy đề cập đến tất cả chuỗi giá trị được triển khai dự án TNSP Ninh Thuận, theo tình hình thực tế yêu cầu Sở NN&PTNT, nhóm nghiên cứu đề cập sâu các chuỗi Bo, Heo đen Táo Theo đánh giá nhóm tư vấn, các ch̃i cần được ưu tiên phát triển chúng phù hợp với người nghèo, có hội lớn thị trường mang lại hiệu quả kinh tế khả thi Vấn đề chung chuỗi thành lập được các nhóm sở thích (NST) các xã, đa số các nhóm hoạt động hiệu quả Do đó, ưu tiên trước mắt dự án củng cố tất cả các NST Đối với chăn nuôi bo, một vấn đề lớn đảm bảo nguồn thức ăn có chất lượng nói chung nguồn thức ăn vào mùa khô Đối với trồng táo, các hộ nghèo cận nghèo tham gia khó khăn, Dự án nên xem xét hỗ trợ họ đồng thời khún khích sử dụng bẫy bả r̀i tồn bợ diện tích trờng táo Đối với ch̃i giá trị Bo, nhóm nghiên cứu nhận thấy kênh tiêu thụ phổ biến nay, chưa kênh thật sự mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho người dân Theo nhóm tư vấn, dự án nên can thiệp hỗ trợ kênh tiềm là: Người chăn nuôi  Lo mổ kiêm bán buôn  Bán lẻ  Người tiêu dùng Phân tích giá trị gia tăng chăn nuôi bo cho thấy nó chủ yếu nằm người sản xuất Tuy nhiên, chăn nuôi bo cần thời gian dài 3-4 năm đạt được khối lượng thịt “chuẩn” bán bo (khoảng 350-370kg/con), nên hiệu quả thực tế mỗi năm chưa cao Đối với chuỗi giá trị Heo đen, kết quả khảo sát một số thu gom, lo mổ địa phương cho thấy việc thu gom giết mổ heo đen rất hạn chế khơng có ng̀n hàng, mợt số hộ có heo thịt khối lượng lớn 50-60kg/con nên quá nhiều mỡ, được ưa cḥng Phân tích Giá trị gia tăng chăn nuôi heo đen cho thấy lo quay chiếm tới 39,15%, người dân 35,63% thu gom 21,46% Tuy nhiên, người dân phải mất 6-8 tháng có thu nhập các tác nhân lại mất ngày Đối với hộ nghèo có khẩu tiêu chí thoát nghèo 400.000đ/khẩu/tháng mỡi hợ cần ni tối thiểu heo nái sinh sản có thể thoát nghèo Đối với chuỗi giá trị Táo, nhóm tư vấn nhận thấy táo loại trồng mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất Kênh tiêu thụ là: Người trồng táo > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán buôn tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng Đây kênh tiêu thụ ngoại tỉnh chiếm đến 81,3% sản lượng táo thu hoạch hàng năm Kênh tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao nhất cho người trồng táo chuỗi giá trị Định hướng thời gian tới cần tiếp tục mở rộng thị trường tỉnh để tăng lợi nhuận cho người trồng táo, giảm rủi ro giá cả sản lượng táo nhiều Báo cáo Sản phẩm gồm các phần chính: Tóm tắt tổng quan, Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Kết phân tích (tài hiệu quả kinh tế, tác động thu nhập tới hợ gia đình tham gia) ch̃i giá trị nghiên cứu Báo cáo Sản phẩm sâu vào phân tích tình hình phát triển ch̃i giá trị đưa các kế hoạch hành động nâng cấp tương ứng Do hạn chế thời gian thông tin, nên báo cáo một số thiếu sót Do đó, nhóm tư vấn rất mong nhận được y kiến đóng góp các đối tác dự án TNSP Ninh Thuận, bạn đọc quan tâm, để hoàn thiện báo cáo I GIỚI THIỆU I.1 Bối cảnh Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận (viết tắt dự án TNSP), Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) tài trợ, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Ninh Thuận quan chủ quản chủ dự án thực tỉnh Ninh Thuận từ tháng 2/2012 Mục tiêu tổng thể dự án cải thiện cách bền vững chất lượng sống người dân nông thôn, tập trung chủ yếu vào người dân sống vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tất các huyện tỉnh Ninh Thuận Dự án TNSP gồm hợp phần: Hợp phần - Tăng cường lực thể chế để thực chiến lược Tam nông; Hợp phần - Thúc đẩy ch̃i giá trị người nghèo; Hợp phần - Lập thực kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội cấp xã theo định hướng thị trường Trong Hợp phần 2, Tiểu hợp phần 2.1 Xác định ưu tiên các chuỗi giá trị phù hợp với người nghèo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chịu trách nhiệm thực Theo đánh giá năm 2013 văn phong IFAD Hà Nợi việc thực Tiểu hợp phần 2.1 tương đối đạt yêu cầu Được sự hỗ trợ chuyên gia tư vấn nước, tiến hành: (i) Xác định phân tích thêm hai ch̃i giá trị (lợn đen chuối); (ii) Xây dựng kế hoạch hành động (KHHĐ) cho chuỗi giá trị (gồm chuỗi giá trị lợn đen, chuối, bo, dê, cừu, táo, tỏi, nho), được UBND tỉnh phê duyệt cuối tháng 9/2013 đưa vào thực Đến nay, mỗi xã 27 xã dự án tham gia xây dựng nhất một chuỗi giá trị Trong các chuỗi giá trị các ch̃i heo đen, bo chuối có số lượng người nghèo người dân tộc thiểu số tham gia nhiều nhất có tiềm thị trường Tuy nhiên, việc triển khai KHHĐ chuỗi giá trị gặp phải những bất cập được đoàn đánh giá giữa kỳ IFAD ra, ví dụ: (i) Thiếu phân tích thị trường dẫn đến các biện pháp được đưa để nâng cấp chuỗi giá trị tạo liên kết thị trường chưa phù hợp; (ii) Phân tích những đối tác ch̃i cung ́u, đặc biệt xác định các công ty đầu đàn hội để hợp tác với họ nhằm nâng cấp các chuỗi giá trị, giúp họ mở rộng kinh doanh tạo hội cho người nghèo vùng dự án Sở NN&PTNT hợp đồng với nhóm tư vấn tḥc Trung tâm nghiên cứu sách phát triển bền vững (CSDP), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam để tiến hành một nghiên cứu “Cập nhật điều chỉnh, bổ sung kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi giá trị tỉnh dựa phân tích toàn diện thị trường 10 tiêu thụ với các nhóm nông dân sản xuất táo nho Ninh Thuận Địa chỉ: Số 113 Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội Hệ thống siêu thị Coopmart TP HCM TP Cần Thơ III.6.3 Sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 25% Dịch vụ đầu vào Cơ sở chế biến 5% 47% Hộ sản xuất nho 52% Thu gom nhỏ tỉnh 97% 3% 1% Thu gom lớn tỉnh 4% 75% Cơ sở bán lẻ Người tiêu dùng 6% 85% Bán bn ngồi tỉnh Bán lẻ tỉnh (cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, ) Người tiêu dùng Bán lẻ tỉnh (cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, ) Qua sơ đồ cho thấy chuỗi giá trị nho tỉnh Ninh Thuận có nhiều kênh tiêu thụ, đó có kênh tiêu thụ nho tươi kênh đặc thù (kênh chế biến nho): * Kênh 1: Người trồng nho > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán bn ngồi tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Đây kênh tiêu thụ chính, chiếm đến 81% sản lượng nho tồn tỉnh * Kênh 2: Người trờng nho > Thu gom tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Kênh tiêu thụ khoảng 7% sản lượng nho chuỗi * Kênh 3: Người trồng nho > Thu gom tỉnh > Công ty chế biến > Cơ sở bán lẻ > Người tiêu dùng Đây kênh tiêu thụ đặc thù cho chế biến sản lượng ít, khoảng 4-5% lượng nho cả tỉnh Loại nho đưa vào chế biến chủ yếu chất lượng với giá thấp giống nho ăn tươi nên ảnh hưởng đến chất lượng rượu nho Hiện tỉnh Ninh Thuận có khoảng gần 3ha trồng giống nho rượu 42 III.6.4 Phân tích tài chuỗi nho a Lợi nhuận của hộ trồng nho Bảng 3.17 Lợi nhuận hộ trồng nho tỉnh Ninh Thuận Chỉ tiêu Đơn vị tính Nho xanh Nho đỏ Trung bình NPV Triệu đồng/ha 1.298 1.176 1.237 IRR % 57 45 51 Nguồn: Từ số liệu điều tra Sản xuất nho Ninh Thuận có lợi thuận khá cao Giá trị (NPV) sản xuất nho thời gian năm đạt 1.237 triệu đờng/ha Trung bình 1ha nho năm cho lãi khoảng 154.625.000 đồng Và tỷ śt hồn vốn nợi bợ (IRR) sản x́t nho đạt 51% So sánh giữa sản xuất nho đỏ nho xanh cho thấy sản xuất nho xanh cho lợi nhuận cao nho đỏ Giá trị (NPV) nho xanh đạt 1.298 triệu đồng/ha, nho đỏ đạt 1.176 triệu đờng/ha Tỷ śt hồn vốn nợi bợ nho xanh đạt 57%, nho đỏ đạt 45% Tỉnh Ninh Thuận nên quy hoạch xác định những vùng thuận lợi phát triển nho xanh để có những chế, sách hỡ trợ giúp người trờng nho mở rợng thêm diện tích nho xanh, tăng thu nhập hiệu quả kinh tế b Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Giá trị gia tăng hay gọi lợi nhuận mỡi tác nhân được tính bằng cách lấy giá bán trừ chi phí Do điều kiện thời gian, kinh phí nhân lực nên ch̃i giá trị nho có nhiều kênh khác nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tài kênh tiêu thụ nho tươi kênh chế biến nho * Kênh 1: Người trồng nho - Thu gom nhỏ tỉnh - Thu gom lớn tỉnh - Bán bn ngồi tỉnh - Bán lẻ ngồi tỉnh - Người tiêu dùng Bảng 3.18 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Thu gom Bán Bán lẻ Tông trồng nhỏ lớn buôn ngoài nho tỉnh tỉnh ngoài tỉnh tỉnh 43 Giá bán (đờng/kg) Chi phí (đờng/kg) Giá trị gia tăng (đồng/kg) % giá trị gia tăng (%) 15.000 18.000 30.000 34.000 42.000 139.000 6.667 15.600 28.500 32.000 35.000 117.767 8.333 2.400 1.500 2.000 7.000 21.233 39,2 11,3 7,1 9,4 33,0 100 Nguồn: Từ số liệu điều tra Tổng giá trị gia tăng kênh thị trường 21.233 đồng/kg nho, đó phần lớn thuộc người trờng nho người bán lẻ ngồi tỉnh với lần lượt 39,2% 33% lợi nhuận kênh Các tác nhân trung gian thu gom nhỏ, thu gom lớn tỉnh bán bn ngồi tỉnh tỷ lệ lợi nhuận kênh không cao bằng hộ trồng nho họ kinh doanh sản lượng lớn nên tổng lợi nhuận năm các tác nhân khá cao * Kênh 2: Người trồng nho - Thu gom tỉnh - Bán lẻ tỉnh - Người tiêu dùng Bảng 3.19 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Khoản mục Người trồng Thu gom Bán lẻ Tông nho tỉnh tỉnh Giá bán (đồng/kg) 15.000 20.000 30.000 65.000 Chi phí (đờng/kg) 6.667 18.600 22.000 47.267 Giá trị gia tăng 8.333 1.400 8.000 17.733 (đồng/kg) % giá trị gia tăng 47,0 7,9 45,1 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Các tác nhân kênh thị trường thu được lợi nhuận 17.733 đờng/kg nho Người trờng nho nhận được lợi ích nhiều nhất với 8.333 đồng/kg nho, chiếm 47% lợi nhuận toàn kênh, sau đó đến người bán lẻ tỉnh được 8.000 đồng/kg nho chiếm 45,1%, lại người thu gom tỉnh được 7,9% lợi nhuận kênh 44 * Kênh 3: Người trồng nho - Thu gom tỉnh - Cơ sở chế biến - Cơ sở bán lẻ- Người tiêu dùng Bảng 3.20 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Cơ sở chế Cơ sở Tông trồng nho tỉnh biến bán lẻ Giá bán (đồng/kg) 10.000 14.000 38.000 48.000 110.000 Chi phí (đờng/kg) 6.667 12.000 32.000 39.000 89.667 Giá trị gia tăng 3.333 2.000 6.000 9.000 20.333 (đồng/kg) % giá trị gia tăng 16,4 9,8 29,5 44,3 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Nho đưa vào chế biến chủ yếu loại chất lượng (loại 3, loại 4) để giảm chi phí chế biến Kênh thị trường tạo giá trị gia tăng 20.333 đồng/kg nho tươi quy đổi Trong đó lợi nhuận người trồng nho nhận 3.333 đồng/kg nho, chiếm 16,4%, sở bán lẻ được 44,3% lợi nhuận kênh, sở chế biến đạt 29,5% thu gom địa phương đạt 9,8% Kết luận: - Kênh chế biến nho cho lợi nhuận khá cao, cao kênh tiêu thụ nho tươi tỉnh lợi nhuận hoạt động chế biến lại không rơi vào người trồng nho mà tập trung công ty chế biến sở bán lẻ Nhóm tư vấn khuyến nghị hoạt động chế biến nho phát triển mục đích để ổn định đầu giá cho sản phẩm nho, tránh tình trạng cung vượt quá cầu dẫn tới giá giảm - Kênh tiêu thụ ngồi tỉnh (kênh 1) có lợi nhuận cao kênh tiêu thụ tỉnh 3.500 đồng/kg nho tươi phần lợi nhuận không phân bổ cho người trồng nho, mà phân bổ các tác nhân thương mại trung gian Cho nên để phát triển chuỗi giá trị nho bền vững, nâng cao thu nhập cho người trồng nho cần giảm số tác nhân trung gian chuỗi giá trị để giúp tăng lợi nhuận cho người trồng nho 45 III.7 Phân tích chuỗi giá trị Tỏi III.7.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ tỏi Ninh Thuận Với điều kiện khí hậu nắng gió quanh năm, Ninh Thuận rất thuận lợi cho nghề trồng tỏi phát triển Năm 2013 diện tích gieo trờng tỏi tồn tỉnh 210 ha, sản lượng ước đạt 1.600 tấn, tập trung các huyện Ninh Hải, Thuận Bắc TP Phan Rang- Tháp Chàm Tỏi được sản xuất một vụ năm (vụ đông xuân), thời gian xuống giống từ tháng 10-11 năm trước thu hoạch vào tháng 2- năm sau Tỏi Ninh Thuận chủ yếu được bán dạng tỏi khô để làm gia vị làm giống, tỏi tươi thường được bán các dịp lễ, tết để phục vụ nhu cầu tỉnh với lượng rất Thị trường tiêu thụ tỏi Ninh Thuận chủ yếu Nam TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, v.v cung cấp giống cho các địa phương khác cả nước III.7.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Qua nghiên cứu cho thấy tỏi tỉnh Ninh Thuận có chất lượng ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao nên tiềm thị trường khá lớn Tuy nhiên, những năm trở lại tỏi Ninh Thuận bị cạnh tranh mạnh tỏi miền Bắc tỏi Trung Quốc những loại tỏi chất lượng thấp, giá rất rẻ, có giá bằng 1/2 so với giá tỏi Ninh Thuận Qua nghiên cứu được một số sở, doanh nghiệp đầu tàu phát triển chuối giá trị tỏi Ninh Thuận: Trong tỉnh Liên minh hành tỏi Hải Việt: Doanh nghiệp thu mua các hàng nông sản, đó có tỏi để tiêu thụ thị trường miền Nam TP HCM, Bình Dương, v.v Địa chỉ: 90 Lê Duẩn, phường Phước Mỹ, Tp Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận Vựa hành tỏi Hàng Bộ: chuyên thu mua hành tỏi để cung cấp các tỉnh thành cả nước, đặc biệt tiêu thụ thị trường miền Nam Địa chỉ: Số 10 Lê Duẩn, Tp Phan Rang-Tháp Chàm, Ninh Thuận Siêu thị Coopmart Thanh Hà Địa chỉ: Đường Trần Phú, Phủ Hà, Tp Pham Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận 46 Ngoài tỉnh Cửa hàng Bác Tôm: chuyên bán các thực phẩm an tồn cao cấp cho người tiêu dùng Hà Nợi Cửa hàng mong muốn được nhập hàng tỏi an toàn tỉnh Ninh Thuận tiêu thụ Hà Nội Địa chỉ: Số Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội Công ty thực phẩm Hà An: Cửa hàng bán các thực phẩm an toàn cao cấp cho người tiêu dùng Hà Nội Cửa hàng mong muốn được nhập hàng tỏi an toàn tỉnh Ninh Thuận tiêu thụ Hà Nợi Địa chỉ: Tồn nhà 17T9, khu thị Trung Hồ - Nhân Chính, Hà Nội Công ty TNHH thực phẩm Big Green: có các cửa hàng bán sản phẩm nông sản an tồn thị trường Hà Nợi Cửa hàng mong muốn được nhập hàng tỏi an toàn tỉnh Ninh Thuận tiêu thụ Hà Nội Địa chỉ: Số 113 Hồng Văn Thái, Thanh Xn, Hà Nợi III.7.3 Sơ đờ chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Dịch vụ đầu vào 19% 34% Hộ sản xuất tỏi 62% Thu gom nhỏ tỉnh 14% 4% 86% Thu gom lớn tỉnh 15% 66% Bán bn ngồi tỉnh Bán lẻ ngồi tỉnh (cửa hàng, siêu thị, ) Người tiêu dùng Bán lẻ tỉnh (cửa hàng, siêu thị, ) Sơ đồ cho thấy chuỗi giá trị tỏi tỉnh Ninh Thuận có nhiều kênh tiêu thụ khác nhau, đó có kênh tiêu thụ tỏi tươi: * Kênh 1: Người trồng tỏi > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán bn ngồi tỉnh > Bán lẻ ngồi tỉnh > Người tiêu dùng: Đây kênh tiêu thụ chính, chiếm đến 57% sản lượng tỏi toàn tỉnh * Kênh 2: Người trồng tỏi > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Kênh tiêu thụ 17% sản lượng tỏi toàn tỉnh 47 * Kênh 3: Người trồng tỏi > Thu gom tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Kênh tiêu thụ khoảng 22% sản lượng tỏi ch̃i III.7.4 Phân tích tài chuỗi giá trị tỏi a Lợi nhuận của hộ trồng tỏi Bảng 3.21 Lợi nhuận hộ trồng tỏi tỉnh Ninh Thuận Nội dung Số tiền I Chi phí (đờng/ha) 167.500.000 Làm đất (đồng/ha) 2.000.000 Giống (đồng/ha) 40.000.000 Phân bón (đồng/ha) 50.000.000 Thuốc BVTV (đồng/ha) 45.000.000 Khấu hao máy móc, giếng khoan,… phục vụ 8.000.000 sản xuất tỏi (đồng/ha) Xăng dầu, điện (đồng/ha) 4.000.000 Công lao động thuê (đồng/ha) 8.500.000 Khác (đồng/ha) 10.000.000 II Tổng thu (đồng/ha) 315.000.000 Năng suất (kg/ha) 7.000 Giá bán (đồng/kg) 45.000 III Lợi nhuận (II-I) (đồng/ha) 147.500.000 Nguồn: Từ số liệu điều tra Qua số liệu Bảng 4.21 cho thấy: chi phí sản xuất tỏi khoảng 167.500.000 đờng/ha, đó chủ ́u chi phí cho giống, thuốc BVTV phân bón Tổng thu 1ha tỏi đạt 315.000.000 đồng/ha/vụ lợi nhuận hộ sản x́t tỏi đạt 147.500.000 đờng/ha/vụ b Phân tích giá trị gia tăng (NPV) chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Giá trị gia tăng hay gọi lợi nhuận mỡi tác nhân được tính bằng cách lấy giá bán trừ chi phí Do điều kiện thời gian, kinh phí nhân lực có hạn nên chuỗi giá trị tỏi có nhiều kênh khác nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tài kênh tiêu thụ tỏi (2 kênh tiêu thụ tỉnh kênh tiêu thụ tỉnh) * Kênh 1: Người trồng tỏi > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán bn ngồi tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng 48 Bảng 3.22 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Thu Bán Bán lẻ Tông trồng tỏi nhỏ gom lớn buôn ngoài tỉnh ngoài tỉnh tỉnh tỉnh Giá bán 42.000 48.000 56.000 61.000 73.000 280.000 (đờng/kg) Chi phí 23.929 46.700 54.200 58.400 63.000 246.229 (đồng/kg) Giá trị gia tăng 18.071 1.300 1.800 2.600 10.000 33.771 (đồng/kg) % giá trị gia 53,5 3,9 5,3 7,7 29,6 100 tăng (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Tổng giá trị gia tăng kênh thị trường 33.771 đồng/kg tỏi, đó phần lớn thuộc người trồng tỏi người bán lẻ ngồi tỉnh, với lần lượt 18.071 đờng/kg 10.000 đồng/kg Thu gom nhỏ tỉnh được 1.300 đồng/kg tỏi, thu gom lớn tỉnh đạt 1.800 đồng/kg tỏi bán bn ngồi tỉnh đạt 2.600 đờng/kg tỏi * Kênh 2: Người trồng tỏi - Thu gom nhỏ tỉnh - Thu gom lớn tỉnh - Bán lẻ tỉnh - Người tiêu dùng Bảng 3.23 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Thu gom Bán lẻ ngoài Tông trồng tỏi nhỏ lớn tỉnh tỉnh tỉnh Giá bán (đồng/kg) 42.000 48.000 60.000 71.500 221.500 Chi phí (đờng/kg) 23.929 46.700 54.200 62.000 186.829 Giá trị gia tăng 18.071 1.300 5.800 9.500 34.671 (đồng/kg) % giá trị gia tăng 52,1 3,8 16,7 27,4 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Các tác nhân kênh thị trường thu được 34.671 đồng/kg giá trị gia tăng Người trồng tỏi được 18.071 đồng lợi nhuận 1kg tỏi, chiếm 52,1% 49 tổng lợi nhuận kênh, bán lẻ ngồi tỉnh lợi nhuận 9.500 đờng/kg tỏi, chiếm 27,4%, sau đó thu gom lớn tỉnh đạt 5.800 đồng/kg chiếm 16,7%, thu gom nhỏ tỉnh đạt 1.300 đồng lợi nhuận/1kg tỏi, chiếm 3,8% * Kênh 3: Người trồng tỏi - Thu gom tỉnh - Bán lẻ tỉnh - Người tiêu dùng Bảng 3.24 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị tỏi Ninh Thuận Khoản mục Người trồng Thu gom Bán lẻ Tông tỏi tỉnh tỉnh Giá bán (đồng/kg) 42.000 58.000 67.500 167.500 Chi phí (đờng/kg) 23.929 54.200 60.000 138.129 Giá trị gia tăng 18.071 3.800 7.500 29.371 (đồng/kg) % giá trị gia tăng 61,5 13,0 25,5 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Kênh tiêu thụ tỏi tỉnh có giá trị gia tăng thấp, đạt 29.371 đồng/kg tỏi, đó người trồng tỏi được 18.071 đồng/kg tỏi, chiếm 61,5% lợi nhuận, thu gom tỉnh đạt 3.800 đồng/kg tỏi, chiếm 13% bán lẻ tỉnh đạt 7.500 đồng lợi nhuận 1kg tỏi, đạt 25,5% lợi nhuận kênh Kết luận: So sánh kênh tiêu thụ tỉnh cho thấy giá trị gia tăng kênh tiêu thụ tỉnh cao khoảng 5.000 đồng/kg tỏi so với kênh tiêu thụ tỉnh, giá trị gia tăng mà người trồng tỏi nhận khơng thay đổi Điều cho thấy khơng có phân chia lợi nhuận hợp lý cho người trồng tỏi 50 III.8 Phân tích chuỗi giá trị Chuối III.8.1 Thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ chuối Ninh Thuận Chuối ăn quả được trồng nhiều các huyện miền núi Bác Ái, Ninh Sơn Thuận Bắc Theo số liệu thống kê, tổng diện tích chuối huyện 409 (Thuận Bắc có 167 ha, Bác Ái có 155 Ninh Sơn có 87 ha) với tổng sản lượng 5.100 tấn chuối quả/năm Chuối trồng phù hợp với các hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số miền núi chuỗi giá trị chuối được xác định ch̃i giá trị người nghèo Diện tích sản x́t chuối trung bình hợ nhỏ, khoảng sào/hợ trồng phân tán rẫy Mức độ đầu tư hộ trồng chuối không cao suất chất lượng chuối thấp điều dẫn tới hiệu quả kinh tế trồng chuối rất thấp (lãi khoảng triệu đồng/sào/năm) Chuối Ninh Thuận chủ yếu tiêu thụ dạng chuối tươi cung cấp cho thị trường tỉnh mợt phần cung cấp ngồi tỉnh xuất khẩu cả sang Trung Quốc Ngoài ra, những nải chuối quá xấu, không sử dụng cho tiêu dùng được các tác nhân thương mại bán cho các hộ chăn nuôi cá, trâu bo, chim, v.v Hoạt động chế biến chuối sấy bước đầu được thực Ninh Thuận Ví dụ: Cơ sở sản xuất Minh Châu có địa số 48 đường 21/8, TP Phan Rang-Tháp Chàm chuyên sản xuất chuối sấy cung cấp ngồi thị trường với lượng rất III.8.2 Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Qua điều tra các tác nhân thương mại cho thấy chất lượng chuối Ninh Thuận không cao người trờng chuối đầu tư, chăm sóc cho chuối Tuy nhiên, tiềm thị trường chuối Ninh Thuận lại khá cao chuối Ninh Thuận có chất lượng thơm ngon nên được thị trường rất ưu chuộng Hiện nhiều tác nhân thương mại cho rằng ngày thiếu nguồn cung chuối Nhưng để phát triển thị trường chuối Ninh Thuận một cách bền vững cần phải cải thiện chất lượng, đặc biệt mẫu mã quả 51 Qua nghiên cứu được một số sở, doanh nghiệp đầu tàu phát triển chuối giá trị chuối Ninh Thuận: Bà Lê Thị Thu Nguyệt Địa chỉ: Thôn Ma Rớ, xã Phúc Thành, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận Ông Trần Trung Hải Địa chỉ: Thôn Phương Cựu 2, Phương Hải, Ninh Hải Bà Nguyễn Thị Thảo, Thu gom lớn chợ Tấn Tài, TP Phan Rang Tháp Chàm, Ninh Thuận HTX Dịch vụ tổng hợp Phước Thắng Địa chỉ: Quốc lộ 27B, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Cơ sở sản xuất Minh Châu: số 48 đường 21/8, Tp Phan Rang Tháp Chàm, Ninh Thuận Hệ thống siêu thị Coopmart TP Phan Rang-Tháp Chàm III.8.3 Sơ đồ chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Xuất khẩu 5% 20% Bán bn ngồi tỉnh Dịch vụ đầu vào Bán lẻ tỉnh 75% (cửa hàng, siêu thị, ) Người tiêu 13% 20% dùng 25% Hộ sản xuất chuối 83% Thu gom nhỏ tỉnh 24% 56% Thu gom lớn tỉnh 0,1% Công ty chế biến 74,9% 85% 4% Bán lẻ tỉnh (cửa hàng, siêu thị, ) 15% Chăn nuôi Sơ đồ cho thấy chuỗi giá trị chuối tỉnh Ninh Thuận có nhiều kênh tiêu thụ khác nhau, đó có kênh tiêu thụ chuối tươi: 52 * Kênh : Người trồng chuối > Thu gom nhỏ tỉnh > Bán bn ngồi tỉnh > Bán lẻ ngồi tỉnh > Người tiêu dùng: Đây kênh tiêu thụ đến 12% sản lượng chuối toàn tỉnh * Kênh 2: Người trồng chuối > Thu gom nhỏ tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Kênh tiêu thụ khoảng 20% sản lượng chuối tỉnh * Kênh 3: Người trồng chuối > Thu gom nhỏ tỉnh > Thu gom lớn tỉnh > Bán lẻ tỉnh > Người tiêu dùng: Kênh tiêu thụ khoảng 40% sản lượng chuối tỉnh III.8.4 Phân tích tài chuỗi giá trị chuối a Lợi nhuận của hộ trồng chuối Bảng 3.25 Lợi nhuận hộ trồng chuối tỉnh Ninh Thuận Nội dung Năm Năm Năm I Tổng chi (đồng/ha) 3.900.000 1.500.000 1.500.000 Giống (đồng/ha) 2.400.000 0 Phân bón (đồng/ha) 0 Thuốc BVTV (đồng/ha) 0 Khác (đồng/ha) 1.500.000 1.500.000 1.500.000 II Tổng thu (đồng/ha) 18.900.000 29.400.000 25.500.000 Năng suất (nải/ha) 6.300 9.800 8.500 Giá bán (đồng/nải) 3.000 3.000 3.000 III Lợi nhuận theo năm 15.000.000 27.900.000 24.000.000 (đờng/ha) Trung bình 2.300.000 800.000 0 1.500.000 24.600.000 8.200 3.000 22.300.000 Nguồn: Từ số liệu điều tra Đặc điểm các vườn chuối tỉnh Ninh Thuận thường thu hoạch năm đầu đảm bảo suất chất lượng, sang năm thứ thường chuối bị sâu bệnh nhiều, suất giảm ngun khơng đầu tư chăm sóc Số liệu Bảng 4.25 cho thấy trung bình chuối năm cho lãi khoảng 22.300.000 đồng, đó năm thứ sau trồng năm cho lợi nhuận cao nhất b Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Giá trị gia tăng hay gọi lợi nhuận mỗi tác nhân được tính bằng cách lấy giá bán trừ chi phí Do điều kiện thời gian, kinh phí nhân lực có hạn nên chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận có nhiều kênh khác nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tài kênh tiêu thụ chuối tươi 53 * Kênh 1: Người trồng chuối - Thu gom nhỏ tỉnh - Thu gom lớn tỉnh - Bán lẻ tỉnh - Người tiêu dùng Bảng 3.26 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Thu gom Bán lẻ Tông trồng nhỏ lớn ngoài ngoài tỉnh chuối tỉnh tỉnh Giá bán (đồng/nải) 3.000 4.300 7.000 9.500 23.800 Chi phí (đờng/nải) 280 3.200 5.500 7.400 16.380 Giá trị gia tăng 2.720 1.100 1.500 2.100 7.420 (đồng/nải) % giá trị gia tăng 36,7 14,8 20,2 28,3 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Tổng giá trị gia tăng kênh thị trường 7.420 đồng/nải chuối, đó người trồng chuối thu được 2.720 đồng/nải, chiếm 36,7% tổng lợi nhuận kênh, sau đó đến người bán lẻ tỉnh được 28,3% lợi nhuận, người bán bn ngồi tỉnh được 20,2% lợi nhuận thấp nhất người thu gom nhỏ tỉnh, được 14,8% * Kênh 2: Người trồng chuối - Thu gom nhỏ tỉnh - Bán lẻ tỉnh Người tiêu dùng Bảng 3.27 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Khoản mục Người trồng Thu gom Bán lẻ Tông chuối nhỏ tỉnh tỉnh Giá bán (đờng/nải) 3.000 4.000 7.000 14.000 Chi phí (đờng/nải) 280 3.200 4.800 8.280 Giá trị gia tăng 2.720 800 2.200 5.720 (đồng/nải) % giá trị gia tăng 47,5 14,0 38,5 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Các tác nhân kênh thị trường thu được giá trị gia tăng 5.720 đồng/nải chuối Người trồng chuối thu lợi nhuận cao nhất với 2.720 đờng/nải 54 chiếm 47,5% lợi nhuận tồn kênh, tiếp đến sở bán lẻ tỉnh nhận được lợi nhuận 2.200 đồng/nải chuối, chiếm 38,5% lợi nhuận kênh, sau đó đến người bán lẻ tỉnh được 800 đồng/nải chuối chiếm 14% * Kênh 3: Người trồng chuối - Thu gom nhỏ tỉnh - Thu gom lớn tỉnh - Bán lẻ tỉnh- Người tiêu dùng Bảng 3.28 Giá trị gia tăng qua từng tác nhân kênh chuỗi giá trị chuối Ninh Thuận Khoản mục Người Thu gom Thu gom Bán lẻ Tông trồng nhỏ lớn trong chuối tỉnh tỉnh tỉnh Giá bán (đồng/nải) 3.000 4.000 5.800 9.000 21.800 Chi phí (đờng/nải) 280 3.200 4.600 6.100 14.180 Giá trị gia tăng 2.720 800 1.200 2.900 7.620 (đồng/nải) % giá trị gia tăng 35,7 10,5 15,7 38,1 100 (%) Nguồn: Từ số liệu điều tra Kênh thị trường tạo giá trị gia tăng 7.620 đồng/nải chuối Trong 7.620 đồng/nải chuối lợi nhuận người trờng chuối nhận 2.720 đờng, chiếm 35,7%, thu gom nhỏ tỉnh được 10,5%, thu gom lớn tỉnh đạt 15,7% sở bán lẻ tỉnh đạt 38,1% Kết luận: Giá trị gia tăng các kênh thị trường khác khác lợi nhuận người trồng chuối không thay đổi Điều cho thấy người trồng chuối khơng tham gia vào quá trình phân chia lợi nhuận chuối, mà quá trình các tác nhân thương mại định chi phối 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các cán dự án vấn Phụ lục 2: Danh sách các hộ tác nhân vấn Phụ lục 3: Các công cụ sử dụng nghiên cứu 56 ... với tổng gia tri (doanh thu) được tạo những tác nhân tham gia chuỗi Gia tri gia tăng hiệu số giữa doanh thu trừ chi phí trung gian Gia tri tăng thêm /gia tri gia tăng = Gia tri sản... lẻ Tông Gia bán (đờng/kg) 5.300 5.500 10.000 14. 286 35. 086 Chi phí (đờng/kg) 2.375 5.300 7.643 11.000 26.3 18 Gia tri gia tăng 2.925 200 2.357 3. 286 8. 7 68 (đồng/kg) % gia tri gia tăng... chuối Ninh Thuận 51 III .8. 2 Cơ hội thị trường cho chuỗi gia tri chuối Ninh Thuận .51 III .8. 3 Sơ đồ chuỗi gia tri chuối Ninh Thuận .52 III .8. 4 Phân tích tài chuỗi gia tri

Ngày đăng: 09/05/2018, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT TỔNG QUAN

  • I. GIỚI THIỆU

    • I.1 Bối cảnh

    • I.2. Mục tiêu

      • I.2.1. Mục tiêu chung

      • I.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • III. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 8 CHUỖI GIÁ TRỊ

        • III.1. Phân tích chuỗi giá trị Bò

          • III.1.1. Hiện trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ thịt bò

          • III.1.2. Cơ hội thị trường trong chuỗi giá trị bò

            • Thị trường trong tỉnh

            • Thị trường ngoài tỉnh

            • III.1.3. Sơ đồ chuỗi giá trị bò

            • III.1.4 Phân tích tài chính chuỗi giá trị bò

              • a. Hiệu quả chăn nuôi của người sản xuất

              • b. Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị

              • III.2. Phân tích chuỗi giá trị Heo đen

                • III.2.1. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chế biến heo đen

                • III.2.2. Cơ hội thị trường cho chuỗi giá trị heo đen

                  • Thị trường trong tỉnh

                  • Thị trường ngoài tỉnh

                  • III.2.3. Sơ đồ chuỗi giá trị heo đen

                  • III.3.4. Phân tích tài chính chuỗi giá trị heo đen

                    • a. Lợi nhuận từ chăn nuôi heo đen

                    • b. Giá trị gia tăng tại mỗi khâu trong chuỗi giá trị

                    • III.3. Phân tích chuỗi giá trị Táo

                      • III.3.1. Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ táo Ninh Thuận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan