Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn TEIDI Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM

99 494 1
Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn TEIDI Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn TEIDI của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017.Chương trình dự án ETEP: Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRƯỜNG SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Phần I MỞ ĐẦU Bối cảnh chung Trường bối cảnh tham gia ETEP 1.1 Bối cảnh chung Trường 1.2 Bối cảnh tham gia ETEP 10 Xác định nhiệm vụ Trường Chương trình ETEP 11 Mục đích thực đánh giá theo TEIDI 12 Quy trình đánh giá theo TEIDI phương pháp thực 13 4.1 Quy trình tự đánh giá theo TEIDI 13 4.2 Nguyên tắc tự đánh giá theo TEIDI 13 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 15 TIÊU CHUẨN 1: TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC, QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 15 1.1 Tiêu chí 1.1 Tầm nhìn chiến lược 15 1.2 Tiêu chí 1.2 Quản lý 18 1.3 Tiêu chí 1.3 Hệ thống đảm bảo chất lượng 24 TIÊU CHUẨN 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 28 2.4 Tiêu chí 2.4 Phát triển chương trình 28 2.5 Tiêu chí 2.5 Nội dung chương trình tổ chức thực 32 TIÊU CHUẨN 3: NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI 37 3.6 Tiêu chí 3.6 Chính sách nghiên cứu, phát triển đổi 37 3.7 Tiêu chí 3.7 Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển đổi 40 TIÊU CHUẨN 4: HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI 43 4.8 Tiêu chí 4.8 Hợp tác vùng/ địa phương 43 4.9 Tiêu chí 4.9 Hợp tác quốc tế 47 4.10 Tiêu chí 4.10 Hợp tác với tổ chức khác 52 4.11 Tiêu chí 4.11 Thông tin truyền thông 55 TIÊU CHUẨN 5: MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM VÀ CÁC NGUỒN LỰC 59 5.12 Tiêu chí 5.12 Môi trường sư phạm 59 5.13 Tiêu chí 5.13 Cơ sở vật chất, tài nguyên dạy học 62 5.14 Tiêu chí 5.14 Nguồn tài 65 5.15 Tiêu chí 5.15 Nguồn nhân lực 69 TIÊU CHUẨN HỖ TRỢ DẠY HỌC 72 6.16 Tiêu chí 6.16 Hỗ trợ, bồi dưỡng giảng viên 72 6.17 Tiêu chí 6.17 Đánh giá công nhận giảng viên 78 TIÊU CHUẨN HỖ TRỢ HỌC TẬP 81 7.18 Tiêu chí 7.18 Tuyển sinh hỗ trợ người học 81 7.19 Tiêu chí 7.19 Đánh giá công nhận kết học tập 84 7.20 Tiêu chí 7.20 Các hoạt động ngoại khóa 88 BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBVC Cán viên chức ĐHSP Đại học Sư phạm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh P ĐT Phòng Đào tạo P KT&ĐBCL Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng P SĐH Phịng Sau đại học P TCHC Phịng Tổ chức – Hành P CTCT&HSSV Phịng Cơng tác trị học sinh sinh viên P KHTC Phịng Kế hoạch - Tài P HTQT Phòng Hợp tác quốc tế P QTTB Phòng Quản trị - Thiết bị P KHCN&MT TCKH Phòng Khoa hoc Cơng nghệ Mơi trường – Tạp chí khoa học CNTT Công nghệ thông tin GV Giảng viên SV Sinh viên TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học ThS Thạc sĩ GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CTĐT Chương trình đào tạo CSVC Cơ sở vật chất NCKH Nghiên cứu khoa học KTX Ký túc xá Phần I MỞ ĐẦU Bối cảnh chung Trường bối cảnh tham gia ETEP 1.1 Bố i cảnh chung của Trường Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập ngày 27/10/1976 theo Quyết định số 426/TTg Thủ tướng Chính phủ Tiền thân Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn, thành lập năm 1957 Từ năm 1995, Trường thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1999, Chính phủ định tách Trường khỏi Đại học Quốc gia TP.HCM để xây dựng Trường Đại học Sư phạm trọng điểm phía Nam Hiện nay, Trường ĐHSP TP.HCM 22 trường Đại học trọng điểm Quốc gia trường Đại học Sư phạm trọng điểm nước, đóng vai trị nịng cốt, đầu đàn hệ thống trường sư phạm phổ thơng phía Nam Từ ngày thành lập đến nay, Trường Chủ tịch Nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1986), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1996), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2007) Bộ GD&ĐT, Uỷ ban nhân dân TP.HCM địa phương tặng nhiều Bằng khen cho hoạt động đào tạo, NCKH, phong trào, đoàn thể Trường Về cấ u tổ chức, Trường hiê ̣n có:  22 khoa và 01 Tở trực thuộc: Tốn-Tin học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Chính trị, Tâm lí học, Khoa học Giáo dục, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Đặc biệt, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Cơng nghệ Thơng tin, Tiếng Anh, Tiếng Trung quố c, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiế ng Hàn quốc và Tổ nữ công;  10 Trung tâm và 01 Viện: Trung tâm Tin học, Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Phát triển Kỹ sư phạm, Trung tâm Hàn Quốc học, Trung tâm Hợp tác trao đổi văn hóa Việt Nhật, Trung tâm Tiếng Pháp Châu Á – Thái Bình Dương, Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An, Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa Luyện thi Đại học, Trung tâm Khảo thi,́ Trung tâm Ứng dụng – Bồi dưỡng Tâm lý giáo dục và Viê ̣n Nghiên cứu Giáo du ̣c;  01 Trường Trung học Thực hành ; 15 phòng, ban tương đương: Phòng Tổ chức – Hành chính, Phịng Đào tạo, Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường - Tạp chí khoa học, Phịng Sau đại học, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Phịng Hợp tác Quốc tế, Phịng Cơng tác Chính trị & Học sinh, Sinh viên, Phòng Quản trị - Thiết bị, Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, Phịng Cơng nghệ Thơng tin, Phịng Thanh tra Đào tạo, Thư viện, Kí túc xá, Trạm Y tế, Nhà Xuất Về đợi ngũ, tính đến tháng năm 2017, Trường có 849 cán bộ, viên chức có 514 giảng viên (01 GS 29 PGS, 168 TS TSKH, 285 ThS, 61 cử nhân) Về đào tạo, giai đoạn 2012 – 2017, Trường đào tạo 16.311 SV hệ quy ngân sách, 1659 học viên cao học 159 NCS, hàng trăm lưu học sinh nước ngoài; tổ chức hàng trăm chuyên đề với tham gia 16.336 giáo viên phổ thơng Trường có:  25 chuyên ngành đào tạo trình độ ThS, 10 chuyên ngành đào ta ̣o trình độ TS;  36 ngành đào ta ̣o trình độ đa ̣i ho ̣c, có 19 chun ngành sư phạm,16 chun ngành ngồi sư phạm 01 chuyên ngành đào tạo cho người nước ngoài; Về sở vật chất điều kiê ̣n phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập, Trường hiê ̣n có:  06 sở với tở ng diê ̣n tích đấ t là 60,893.2 m2:  Cơ sở 1: 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP HCM;  Cơ sở 2: 222 Lê Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3, TP HCM;  Viện Nghiên cứu Giáo dục: 115 Hai Bà Trưng, Quận 1, TP.HCM;  Trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An: xã Bình Đức, thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương;  Kí túc xá: 351 Lạc Long Quân, Quận 11, TP.HCM;  Cơ sở 6: A1 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP.HCM  01 thư viê ̣n với 02 phòng đo ̣c, 400 chỗ ngồi đo ̣c, 45 máy tiń h, 76.279 nhan đề /200.565 sách, 1056 tên báo - tạp chí, 5414 tài liê ̣u điê ̣n tử, 6728 cuố n luâ ̣n văn, luâ ̣n án  64 phòng máy tính và phòng thực hành kỹ nghiê ̣p vu ̣ Về nghiên cứu khoa học, hoạt động NCKH Trường tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau đây:  NCKH giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nâng cao chất lượng quản lí, đào tạo, đổi phương pháp dạy học  NCKH lĩnh vực tự nhiên – công nghệ xã hội – nhân văn Trường hợp tác NCKH với địa phương, tổ chức kinh tế – xã hội, ứng dụng chuyển giao sản phẩm công nghệ, Giai đoạn 2012 - 2017, Trường có 21 đề tài khoa học cấp Bộ, 19 đề tài khoa học công nghệ liên kết, 09 đề tài thuộc Quỹ Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted) tài trợ 375 đề tài khoa học cấp Cơ sở Bên cạnh đấy, Trường tổ chức 112 hội thảo khoa học cấp, góp phần khẳng định vai trị, uy tín Trường ngồi nước Tiêu biểu là: Hội nghị khoa học Địa lý học tồn quốc lần thứ VIII năm 2014 với chủ đề “Địa lý Việt Nam chiến lược đổi mới, phát triển hội nhập”, Hội thảo quốc gia Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Hội thảo quốc gia Thực trạng và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông (2014), Hội thảo khoa học quốc tế Vai trò giáo dục tiếng Nhật Đông Nam Á - Liên kết đào tạo nhân lực toàn cầu (2015), Hội thảo quốc gia Đổi phương pháp giảng dạy trường sư phạm theo hướng tiếp cận lực người học (2016) Về hợp tác quố c tế , công tác HTQT Trường quan tâm tạo điều kiện phát triển Trường ngày có điều kiện, hội hợp tác giao lưu học thuật với trường, tổ chức, giới Công tác thực nhiều hình thức, hoạt động đa dạng:  Liên kết đào tạo trình độ ThS, TS;  Trao đổi GV, nghiên cứu viên, SV;  Tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế;  Tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn cho GV, cán SV Trường;  Tổ chức dạy tiếng Việt, văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi theo chương trình ngắn hạn dài hạn;  Trao đổi tài liệu khoa học, học thuật, giúp đỡ trang thiết bị;  Giới thiệu cấp/ nhận học bổng, giao lưu văn hoá Trong năm qua, Trường hợp tác đào tạo NCKH với 64 trường đại học, viện nghiên cứu, sở doanh nghiệp thuộc nước: Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Hoa Kỳ, Đài Loan,… Ngoài ra, Trường hợp tác với tổ chức quốc tế như: Fulbright, VIA (Hoa Kỳ), AUF, People to People (Mỹ), AEON 1% Club (Nhật Bản), AMA (Singapore), Koica (Hàn Quốc),… có mối quan hệ tốt với Đại sứ quán Lãnh quán nhiều quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trường thành viên hai tổ chức AUF (Khối Đại học Pháp ngữ), RIFEFF (Tổ chức Đại học Sư phạm Thế giới, Cộng đồng Pháp ngữ) Đồng thời, Trường tiếp nhận 171 tình nguyện viên (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Pháp,…) chuyên gia (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức,…) sang giảng dạy công tác trường Trường cử 488 lượt cán công tác học tập nước Trường tổ chức 11 Hội thảo quốc tế hàng trăm lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho GV, nghiên cứu viên SV Số lượng SV tuyển chọn để tham gia vào chương trình trao đổi, giao lưu văn hố, tình nguyện ngày tăng, trung bình từ 25-40 SV/ năm Hằng năm, Trường tiếp nhận trung bình từ 20-25 SV trao đổi, thực tập sinh từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp sang học tập thực tập giảng dạy khoa Thời gian 05 năm trở lại đây, trường nhận nhiều tài trợ tổ chức bao gồm học bổng, tài liệu học tập CSVC với số tiền khoảng 200.000USD 1.2 Bố i cảnh tham gia ETEP Với vị thế là mô ̣t hai trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m tro ̣ng điể m của cả nước và là trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m lớn nhấ t khu vực phía Nam, trường ĐHSP TP.HCM đứng trước thời thách thức lớn Để đáp ứng vai trò này, giai đoạn hiê ̣n và sắ p tới, Trường xác định mục tiêu chung chương trình cụ thể mang tính chiến lược sau:  Mục tiêu chung: Xây dựng trường ĐHSP TP.HCM thành đại học ứng dụng, trọng điểm sư phạm, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, NCKH đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, hội nhập khu vực quốc tế  Các chương trình chiến lược :  Chương trình 1: Xây dựng đội ngũ GV, chuyên viên CBQL giáo dục Mục tiêu chương trình xây dựng đội ngũ GV, chuyên viên CBQL giáo dục chuẩn chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu để có đủ lực thực thắng lợi nhiệm vụ trị Trường thời kì  Chương trình 2: Xây dựng sở vật chất, tăng cường trang thiết bị dạy học nghiên cứu khoa học Mục tiêu chương trình xây dựng phịng học, phịng làm việc, phịng thí nghiệm, thư viện,… theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa bước đại hóa trang thiết bị phục vụ cơng tác dạy học, NCKH quản lí  Chương trình 3: Đổi bản, toàn diện giáo dục đại học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Mục tiêu chương trình nghiên cứu thực đổi phương thức đào tạo, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 10 - Hình thức kiểm tra, đánh giá trình thi kết thúc học phần thi viết (trắc nghiệm tự luận), vấn đáp, viết tiểu luận, làm tập lớn kết hợp hình thức - Tất loại hình kiểm tra đánh giá mô tả cụ thể chương trình chi tiết học phần - Đề thi làm theo mẫu quy định Trưởng/ Phó trưởng mơn duyệt, chọn từ ngân hàng đề thi Đề thi cán chuyên trách in phịng biệt lập niêm phong kín Mỗi thi đánh phách, cắt phách giao cho hai GV chấm Trưởng môn ký duyệt Các kỳ thi học năm học ba đợt vào cuối học kỳ học kỳ hè Công tác tổ chức thi chu đáo, đảm bảo quy chế - Trường xây dựng chuẩn đầu tin học, ngoại ngữ cho tất ngành đưa kỹ tin học, ngoại ngữ vào CTĐT Điều kiện để SV tốt nghiệp phải đạt chuẩn ngoại ngữ bậc theo khung lực Việt Nam, đạt chuẩn tin học tin học chuyên ngành 1.2 Việc công nhận lực người học chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin, phù hợp với kết đánh giá Từ năm 2013, Trường thành lập P KT&ĐBCL chuyên trách hoạt động khảo thí nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá Trường giao cho P KT&ĐBCL tổ chức lấy ý kiến SV việc đánh giá người dạy sau kết thúc học kì trước kì thi tuần Kết sau đợt đánh giá cho thấy, đa số SV (60% - 68%) hài lòng hoạt động kiểm tra đánh giá, cho phương pháp quy trình kiểm tra đánh giá cơng khách quan Kết học tập SV Trường công bố công khai, kịp thời qui định Trường có văn quy định thời gian chấm thi/ kiểm tra cho GV tính từ tổ chức thi kết học phần, sau 15 ngày phải nộp kết chấm cho P KT&ĐBCL Khi phòng KT&ĐBCL nhập điểm vào hệ thống phần mềm quản lý đào tạo tín Trường, SV đăng nhập tài khoản cá nhân để xem điểm Ngồi , cơng tác hỗ trợ SV có nhu cầu bảng điểm thực có hiệu Cụ thể: sinh viên liên hệ trực tiếp P ĐT để đăng ký in bảng điểm nhận bảng điểm theo lịch hẹn 85 Điểm mạnh tồn 2.1 Điểm mạnh - Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá Trường thực nghiêm túc, khách quan cơng Hình thức thi đa dạng, phù hợp với yêu cầu mục tiêu môn học - CTĐT gắn với nhu cầu xã hội tạo điều kiện cho người học hồn thành chương trình sớm thời gian quy định - Cơng tác khảo thí tổ chức tập trung toàn Trường, khai thác tốt nguồn lực cán bộ, GV tham gia công tác coi thi - Cho phép SV chuyển điểm, miễn học phần ngoại ngữ, tin học đạt chứng ngoại ngữ, tin học theo quy định/ chuẩn đầu 2.2 Điểm tồn - Hệ thống sở hạ tầng yếu nên chưa thể tổ chức kì thi đánh giá lực người học hình thức trắc nghiệm khách quan máy tính, báo điểm cho SV - Lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa tổ chức thường xuyên chưa đạt kết mong đợi - Thực kết điểm thi/ kiểm tra người học chậm ảnh hưởng đến cơng tác xét chế độ sách cho SV 86 Kế hoạch hành động Thứ tụ Mục tiêu Đơn vị, người thực Nội dung Thời gian thực Bắt đầu Hoàn thành Đầu tư phần mềm, CSVC cho cơng tác khảo thí cách đồng bộ, liên kết với phần mềm quản lý đào tạo - P CNTT - P ĐT - P KT&ĐBCL 9/2017 9/2018 Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá trực tuyến, tổ chức thi tất học phần có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - P CNTT - P ĐT - P KT&ĐBCL 9/2019 8/2020 Xây dựng hệ thống eLearning kết hợp dạy học, ôn tập triển khai đánh giá online học phần hệ thống e-Learning để cấp cho SV nước - P CNTT - P ĐT - P KT&ĐBCL 9/2018 8/2020 CTĐT gắn với nhu cầu xã hội tạo điều kiện cho người - P ĐT học hồn thành chương trình - Các khoa sớm thời gian quy định 9/2017 8/2018 Cơng tác khảo thí tổ P chức tập trung toàn Trường KT&ĐBCL 12/2017 5/2018 Khắc phục tồn Phát huy điểm mạnh 87 Tự đánh giá Thang đánh giá Chỉ số Chỉ số 1: Việc đánh giá kết học tập người học đảm bảo tính xác, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với mục tiêu học tập chuẩn đầu x Chỉ số 2: Việc công nhận lực người học CTĐT bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin, phù hợp với kết đánh giá Điểm tiêu chí x 4.50 Đánh giá chung x Tiêu chí 7.20: Các hoạt động ngoại khố Mơ tả 1.1 Trường khuyến khích người học thực hành, tham gia vào hoạt động văn hoá, xã hội, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ cải tiến chất lượng giáo dục phát triển lực giảng dạy Trường ln tạo điều kiện cho người học có điều kiện thực hành, tham gia vào hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động xã hội khác Nhiều năm qua, phong trào SV Trường Thành phố cấp đánh giá cao SV trường ln đạt thành tích cao hội thi, hội diễn văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao cấp để lại dấu ấn tốt phong trào SV nước SV tạo điều kiện tham gia tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng, tham gia công tác xã hội, tình nguyện Điều giúp cho SV trang bị thêm kỹ mềm hữu ích giúp cho SV có đủ điều kiện bước vào đời, vững tin hội nhập sau tốt nghiệp Các CLB, Đội, Nhóm SV thành lập hoạt động quản lý, hỗ trợ Hội SV Việt Nam Trường SV tham gia hoạt động Hội SV Việt Nam Trường tư vấn hỗ trợ kinh phí hoạt động Những SV có thành tích tốt Trường tổ chức Đoàn thể cấp giấy chứng nhận đề nghị khen thưởng, vinh danh 88 Trường quan tâm cải thiện các công triǹ h phu ̣c vu ̣ cho người ho ̣c rèn luyê ̣n và sinh hoa ̣t văn hoá văn nghê ̣, thể dục thể thao Số lượng chất lượng cơng trình ln nâng cao qua hàng năm, đến CSVC phục vụ cho hoạt động phong trào đầy đủ phong phú, bao gồ m: 01 Hô ̣i trường thiế t kế theo kiể u sân khấ u lớn, 01 Giảng đường thiế t kế theo kiể u sân khấ u nhỏ, nhiều phòng Hội thảo, 01 Nhà tâ ̣p thể dục thể thao đa Về bản, các thiết chế đảm bảo nhu cầ u thiế t yế u để người ho ̣c tổ chức và trì đươ ̣c các hô ̣i thi, hội diễn văn hoá văn nghê ̣, và các giải thể thao cấ p khoa, cấ p trường phục vụ cho hoạt động lên lớp người học 1.2 Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục Trường Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng cựu sinh viên đơn vị, Trường cho phép Khoa thành lập Ban liên lạc Cựu sinh viên cấp khoa Cựu sinh viên Ban liên lạc cựu sinh viên có nhiều đóng góp tích cực cho Trường đóng góp xây dựng quỹ học bổng khoa, tham gia đóng góp ý kiến phát triển Trường, mời tham gia đóng góp ý kiến nhằm xây dựng cải tiến CTĐT Điểm mạnh tồn 2.1 Điểm mạnh SV tạo điều kiện tham gia hoạt động ngoại khoá, hoạt động văn hoá – văn nghệ, thể dục thể thao đa dạng để tự khẳng định góp phần hồn thiện 2.2 Điểm tồn  Chưa thành lập Ban liên lạc Hội cựu SV Trường cách danh  Hoạt động Ban liên lạc cựu SV chưa đồng khoa 89 Kế hoạch hành động: Thứ tự Mục tiêu Đơn vị, người thực Nội dung - Đoàn TN Tiến tới thành lập Ban Hội SV VN liên lạc Hội cựu SV Trường - P cách danh CTCT&HSSV Khắc phục Đẩy mạnh hoạt động Ban tồn liên lạc cựu SV khoa để có lực lượng mạnh thường quân - Các khoa hỗ trợ SV học tập NCKH Phát huy điểm mạnh - Đoàn TN Tiếp tục tạo điều kiện cho Hội SV VN người học tham gia hoạt Trường động VHVN, TDTT - P hoạt động xã hội khá.c CTCT&HSSV Thời gian thực Bắt đầu Hoàn thành 9/2017 9/2018 9/2018 8/2019 Tổ Tổ chức chức thường thường xuyên xuyên Tự đánh giá Thang đánh giá Chỉ số Chỉ số 1: Trường khuyến khích người học thực hành, tham gia vào hoạt động văn hoá, xã hội, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ cải tiến chất lượng giáo dục phát triển lực giảng dạy Chỉ số 2: Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục Trường Điểm tiêu chí x x 4.00 Đánh giá chung x 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TEIDI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRƯỜNG SƯ PHẠM Chỉ số Thang đánh giá Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn chiến lược, quản lý đảm bảo chất lượng Tiêu chí 1: Tầm nhìn chiến lược Chỉ số 1: Tầm nhìn kế hoạch chiến lược phù hợp với sứ mạng Trường  Chỉ số 2: Tầm nhìn, sứ mạng Trường cơng bố công khai triển khai hoạt động Trường  Điểm tiêu chí 5.0 Chỉ số 1: Trường có đầy đủ sách, quy trình, quy định, công cụ để thực sứ mạng, triển khai kế hoạch chiến lược khuyến khích đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên, kỹ thuật viên phát huy lực  Chỉ số 2: Năng lực chuyên môn nhân tuyển dụng đáp ứng vai trò, chức vị trí cơng việc  Chỉ số 3: Tồn nhân Trường thực đầy đủ quy định trách nhiệm giải trình  Tiêu chí 1.2: Quản lý Điểm tiêu chí 91 4.0 Chỉ số Thang đánh giá Tiêu chí 1.3: Hệ thống đảm bảo chất lượng Chỉ số 1: Trường có sách thích hợp, đơn vị đảm bảo chất lượng nhân có chun mơn để thực hiệu hoạt động đảm bảo chất lượng nội cấp Trường, cấp chương trình  Chỉ số 2: Trường tiến hành tự đánh giá với mục đích cải thiện chất lượng cấp Trường cấp chương trình  Chỉ số 3: Trường có hệ thống thơng tin tích hợp để định kỳ thu thập xử lý liệu giảng viên người học  Chỉ số 4: Trường có hệ thống phản hồi từ bên có liên quan tiến học tập, trải nghiệm cải tiến chất lượng học tập, có phương pháp thực phản hồi sử dụng kết phân tích để cải tiến việc dạy học  Điểm tiêu chí 4.0 Điểm tiêu chuẩn 4.33 Tiêu chuẩn 2: Phát triển chương trình Tiêu chí 2.4: Phát triển chương trình Chỉ số 1: Các quy trình thiết kế, phát triển, thẩm định, thực hiện, giám sát điều chỉnh chương trình gắn kết với sứ mạng, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu Trường với nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó  Chỉ số 2: Các chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên phát triển dựa theo nhu cầu bên liên quan, thể tính hệ thống quán  Chỉ số 3: Chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên định kì rà sốt, đánh giá, chỉnh sửa bổ sung với tham gia bên liên quan Điểm tiêu chí 92  3.67 Chỉ số Thang đánh giá Tiêu chí 2.5: Nội dung chương trình tổ chức thực Chỉ số 1: Nội dung chương trình đáp ứng chuẩn đầu ra, gắn kết với chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo tính khoa học, đại cập nhật, tích hợp vấn đề giáo dục phát sinh thực tế thay đổi bối cảnh địa phương, quốc gia quốc tế  Chỉ số 2: Chương trình thể tính hợp lý lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người học có hiểu biết tồn diện, có đầy đủ lực phẩm chất để thực hiệu hoạt động dạy học  Chỉ số 3: Việc phân bổ học phần đảm bảo tính hợp lý đáp ứng nhu cầu cá nhân kế hoạch học tập người học  Chỉ số 4: Việc tổ chức thực chương trình tích hợp/bao qt nhiều tình học tập đa dạng thường xảy Trường sư phạm Trường phổ thông  Chỉ số 5: Trường đảm bảo tính phù hợp nguồn lực, thời lượng chương trình, phân bổ thời gian thời khóa biểu cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng suốt trình thực chương trình để đáp ứng chuẩn đầu  Chỉ số 6: Việc thực chương trình bồi dưỡng đảm bảo tính linh hoạt đáp ứng nhu cầu mối quan tâm giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thơng  Điểm tiêu chí 4.67 Điểm tiêu chuẩn 4.17 Tiêu chuẩn 3: Nghiên cứu, phát triển đổi Tiêu chí 3.6: Chính sách nghiên cứu phát triển đổi Chỉ số 1: Trường có sách kế hoạch dài hạn nghiên cứu, phát triển đổi phù hợp với tầm nhìn, kế hoạch chiến lược nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó 93  Chỉ số Thang đánh giá Chỉ số 2: Trường có sách ưu tiên trang thiết bị ngân sách phục vụ nghiên cứu, phát triển đổi khoa học giáo dục  Chỉ số 3: Kết nghiên cứu Trường tích hợp ứng dụng vào hoạt động dạy học  Chỉ số 4: Kết nghiên cứu Trường thúc đẩy phát triển, hoạch định sách, đổi khoa học giáo dục phổ biến phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế  Điểm tiêu chí 4.00 Tiêu chí 3.7: Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển đổi Chỉ số 1: Trường hỗ trợ giảng viên mặt tổ chức để thực đề tài nghiên cứu chuyển giao công nghệ  Chỉ số 2: Trường xác định hoạt động nghiên cứu khác để giảng viên thực nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp với hồn cảnh  Chỉ số 3: Danh sách đề tài, phương tiện, thiết bị phục vụ nghiên cứu cập nhật phổ biến tồn Trường  Điểm tiêu chí 4.67 Điểm tiêu chuẩn 4.33 Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đối ngoại Tiêu chí 4.8: Hợp tác vùng/ địa phương Chỉ số 1: Trường lập kế hoạch tổ chức thực khóa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông Chỉ số 2: Trường thường xuyên phối kết hợp với Trường đại học bên có liên quan triển khai hoạt động tổ chức kiện khoa học giáo dục Điểm tiêu chí 94   4.50 Chỉ số Thang đánh giá Tiêu chí 4.9: Hợp tác quốc tế Chỉ số 1: Trường có sách khuyến khích giảng viên người học tham gia mạng lưới quốc tế, hội thảo, dự án, chương trình nghiên cứu xuất mạng lưới  Chỉ số 2: Trường hỗ trợ phát triển chương trình liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học với Trường đại học đối tác nước ngồi; tích hợp vấn đề tồn cầu giới tính, mơi trường, tồn cầu hóa chương trình đào tạo bồi dưỡng  Chỉ số 3: Trường có sách triển khai thực để giảng viên người học đạt mức thông thạo ngoại ngữ theo quy định  Điểm tiêu chí 3.67 Tiêu chí 4.10: Hợp tác với tổ chức khác Chỉ số 1: Trường cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Trường đại học sư phạm Trường đại học khác theo nhiều mục tiêu khác  Chỉ số 2: Trường tham gia mạng lưới Trường đại học sư phạm Trường đại học khác nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế  Chỉ số 3: Trường hỗ trợ giảng viên người học tham gia, đóng góp cho hoạt động chuyên môn ngành Chỉ số 4: Trường khuyến khích hoạt động hợp tác với tổ chức cá nhân thông qua đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Điểm tiêu chí   4.25 Tiêu chí 4.11: Thơng tin truyền thông Chỉ số 1: Trường đảm bảo việc xuất ấn phẩm chuyên môn tuân thủ quy định quốc gia quốc tế luật quyền, sở hữu trí tuệ, chống đạo văn tơn trọng quyền riêng tư 95  Chỉ số Thang đánh giá Chỉ số 2: Trường cơng khai thơng tin có sở, đặc biệt liệu đội ngũ giảng viên, sinh viên nhập học, sinh viên tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm  Điểm tiêu chí 4.50 Điểm tiêu chuẩn 4.23 Tiêu chuẩn 5: Môi trường giáo dục nguồn nhân lực Tiêu chí 5.12: Mơi trường sư phạm Chỉ số 1: Cảnh quan, môi trường giảng dạy học tập phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu giáo dục Trường  Chỉ số 2: Khuôn viên, môi trường tự nhiên Trường, quy hoạch xây dựng phù hợp với hoạt động đào tạo bồi dưỡng giảng viên  Điểm tiêu chí 4.00 Tiêu chí 5.13: Cơ sở vật chất, tài nguyên dạy học Chỉ số 1: Các tịa nhà, giảng đường, phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, thực hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập trang bị, bảo trì sử dụng phù hợp với mục đích giáo dục Trường  Chỉ số 2: Các tòa nhà, giảng đường, phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, thực hành, máy tính, trang thiết bị tài liệu học tập sử dụng linh hoạt để đáp ứng tính sáng tạo đổi giảng viên người học, phù hợp cho khóa đào tạo, tập huấn/bồi dưỡng thường xuyên cụ thể  Chỉ số 3: Môi trường trực tuyến Trường đảm bảo khóa đào tạo bồi dưỡng trực tuyến thực hành giảng dạy ảo thực có chất lượng với phương pháp dạy học thích hợp  Chỉ số 4: Hệ thống phần cứng phần mềm công nghệ Trường trì thường xun ln sẵn sàng để giảng viên người học sử dụng hiệu …  Điểm tiêu chí 96 3.50 Chỉ số Tiêu chí 5.14: Nguồn tài Chỉ số 1: Trường có nguồn thu đa dạng hợp pháp từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phù hợp với sứ mạng kế hoạch chiến lược Chỉ số 2: Nguồn thu từ hoạt động quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng nhằm tăng cường lực Nhà trường Điểm tiêu chí Thang đánh giá   4.00 Tiêu chí 5.15: Nguồn nhân lực Chỉ số 1: Chính sách tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực khen thưởng, kỷ luật gắn kết với tầm nhìn mục tiêu chiến lược  Chỉ số 2: Trường có chiến lược kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ minh bạch, cạnh tranh hiệu để phát triển nhà giáo dục xuất sắc  Chỉ số 3: Trường có sách kế hoạch đảm bảo chất lượng chế tuyển dụng sử dụng giảng viên thỉnh giảng  Điểm tiêu chí 4.00 Điểm tiêu chuẩn 3.88 Tiêu chuẩn 6: Hỗ trợ dạy học Tiêu chí 6.16: Hỗ trợ, bồi dưỡng giảng viên  Chỉ số 1: Trường có hệ thống hỗ trợ hiệu giảng viên tập giảng viên Chỉ số 2: Giảng viên khuyến khích thực vai trị người hướng dẫn cách hiệu  Chỉ số 3: Lãnh đạo Trường cam kết triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức tăng cường lực chuyên môn đội ngũ giảng viên, gắn kết với thực tế Trường phổ thông  97 Chỉ số Thang đánh giá Chỉ số 4: Trường hỗ trợ giảng viên sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy thích hợp, đặc biệt phương pháp thực nghiệm chương trình bồi dưỡng thường xuyên  Chỉ số 5: Trường cung cấp hội chuyên nghiệp hoá đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhu cầu đặc biệt, tiếp cận vấn đề giáo dục vấn đề xã hội có tác động đến hoạt động sư phạm  Điểm tiêu chí 4.20 Tiêu chí 6.17: Đánh giá cơng nhận giảng viên Chỉ số 1: Trường có sách đánh giá giảng viên cách xác, cơng khai, minh bạch  Chỉ số 2: Trường có chế cơng nhận, đãi ngộ thành tích giảng viên, khuyến khích hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học  Điểm tiêu chí 4.50 Điểm tiêu chuẩn 4.35 Tiêu chuẩn 7: Hỗ trợ học tập Tiêu chí 7.18: Tuyển sinh hỗ trợ người học Chỉ số 1: Quy trình tuyển sinh cho chương trình đào tạo bồi dưỡng thông báo công khai thực công minh bạch  Chỉ số 2: Các thơng tin ngành học, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chương trình mơn học việc tổ chức thực phải rõ ràng, đầy đủ dễ dàng tiếp cận  Chỉ số 3: Trường có chương trình hỗ trợ tư vấn cho người học có vấn đề khó khăn học tập, chậm tiến bộ, người học thuộc nhóm thiệt thịi, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn người nước ngồi  Chỉ số 4: Trường công khai thông tin lộ trình học tập, sách chuyển đổi cơng nhận tín đào tạo liên thơng ngành học với Trường đại học nước  98 Chỉ số Thang đánh giá Chỉ số 5: Trường cung cấp dịch vụ tư vấn kế hoạch học tập, lựa chọn học phần, hướng nghiệp hỗ trợ sau tốt nghiệp cho người học  Điểm tiêu chí 4.80 Tiêu chí 7.19: Đánh giá công nhận kết học tập Chỉ số 1: Việc đánh giá kết học tập người học đảm bảo tính xác, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với mục tiêu học tập chuẩn đầu  Chỉ số 2: Việc công nhận lực người học chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin, phù hợp với kết đánh giá  Điểm tiêu chí 4.50 Tiêu chí 7.20: Các hoạt động ngoại khoá Chỉ số 1: Trường khuyến khích người học thực hành, tham gia vào hoạt động văn hoá, xã hội, thể dục thể thao nhằm hỗ trợ cải tiến chất lượng giáo dục phát triển lực giảng dạy Chỉ số 2: Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục Trường 99   Điểm tiêu chí 4.00 Điểm tiêu chuẩn 4.43 ... mạng Trường Cơ cấu tổ chức hoạt động Trường ĐHSP TP.HCM thực theo Luật giáo dục đại học Điều lệ Trường đại học Sứ mạng Trường ? ?Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm. .. cáo tự đánh giá theo TEIDI Bước 8: Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá theo ý kiến góp ý Báo cáo Tự đánh giá Trường viết chỉnh sửa nhiều lần, với tham gia, góp ý chỉnh sửa tồn Hội đồng Tự đánh giá, ... trình đánh giá theo TEIDI phương pháp thực 13 4.1 Quy trình tự đánh giá theo TEIDI 13 4.2 Nguyên tắc tự đánh giá theo TEIDI 13 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 15 TIÊU CHUẨN

Ngày đăng: 09/05/2018, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan