NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI HỢP TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

13 291 0
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI HỢP TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học – Đại học Huế ISSN 1859-1388 Tập 109, Số 10, 2015, Tr 61-73 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI HỢP TÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT MAY PHÚ HỊA AN Hồng La Phương Hiền*, Trần Ngọc Trung Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xem vấn đề nghiên cứu mẻ thú vị Việt Nam Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu nhận thức nhân viên việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An Mơ hình phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM) sử dụng để kiểm định ảnh hưởng nhận thức nhân viên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi hợp tác Kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao công ty việc định hướng giải pháp hữu hiệu để rút ngắn khoảng cách nhận thức nhân viên vấn đề trách nhiệm xã hội công ty với thực tiễn tiến hành hoạt động đơn vị thơng qua góp phần định hướng hành vi hợp tác tích cực từ phía người lao động cơng ty Từ khóa: trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tin tưởng, hành vi hợp tác Giới thiệu Trách nhiệm xã hội vấn đề quan tâm nay, khơng mang tính bắt buộc mà đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Ở Việt Nam, việc trọng vào trách nhiệm xã hội chưa tích cực Với việc gia nhập tổ chức thương mại kinh tế giới WTO doanh nghiệp cần thiết phải thực trách nhiệm xã hội hoạt động Cơng ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An với hoạt động sản xuất xuất Thị trường xuất công ty Mỹ, Hàn Quốc hay Nhật Bản thị trường quan tâm đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp họ ln có u cầu sản phẩm tiêu chuẩn liên quan đến trách nhiệm xã hội Hoạt động công ty ln có tác động đến mơi trường điều kiện làm việc nhân viên khiến cho việc công ty quan tâm đến trách nhiệm xã hội hoàn toàn cần thiết Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tác động đến nhiều khía cạnh khác đặc biệt nội tổ chức - định đến tồn phát triển doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhân viên ln nhân tố quan trọng nhất, khung xương cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức nhân viên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết thái độ, hành vi nhân viên thành tổ chức Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng, ảnh hưởng hoạt động trách nhiệm xã hội đến hành vi nhân viên, mức độ nhận thức nhân viên ảnh hưởng nhận thức đến hành vi hợp tác nhân viên sở hình thành đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ nhận thức nhân viên *Liên hệ: hlphien@hce.edu.vn Nhận bài: 5-3-2015; Hoàn thành phản biện: 18-6-2015; Ngày nhận đăng: 10-10-2015 Hoàng La Phương Hiền CS Tập 109, Số 10, 2015 vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hợp tác công ty Cổ phần dệt may Phú Hòa An” Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.1 Các lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) hình thành từ lâu, với quan điểm khác thời kỳ Với thay đổi phát triển nay, khái niệm CSR có thay đổi phù hợp so với thực tiễn Vào năm 1950, khái niệm CSR xuất hiện, đánh dấu bắt đầu thời đại CSR Các khái niệm mở rộng năm 1960 tăng lên nhanh chóng năm 1970 Trong năm 1980, có định nghĩa mới, nhiên nhiều nghiên cứu thực nghiệm quan tâm vào đo lường CSR Những năm 1990 đến nay, CSR tiếp tục xem cấu trúc cốt lõi đo lường, nghiên cứu áp dụng với ảnh hưởng đến hoạt động khác doanh nghiệp (Carroll, 1999) Friedman (1970) cho trách nhiệm doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng, phát triển cơng nghệ (bởi doanh nghiệp chủ thể lợi nhuận xã hội), đem lại lợi nhuận, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Còn theo Carroll (1999) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) “là tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức, nghĩa vụ tự nguyện mà xã hội trông đợi doanh nghiệp thời điểm định” Quan điểm Carroll có tính tổng qt chứa đựng nhiều cách nhìn CSR, tác giả cơng nhận Hoạt động trách nhiệm xã hội thường có ảnh hưởng sâu sắc đến khía cạnh xã hội Trong số đó, bên liên quan coi trung tâm hoạt động CSR Nhân viên nhóm bên liên quan, quan trọng mà lợi ích họ phải đề cập đến (Clarkson, 1995) Nhân viên yếu tố trực tiếp (ví dụ sách quản lý nguồn nhân lực) hay gián tiếp (ví dụ sách hỗ trợ cộng đồng) hưởng lợi quan sát việc thực chiến lược CSR (Maignan & Ferrell, 2001; Peterson, 2004) Theo quan điểm vai trò này, nhân viên nhận thức mối quan hệ xã hội gây ảnh hưởng đến công ty, gây phản ứng tình cảm, thái độ hành vi CSR chủ đề quan tâm học giả, nhà quản lý tổ chức khác (Rupp, 2006; Van Buren, 2005) Có nhiều mơ hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với số mơ hình tiêu biểu: - Mơ hình kim tự tháp A Carroll, nói CSR bao gồm: trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện - Mơ hình Dahlsrud (2008): với thành phần kinh tế, bên hữu quan, phạm vi xã hội, môi trường từ thiện - Mơ hình 3C-SR Meehan (2006) bao gồm: cam kết, kết nối, quán 62 Jos.hueuni.edu.vn 2.2 Tập 109, Số 10, 2015 Các khái niệm nghiên cứu Nhận thức nhân viên trách nhiệm xã hội Nhận thức kiến thức tạo thông qua tương tác người lao động tổ chức, thuật ngữ đơn giản hiểu biết xảy tổ chức (Endsley, 1995) Như vậy, nhận thức nhân viên CSR hiểu kiến thức nhân viên hoạt động CSR doanh nghiệp Muốn đo lường nhận thức nhân viên CSR tìm hiểu xem nhân viên biết hoạt động CSR doanh nghiệp mức nào, thơng qua thành phần CSR Có số phương pháp đo lường nhận thức nhân viên CSR đưa ra, dựa vào khía cạnh tiêu chí khác Nghiên cứu chủ yếu dựa vào định nghĩa Carroll (1979,1991) CSR để đo lường nhận thức nhân viên vấn đề Sự tin tưởng nhân viên Theo John Cook ToBy Wall (1980), đồng thuận quan điểm hay tin tưởng cá nhân nhóm tổ chức thành phần quan trọng ổn định lâu dài tổ chức hạnh phúc thành viên Đối với nhóm làm việc phụ thuộc lẫn tổ chức với, niềm tin cấu thành hai nhân tố sau (1) niềm tin vào ý định đáng người khác, (2) tin tưởng vào khả người khác (John Cook & ToBy Wall,1980) Nghiên cứu sử dụng mơ hình đo lường Ashford, Lee & Bobko (1989) điều chỉnh dựa John Cook, Toby Wall (1980) Hành vi hợp tác nhân viên tổ chức Hành vi hợp tác nhân viên tổ chức (OCB) nghiên cứu từ cuối năm 1970 Theo Organ (1988) OCB hành vi cá nhân cách tự nguyện, không bị chi phối hệ thống lương, thưởng hay tiêu công việc góp phần tổng hợp thúc đẩy hiệu hoạt động tổ chức Nghiên cứu sử dụng thang đo Pablo Cardona Alvaro Espejo bao gồm lòng vị tha, tận tâm lòng trung thành phát triển từ nghiên cứu trước, tận tâm lòng trung thành lấy từ nghiên cứu Van Dyne (1994) lòng vị tha lấy từ nghiên cứu Fath, Podsakoff, Organ (1990) Các thang đo: Nhận thức nhân viên CSR đo lường thông qua 18 biến quan sát với thành phần: trách nhiệm kinh tế (4 biến), pháp lý (4 biến), đạo đức (5 biến), từ thiện (5 biến) Sự tin tưởng nhân viên đo lường qua biến quan sát Hành vi hợp tác nhân viên đo lường thông qua 12 biến quan sát với thành phần: vị tha (4 biến), tận tâm (4 biến), lòng trung thành (4 biến) Các thành phần đánh giá qua thang đo Likert với mức từ đến đó: 63 Hồng La Phương Hiền CS 1: Rất không đồng ý 4: Đồng ý Tập 109, Số 10, 2015 2: Không đồng ý 3: Trung lập 5: Rất đồng ý Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu Theo Pivato (2008) tin tưởng điểm bắt đầu cho kết hoạt động CSR công ty Hoạt động CSR tác động đến nhân viên với giá trị mức độ tin tưởng vào hoạt động công ty (Rupp, 2006) Dựa tin tưởng giúp thơng tin phản hồi tới nhu cầu quản lý để điều chỉnh chiến lược CSR động phù hợp với mong đợi bên liên quan (Balmer,2007; Garbarino Johnson, 1999) Vì nghiên cứu đưa ra: Giả thuyết H1: Nhận thức nhân viên CSR có ảnh hưởng đến tin tưởng nhân viên Colquitt (2007) Dirks, Ferrin (2002) cho tin tưởng đóng vai trò chìa khóa trung gian mối quan hệ CSR hành vi hợp tác nhân viên hay hiệu suất tổ chức Blau (1964); Dansereau, Graen, & Haga (1975), Holmes (1981) cho tin tưởng kết trình trao đổi xã hội thuận lợi, cấp có niềm tin quản lý, kết gia tăng hành vi hợp tác (OCB) tổ chức theo hướng hiệu Ngoài ra, cam kết tổ chức yếu tố quan trọng để tăng OCB (Greenberg Baron, 2000; Luthans, 2006) Giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: Giả thuyết H2: Sự tin tưởng nhân viên có ảnh hưởng đến hành vi hợp tác nhân viên 64 Jos.hueuni.edu.vn Tập 109, Số 10, 2015 Nghiên cứu Hansen (2010), cho thấy nhận thức CSR ảnh hưởng đến hành vi hợp tác nhân viên Một nghiên cứu Malaysia năm 2012 Abdulla Rashid ảnh hưởng CSR đến OCB cho thấy có tác động đáng kể hoạt động CSR đến OCB kết nghiên cứu trước Estelle Morin (2009) Sau giả thuyết nghiên cứu H3: Giả thuyết H3: Nhận thức nhân viên CSR có ảnh hưởng đến hành vi hợp tác nhân viên tổ chức 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn nghiên cứu sơ nghiên cứu thức - Nghiên cứu sơ bộ: chọn mẫu 10 nhân viên nhân viên đảm nhận CSR nhân công ty, nhân viên làm việc phận khác - Nghiên cứu thức: để đảm bảo tính đại diện nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất phân tầng theo phận cơng ty + Xác định kích thước mẫu Kích thước mẫu áp dụng nghiên cứu dựa theo yêu cầu phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) kiểm định mơ hình cấu trúc: Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) kích thước mẫu tối thiểu EFA gấp lần tổng số biến quan sát Nghiên cứu có số lượng biến quan sát tối đa 18 kích thước mẫu tối thiểu 18*5 = 90 mẫu quan sát Cũng theo đó, sử dụng ước lượng ML kích thước mẫu từ 100 đến 150 Nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu 200 nhằm đảm bảo tính đại diện phục vụ cho phân tích nhân tố khám phá EFA, CFA, ước lượng ML phân tích khác 3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu a Thống kê mơ tả mẫu + Phương pháp thống kê mô tả: thống kê lấy giá trị tần số, tần suất thống kê b Đo lường mức độ nhận thức nhân viên việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tin tưởng hành vi hợp tác nhân viên Thơng qua phương pháp tính trung bình (Mean) SPSS c Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua đại lượng Cronbach’s Alpha Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu (Sekaran, 1992; Trọng & Ngọc, 2005) khi: 0,8 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 1: Thang đo tốt 0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,8 : Thang đo sử dụng 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,7 : Có thể sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu 65 Hoàng La Phương Hiền CS Tập 109, Số 10, 2015 Trong nghiên cứu mức Cronbach’s Alpha chọn để chấp nhận độ tin cậy thang đo lường phải lớn 0,6 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) d Phân tích nhân tố khám phá Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) với mục đích rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (các yếu tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết thơng tin biến quan sát Vì nghiên cứu sau EFA tiến hành CFA SEM nên việc thực phân tích nhân tố khám phá với điều kiện sau: - Sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax - Tiêu chuẩn Factor loading lớn Item ≥ 0,5 - Quan tâm đến tiêu chuẩn: Item chênh lệch Factor Loading lớn phải ≥ 0,3 - Tổng phương sai trích phải > 50% - Hệ số KMO ≥ 0,5 Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) e Sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling – SEM) để nghiên cứu ảnh hưởng nhận thức CSR đến hành vi hợp tác (OCB) Với phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc nghiên cứu tiến hành: (1) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2008) mơ hình nhận TLI, CFI ≥ 0,9; CMIN/df < 2; RMSEA < 0,8 mơ hình phù hợp với liệu thị trường Thực thêm số đánh giá khác : độ tin cậy tổng hợp, hệ số Cronbach’s Alpha, phương sai trích, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, tính đơn hướng, giá trị liên hệ lý thuyết (2) Kiểm định ảnh hưởng nhận thức CSR đến hành vi hợp tác dùng mơ hình cấu trúc tuyến tính Mơ hình cấu trúc tuyến tính sử dụng để kiểm định mối quan hệ trực tiếp nhận thức nhân viên thành phần CSR đến hành vi hợp tác mối quan hệ với tham gia biến trung gian tin tưởng thông qua ước lượng ML (3) Kiểm định độ tin cậy ước lượng Bootstrap Phương pháp nhằm tính trung bình ước lượng lấy hiệu số ước lượng ban đầu so với trung bình gọi độ lệch Giá trị tuyệt đối độ lệch nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê tốt (Duy, 2009) Kết nghiên cứu bàn luận 4.1 Kết nghiên cứu Thống kê mô tả mẫu 66 Jos.hueuni.edu.vn Tập 109, Số 10, 2015 Mẫu nghiên cứu thu thập với tỷ lệ nhân viên nữ lớn tổng số (63,8%), với độ tuổi chủ yếu từ 18 đến 25 tuổi chiếm 59,6% Trình độ người lao động công ty không cao thể qua lượng nhân viên có trình độ phổ thơng chiếm 86,7% (lực lượng chủ yếu công nhân phân xưởng) Thời gian làm việc nhân viên chủ yếu từ đến năm tương ứng với tỷ lệ 60,6% Thu nhập bình quân người lao động vào khoảng 2,5 đến 3,5 triệu đồng Đo lường mức độ nhận thức nhân viên CSR, tin tưởng hành vi hợp tác Với cấp độ đo lường sử dụng để phản ánh đánh giá nhân viên với biến đề xuất cơng ty kỳ vọng mức độ đánh giá cao tốt từ phía nhân viên họ thấp từ mức thứ (mức độ đồng ý) trở lên Thông qua bảng ta thấy mức độ nhận thức nhân viên việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) công ty Phú Hòa An chưa đạt kỳ vọng cơng ty đặt ra, yếu tố đạo đức đánh giá mức độ 3,68 yếu tố pháp lý đánh giá cao mức độ 3,72 Bảng Nhận thức nhân viên CSR, tin tưởng hành vi hợp tác Thành phần Giá trị trung bình Kinh tế 3,71 Pháp lý 3,72 Đạo đức 3,68 Từ thiện 3,7 Nhận thức nhân viên CSR Sự tin tưởng nhân viên (niềm tin) Hành vi hợp tác nhân viên 3,74 Sự vị tha 3,80 Sự tận tâm 3,73 Lòng trung thành 3,77 (Nguồn: xử lý liệu) Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Sau loại bỏ biến quan sát (KINHTE1), hệ số Cronbach’s Alpha thành phần biến nhận thức nhân viên CSR ví dụ nhận thức trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện 0,756; 0,873; 0,813; 0,790 Hệ số Cronbach’s Alpha biến tin tưởng nhân viên vào công ty đạt 0,898 Hệ số Cronbach’s Alpha thành phần biến hành vi hợp tác thông qua vị tha, tận tâm, lòng trung thành 0,839; 0,841; 0,814 Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thuộc thành phần lớn 0,3; thành phần đạt độ tin cậy 67 Hoàng La Phương Hiền CS Tập 109, Số 10, 2015 Phân tích nhân tố khám phá EFA Thành phần nhận thức CSR nhân viên Kết phân tích EFA dừng lại lần sau loại biến quan sát (DAODUC3, TUTHIEN5) Với hệ số Factor loading > 0,5; hệ số KMO = 0,819 > 0,5; giá trị Sig kiểm định Bartlett's < 0,05; phương sai trích = 56,429% với nhóm nhân tố Thành phần tin tưởng Thực EFA cho hệ số Factor loading >0,5; hệ số KMO 0,5

Ngày đăng: 09/05/2018, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan