Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)

161 305 0
Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)Đạo đức trung hiếu của nho giáo và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục ý thức trách nhiệm ở việt nam hiện nay ( Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LAN HƢƠNG ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU TRONG NHO GIÁO Ý NGHĨA CỦA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu việc kế thừa phát huy giá trị Nho .16 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA NHO GIÁO ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU CỦA 27 2.1 Bối cảnh đời Nho giáo .27 2.2 Nội dung đạo đức trung, hiếu lịch sử Nho giáo .30 2.2.1.Quan niệm nhà sáng lập Nho giáo nguyên thủy đạo đức trung, hiếu 30 2.2.1.1 Về đạo trung Nho giáo nguyên thủy 31 2.2.1.2 Quan niệm đạo hiếu Nho giáo nguyên thủy .41 2.2.2.Quan niệm nhà nho thời Hán đạo đức trung hiếu 55 2.2.3.Quan niệm nhà nho thời Tống đạo đức trung hiếu .62 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU TRONG NHO GIÁO VIỆT NAM 68 3.1 Một số yếu tố quy định tiếp biến Nho giáo Việt Nam .68 3.2 Một số nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam .77 3.2.1 Quan niệm đạo trung nhà nho Việt Nam .77 3.2.2.Quan niệm đạo hiếu nhà nho Việt Nam 93 3.3 Đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam đƣợc luật hóa gắn với nghĩa để quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận ngƣời 102 Tiểu kết chƣơng 111 Chƣơng Ý NGHĨA CỦA ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VIỆT NAM HIỆN NAY .113 4.1 Những giá trị đạo đức trung, hiếu xã hội Việt Nam đại .113 4.2 Những nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm tảng đạo 118 4.2.1 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân thân 120 4.2.2 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân gia đình 126 4.2.3 Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân xã hội .131 4.3 Một số kiến nghị mang tính giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức trách nhiệm điều kiện Việt Nam 138 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .148 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập, dân tộc đứng trƣớc đòi hỏi tất yếu khách quan, vừa phải hòa vào bối cảnh chung, vừa phải khẳng định tính chất riêng có quốc gia, dân tộc Với tƣ cách chất định vị vai trò, chỗ đứng dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống ln hệ chuẩn nhận diện sức sống tƣơng lai phát triển dân tộc Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhằm tiếp tục làm rõ vai trò giá trị truyền thống với tƣ cách hình thành nên sắc văn hóa điều cần thiết có ý nghĩa đất nƣớc ta Trong khơng khí ấy, giá trị văn hóa tinh thần Đơng phƣơng, có Nho giáo nhận đƣợc quan tâm ngày nhiều đóng góp vào hình thành giá trị thời kỳ lịch sử lâu dài Chính thành công số nƣớc khu vực chịu ảnh hƣởng Nho giáo chứng tỏ điều Không lịch sử, mà ngày Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức noia riêng tiếp tục tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần nhiều dân tộc Do đó, vấn đề phải khai thác Nho giáo vận dụng nhƣ cho phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hóa Khơng thế, u cầu xuất phát từ thực tiễn mục đích xây dựng xã hội lành mạnh, hài hòa phát triển Việc kế thừa phát huy đạo đức truyền thống nói chung giá trị đạo đức Nho giáo nói riêng hiển nhiên lựa chọn mới, mà tất yếu khách quan “Từ xƣa đến nay, dân tộc nào, quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh, đứng cạnh tranh thua với dân tộc giới nhờ sức mạnh thơi, mà phải nhờ đạo đức làm gốc nữa; dân tộc bị té nhào xuống, muốn đứng lên khỏi bị ngƣời đè lên lại cần có đạo đức vững chặt dân tộc giàu mạnh mình” [134, tr.2] Vấn đề xây dựng đạo đức trở nên quan trọng cấp thiết hết, lẽ, tác động tiêu cực nảy sinh từ chuyển đổi thể chế kinh tế nƣớc ta diễn vài thập niên gần tạo môi trƣờng thuận lợi cho cũ, lạc hậu có hội phục hồi, bệnh hoạn, suy đồi, biến thái đƣợc dung dƣỡng Tình trạng lao dốc đời sống đạo đức tỷ lệ nghịch với tăng trƣởng điều kiện vật chất, sức mạnh đồng tiền khiến xã hội đối mặt với thực trạng vô đạo đức, phản văn hóa ngày gia tăng Nhiều ngƣời thừa tiền nhƣng sống thiếu văn hóa, giàu vật chất nhƣng hủ bại đời sống đạo đức Không đạo lý vốn đƣợc coi chân lý sống bị đảo lộn: ngƣời già bị bạc đãi, trẻ bị bỏ rơi, ngƣời cảm thấy cô đơn ngơi nhà mình, khơng ngƣời khơng thực trách nhiệm ngƣời làm cha mẹ, quên trách nhiệm công dân tổ quốc… Khi Việt Nam tiếp tục đối mặt với thách thức suy thối đạo đức, việc trở lại với giá trị đạo đức nhƣ hiếu, trung để giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngƣời trở nên quan trọng hết Tuy nhiên, việc nghiên cứu đạo đức trung, hiếu Nho giáo từ khía cạnh lịch sử triết học có nhiệm vụ gạn đục khơi để tìm lấy giá trị hợp lý vận dụng điều kiện việc làm khơng mang tính học thuật túy, mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách xã hội Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Đạo đức trung, hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay”, cho luận án tiến sỹ triết học với mong muốn đƣợc đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sâu sắc hai phạm trù đạo đức Nho giáo nhƣ cho việc hoạch định phƣơng hƣớng giải vấn đề thực tiễn cấp bách nảy sinh công xây dựng phát triển đất nƣớc điều kiện Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Từ việc phân tích nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo tiếp biến Việt Nam, luận án làm rõ ý nghĩa đạo đức trung hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam Nhiệm vụ: - Phân tích bối cảnh đời nội dung đạo đức trung, hiếu tiến trình lịch sử Nho giáo - Phân tích tiếp biến đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam - Phân tích ý nghĩa trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức trung, hiếu Nho giáo Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu việc khảo cứu đạo đức trung, hiếu Nho giáo Trung Quốc (Nho giáo Nguyên Thủy, Nho giáo thời Hán, Nho giáo thời Tống) phân tích nội dung Nho giáo Việt Nam qua đại biểu nho học chọn lọc Trên sở đó, đánh giá ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận luận án Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện - Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử triết học, luận án đặt toàn vấn đề nghiên cứu dƣới ánh sáng chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi việc sử dụng phƣơng pháp: từ trừu tƣợng đến cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh luận án qn triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể nguyên tắc khách quan, tồn diện q trình triển khai đề tài Đóng góp khoa học luận án Luận án trình bày khái quát đƣợc nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo Trung Quốc đồng thời đƣợc tiếp biến đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam nhận định đƣợc ý nghĩa đạo đức trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân giai đoạn nƣớc ta Ý nghĩa luận án Về mặt lý luận: Luận án luận giải nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo tiếp biến Việt Nam Làm rõ ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân giai đoạn nƣớc ta Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần phục vụ nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy lịch sử triết học Luận án trở thành tƣ liệu tham khảo cho chuyên ngành có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc chia thành bốn chƣơng, chín tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng Nho giáo học thuyết đời từ thời kỳ cổ đại Trung Quốc Sự tồn tại, hƣng vong nội dung Nho giáo nhận đƣợc quan tâm rộng khắp giới nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam nhiều quốc gia giới Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo thập niên gần tăng nhanh khó có đƣợc số thống kê cụ thể, chi tiết Vì vậy, khảo sát, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài phác nét thông qua cơng trình liên quan trực tiếp để từ chúng tơi sâu nghiên cứu đạt đƣợc bƣớc tiến nhƣ kết định Bản thân Nho giáo với tƣ cách học học thuyết trị, đạo đức, tơn giáo ln mang tính đa nghĩa vai trò mà khơng có tách biệt hồn tồn Nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung khơng tách bạch cách siêu hình với việc nghiên cứu nội dung khác Nho giáo Trong tính thống tƣơng đối đó, vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung đạo đức trung, hiếu Nho giáo nói riêng đƣợc khai thác tầng bậc khác Trần Văn Giầu “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 1, Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử” cho rằng: “Trong quan niệm Nho giáo, đạo đức khái niệm có rộng đạo đức ta thƣờng nói hàng ngày tức nguyên tắc, quy phạm để đánh giá, nhận định xem đâu tốt, xấu, đâu phải, trái, đâu nên, Khái niệm đạo đức Nho giáo biểu “tính”, “thiên tính”, “đạo”, tính riêng ngƣời mà tính chung cho trời đất Nhà Nho Nho giáo nhìn nhìn theo mắt đạo đức: trời, ngƣời, lịch sử, không coi trọng tính khách quan vật Hơn đạo đức Nho giáo lại phƣơng châm, phƣơng hƣớng lớn việc trị nƣớc…Nho giáo không trọng nghiên cứu thiên nhiên Nho giáo trọng ngƣời, đạo đức Sách Nho giáo đạo đức nhiều hàng chục xe, cô đọng lại hai chữ luân thƣờng hay cƣơng thƣờng Tuy luân thƣờng hay cƣơng thƣờng tất đạo đức Nho giáo song luân thƣờng cốt tủy Nho giáo, chung Nho giáoNho giáo Trung Quốc hay Việt Nam, dù Nho giáo thời Xuân Thu – Chiến Quốc hay Nho giáo Hán Đƣờng, hay Nho giáo Lê Nguyễn…Ngũ luân quan trọng Nho giáo, trung hiếu quan trọng ngũ luân” [47, tr.218-220] Trong phân tích đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung hiếu Nho giáo nói riêng, Trần Văn Giầu đặt giải vấn đề quan hệ hiếu trung Ông rằng: “Sau chữ trung chữ hiếu điều quan trọng đặc biệt ngũ luân Lắm chữ hiếu đƣợc đặt trƣớc chữ trung, đạo hiếu đƣợc xem đạo trung” [47, tr.241] Trần Văn Giàu khẳng định: “trung hiếu hai đức tính ngƣời mà luânNho giáo đòi hỏi cách nghiêm khắc Đánh giá ngƣời, nhận xét hành vi, lấy trung hiếu làm tiêu chuẩn” [47, tr.246] Ơng cho rằng: “Cái yếu Nho giáo đạo đức Đạo đức Nho giáo cuối nhằm phục vụ trị nƣớc: trị quốc, bình thiên hạ đích cao thành ý, tâm, tu thân, tề gia Nhƣ mối quan hệ đạo đức trị đạo điều dễ thấy Nho giáo” [47, tr.112] Có thể thấy đặt giải vấn đề đạo đức Nho giáo nói chung, đạo đức trung hiếu Nho giáo đƣợc Trần Văn Giầu phân tích có so sánh định thời kỳ Nho giáo, đại biểu vận dụng đa dạng nhà Nho Việt Nam Tuy nhiên, chiếm thời lƣợng nhỏ tác phẩm nên đạo đức trung, hiếu đƣợc đề cập nội dung mà chƣa sâu vào chi tiết Quan điểm phân tích Trần Văn Giầu mở khả khai thác sâu rộng vấn đề trung, hiếu mang tính xâu chuỗi lịch sử bình diện Triết học Bàn đạo đức Nho giáo, Quang Đạm “Nho giáo xưa nay” khẳng định “Khổng Khâu đồ đệ trực tiếp gián tiếp “Phu Tử” dành công phu nhiều vào giảng dạy trau dồi đức hiếu đễ, đức nhân đức lễ Đi từ đáy tháp lên tới đỉnh tháp, cố gắng mặt tìm hiểu chung tất đức đây, mặt khác tập trung ý nhiều vào hiếu đễ, nhân lễ…Nếu ta coi đức nhân đức lớn tập trung tinh túy tất đức khác, kết luận rằng, Khổng giáo coi hiếu đễ gốc tất đức nói chung…Hiếu đễ khơng phải đức tốt ngƣời làm làm em mà luyện cho ngƣời trở thành hữu đạo, hữu đức nƣớc thiên hạ nữa” [30, tr.130] Nhà nghiên cứu Quang Đạm từ nhiều luận điểm Ngũ Kinh, Tứ Thư…và nhiều tài liệu diễn giải danh nho sau để nêu lên nguyên lý lớn chữ hiếu: thân thủ thân gắn liền với nhau; suốt đời thiện kế, thiện thuật; dƣơng danh hiển thân, cách báo hiếu tốt [30, tr.178] Ngoài hiếu đễ, Quang Đạm đề cập tới mối quan hệ khác gia đình phạm vi nhà Mối quan hệ quân thần đƣợc tác giả đề cập phần quan hệ dƣới Tuy nhiên mối quan hệ vua tơi, thấy tác giả đề cập tới đạo trung mà chủ yếu nói đƣờng lối cai trị cách xử vua Điểm đáng lƣu ý cách tiếp cận, phân tích, chứng minh Quang Đạm, tính khách quan đƣợc quán triệt triệt để thấy đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức chung xã hội Vi Chính Thơng “Nho gia với Trung Quốc ngày nay” góp cách nhìn đạo đức Nho giáo nói chung số phạm trù đạo đức cụ thể nói riêng Dành riêng phần bàn “Căn bệnh đạo hiếu”, Vi Chính Thơng cho “Nho gia dựa vào hiếu để nói đạo đức, cách tiếp cận thuận lợi” [123, tr.101] Theo tác giả, kết việc coi biểu đạo đức ngƣời thể hiếu, từ hiếu mà suy “Khi hiếu thay cho biểu đạo đức, ngƣời ta rơi vào “phiếm hiếu chủ nghĩa”…Về sau, đạo hiếu trở thành công cụ trì chun chế xuất phát từ “Phiếm hiếu chủ nghĩa” trở thành tệ nạn phổ biến” [123, tr.102] Cách đánh giá có điểm hợp lý định rõ ràng, đẩy nguyên lý đạo đức lên cách thái quá, kết thiên lệch, siêu hình Tƣ tƣởng biện chứng đòi hỏi phải xem xét toàn diện ƣu khuyết điểm vấn đề Vấn đề đặt là, có phải suốt tiến trình lịch sử Nho giáo, đạo hiếu ln vào hồn cảnh bị ... Ý NGHĨA CỦA ĐẠO ĐỨC TRUNG, HIẾU ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .113 4.1 Những giá trị đạo đức trung, hiếu xã hội Việt Nam đại .113 4.2 Những nội dung giáo dục ý. .. nhiệm vụ luận án Mục đích: Từ việc phân tích nội dung đạo đức trung, hiếu Nho giáo tiếp biến Việt Nam, luận án làm rõ ý nghĩa đạo đức trung hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam Nhiệm vụ:... nội dung đạo đức trung, hiếu tiến trình lịch sử Nho giáo - Phân tích tiếp biến đạo đức trung, hiếu Nho giáo Việt Nam - Phân tích ý nghĩa trung, hiếu việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam giai

Ngày đăng: 09/05/2018, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan