Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện Cư M’gar phục vụ tái canh cây cà phê tỉnh Đắk Lắk.

213 189 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện Cư M’gar phục vụ tái canh cây cà phê tỉnh Đắk Lắk.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mô hình số bề mặt (DSM - Digital Surface Model) là tập hợp dữ liệu số mô tả một phần của bề mặt Trái Đất trong không gian 3D. Hiện nay, DSM được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như trong thành lập bản đồ địa hình, thành lập bản đồ 3D, được dùng trong nắn ảnh trực giao, lập kế hoạch phòng chống các tai biến thiên nhiên; lũ lụt, kiểm soát xói lở đất, phân tích tầm nhìn ở diện rộng, giám sát tài nguyên môi trường và trong nhiều ứng dụng khác. Phương pháp truyền thống đầu tiên được sử dụng để thành lập DSM là phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa. Để thực hiện việc thu thập thông tin của bề mặt, phương pháp đòi hỏi chi phí rất nhiều về thời gian và sức lao động ngoại nghiệp, thậm chí không thể thực hiện được ở nhiều khu vực khó khăn, phức tạp. Tiếp theo là phương pháp đo vẽ lập thể ảnh hàng không và ảnh vệ tinh, và gần đây nhất là ảnh chụp từ thiết bị bay không người lái (UAV). Đây là những phương pháp đo gián tiếp, phần nào đã khắc phục được các hạn chế nói trên của phương pháp đo trực tiếp, song chi phí cho sản xuất vẫn còn khá cao. Mặt khác phương pháp này cũng không thể thực hiện được ở những khu vực không chụp được ảnh quang học do ảnh hưởng của mù khí quyển, của thời tiết. Trong hơn hai thập niên trở lại đây, để xây dựng DSM, người ta sử dụng thêm hai phương pháp: thành lập DSM là từ ảnh Radar và từ dữ liệu bay quét LiDAR. Mỗi phương pháp đều có các ưu điểm và nhược điểm nhất định liên quan tới các khía cạnh như mức độ chi tiết, độ chính xác của DSM, khả năng thực hiện và chi phí thành lập. Với ưu điểm nổi trội của ảnh radar có độ phủ rộng trên bề mặt Trái Đất, chu kỳ lặp ngắn (hầu như có thể cung cấp tư liệu “tức thời”), chi phí mua tư liệu rẻ hơn nhiều so với các loại tư liệu viễn thám khác, thậm chí ảnh Sentinel, với độ phân giải cao, chu kỳ lặp 12 ngày được cấp miễn phí. Ảnh radar đã được nghiên cứu và ứng dụng để thành lập mô hình số bề mặt (Digital Surface Model - DSM) ngay từ những năm 1960, với sự ứng dụng các phương pháp xử lý chủ yếu như: phương pháp đo độ dốc (Clinometry/Radarclinometry), phương pháp đo radar lập thể (Stereoscopy/Radar hay Stereogrammetry/Radargrammetry), phương pháp radar giao thoa (Interferometry) và phương pháp đo radar phân cực (Polarimetry). Những phương pháp này thông thường được sử dụng để xử lý tư liệu của các hệ thống radar độ mở tổng hợp SAR (Synthetic Aperture Radar) nhằm xác định độ cao tương đối hoặc tuyệt đối của các đối tượng hoặc điểm độ cao trên bề mặt thực địa. Mặc dù mới xuất hiện, song phương pháp đo radar giao thoa (InSAR) đã được ứng dụng rộng rãi trong tạo DSM. Đây là một kỹ thuật hứa hẹn sẽ giải quyết một số vấn đề khó khăn trong một khu vực nghiên cứu đòi hỏi độ chính xác, hiệu quả kinh tế cao, thuận tiện với mọi điều kiện thời tiết. Chất lượng của DSM được xây dựng bằng phương pháp InSAR chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đó, là tác động của khí quyển đối với góc chụp ảnh, đường đáy ảnh (baseline) và kỹ thuật xử lý. Ảnh hưởng của các yếu tố này sẽ làm vị trí các pixel bị xê dịch, gây khó khăn trong quá trình khớp ảnh. Hai là sự khác nhau về thời gian thu nhận, tạo ra sự không tương quan giữa hai ảnh, và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình khớp hai ảnh với nhau để tạo ảnh giao thoa, rồi vấn đề lọc nhiễu pha để mở pha... Do đó, để nâng cao chất lượng của sản phẩm DSM thì nhất thiết phải nâng cao chất lượng của ảnh giao thoa trong phương pháp InSAR. Trên thế giới có nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu các sai số gây ra trong các công đoạn của qui trình xử lý ảnh trong phương pháp InSAR, bao gồm: đồng đăng ký (co-registration), tạo ảnh giao thoa (interferogram generation), lọc nhiễu pha, giải pha (phase unwrapping) và chuyển đổi tọa độ, hiệu chỉnh hình học (geocoding). Ở Việt Nam, hiện nay đã có một số công bố khoa học về nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp dự báo lún mặt đất thành phố Hà Nội bằng kỹ thuật radar giao thoa, kết quả xây dựng DEM từ thành lập tư liệu ảnh ERS, nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh RADAR độ phân giải cao trong thành lập mô hình số độ cao và kiểm kê đảo, ứng dụng phương pháp InSAR vi phân trong quan trắc lún đất do khai thác nước ngầm, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật radar giao thoa trong xác định sự thay đổi bề mặt địa bằng kỹ thuật radar giao thoa từ ảnh TeraSAR X…Nhưng trong hầu hết các công bố khoa học đó, mới chỉ đề cập đến khả năng ứng dụng của viễn thám radar chứ chưa có các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của các sai số gây ra trong các công đoạn của qui trình xử lý ảnh trong phương pháp InSAR nhằm nâng cao độ chính xác của sản phẩm. Vì vậy độ chính xác đạt được của sản phẩm chưa cao. Từ năm 2014, hệ thống vệ tinh Sentinel đã đi vào hoạt động, với chu kỳ lặp ngắn, diện tích phủ trùm lớn, ảnh có độ phân giải cao, được cung cấp miễn phí, đã mở khả năng sử dụng loại tư liệu này để xây dựng DSM có độ chính xác cao, chi phí sản xuất thấp, và có thể đáp ứng rất kịp thời cho người sử dụng. Do vậy hướng nghiên cứu về qui trình xử lý, về các giải pháp nâng cao độ chính xác xây dựng DSM bằng tư liệu viễn thám radar nói chung, tư liệu Sentinel nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn ứng dụng cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp nâng cao độ chính xác xây dựng DSM từ ảnh radar, phù hợp với điều kiện thực tế về tư liệu của Việt Nam.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐẶNG THỊ THÚY KIỀU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ HUYỆN CƯ M’GAR PHỤC VỤ TÁI CANH CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận án x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất trồng cà phê 2.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất 2.1.2 Yêu cầu sử dụng đất cà phê số trồng xen 2.2 Phương pháp Đánh giá đất nghiên cứu ứng dụng Đánh giá đất Việt Nam 19 2.2.1 Đánh giá đất giới 19 2.2.2 Đánh giá đất theo FAO 22 2.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu ứng dụng đánh giá đất theo FAO Việt Nam .24 2.3 Tình hình sử dụng đất trồng cà phê tái canh cà phê giới Việt Nam 26 2.3.1 Tình hình sử dụng đất trồng cà phê 26 2.3.2 Tình hình tái canh cà phê số nước giới Việt Nam 35 2.4 Nhận xét chung tổng quan tài liệu hướng nghiên cứu đề tài 43 2.4.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu 43 iii 2.4.2 Hướng nghiên cứu đề tài 44 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 45 3.1 Nội dung nghiên cứu 45 3.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar 45 3.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005-2016 45 3.1.3 Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 45 3.1.4 Theo dõi số mơ hình sử dụng đất trồng cà phê 45 3.1.5 Phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk theo công cụ SWOT 45 3.1.6 Đề xuất sử dụng đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 46 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 47 3.2.4 Phương pháp lựa chọn theo dõi mô hình 48 3.2.5 Phương pháp lấy mẫu đất, phúc tra đồ thổ nhưỡng 49 3.2.6 Phương pháp phân tích đất 49 3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp phân tích 50 3.2.8 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất trồng cà phê 50 3.2.9 Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai theo FAO 54 3.2.10 Phương pháp phân tích SWOT 54 3.2.11 Phương pháp xây dựng đồ 55 Phần Kết thảo luận 56 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar 56 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 56 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 66 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất trồng cà phê địa bàn huyện Cư M’gar 69 iv 4.2 Thực trạng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005 - 2016 70 4.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp đất trồng cà phê huyện Cư M’gar giai đoạn 2005 – 2016 70 4.2.2 Thực trạng canh tác cà phê huyện Cư M’gar 76 4.2.3 Đánh giá hiệu loại sử dụng đất trồng cà phê 78 4.2.4 Đánh giá tình hình tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2016 92 4.3 Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 97 4.3.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 97 4.3.2 Phân hạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất cà phê 104 4.4 Kết theo dõi số mơ hình sử dụng đất trồng cà phê 114 4.4.1 Lựa chọn mơ hình theo dõi 114 4.4.2 Đánh giá hiệu mơ hình trồng cà phê 117 4.5 Phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk theo công cụ SWOT 122 4.6 Đề xuất sử dụng đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 128 4.6.1 Cơ sở đề xuất sử dụng đất tái canh cà phê 128 4.6.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê tái canh 130 4.6.3 Một số giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 135 Phần Kết luận kiến nghị 139 5.1 Kết luận 139 5.2 Kiến nghị 141 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 142 Tài liệu tham khảo 143 Phụ lục 152 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CCN Cây cơng nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên ĐVHC Đơn vị hành ICO Hiệp hội Cà phê giới (International Coffee Organization) IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) TTg Thủ tướng TB Trung bình QĐ Quyết định STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VICOFA Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam (Vietnam Coffee and Coca asociation) vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Yêu cầu sử dụng đất cà phê vối 12 2.2 Yêu cầu sử dụng đất tiêu 13 2.3 Yêu cầu sử dụng đất sầu riêng 14 2.4 Yêu cầu sử dụng đất bơ 17 2.5 Diện tích cấp thích hợp số trồng vùng Tây Nguyên 25 2.6 Diện tích, suất, sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2005-2016 29 2.7 Diện tích tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2016 39 2.8 Kế hoạch tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 41 3.1 Thực trạng mơ hình trồng cà phê chọn theo dõi huyện Cư M’gar 48 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế LUT cà phê huyện Cư M’gar 51 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội LUT cà phê huyện Cư M’gar 52 3.4 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường LUT cà phê huyện Cư M’gar 53 3.5 Phân tích SWOT loại sử dụng đất cà phê huyện Cư M’gar 55 4.1 Thống kê diện tích tự nhiên theo độ dốc huyện Cư M’gar 57 4.2 Tổng hợp loại đất huyện Cư M’gar 61 4.3 Hiện trạng dân số huyện Cư M’gar năm 2016 68 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cư M’gar năm 2016 71 4.5 Hiện trạng LUT cà phê huyện Cư M’gar năm 2016 73 4.6 Diện tích cà phê huyện Cư M’gar phân theo độ tuổi 75 4.7 Biến động diện tích cà phê huyện Cư M’gar giai đoạn 2005-2016 75 4.8 Hiệu kinh tế LUT cà phê địa bàn huyện Cư M’gar 78 4.9 Đánh giá hiệu kinh tế LUT cà phê huyện Cư M’gar 81 4.10 Đánh giá hiệu xã hội LUT cà phê huyện Cư M’gar 86 4.11 Đánh giá hiệu môi trường LUT cà phê huyện Cư M’gar 90 4.12 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường LUT cà phê huyện Cư M’gar 91 vii 4.13 Diện tích tái canh cà phê huyện Cư M’gar giai đoạn 2011-2016 93 4.14 Tỷ lệ diện tích tái canh cà phê thành cơng nông hộ huyện Cư M’gar 95 4.15 Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Cư M’gar 99 4.16 Đặc tính đơn vị đất đai huyện Cư M’gar 100 4.17 Tổng hợp đơn vị đất đai theo loại đất huyện Cư M’gar 102 4.18 Yêu cầu sử dụng đất LUT cà phê huyện Cư M’gar 105 4.19 Mức độ thích hợp đất đai LUT cà phê huyện Cư M’gar 106 4.20 Mức độ thích hợp đất đai LUT cà phê xen tiêu huyện Cư M’gar 108 4.21 Mức độ thích hợp đất đai LUT cà phê xen sầu riêng huyện Cư M’gar 110 4.22 Mức độ thích hợp đất đai LUT cà phê xen bơ huyện Cư M’gar 112 4.23 Hiệu kinh tế mơ hình cà phê trồng huyện Cư M’gar (tính cho ha) 117 4.24 Hiệu kinh tế mơ hình cà phê xen tiêu huyện Cư M’gar (tính cho ha) 118 4.25 Hiệu kinh tế mơ hình cà phê xen sầu riêng huyện Cư M’gar (tính cho ha) 120 4.26 Hiệu kinh tế mơ hình cà phê xen bơ huyện Cư M’gar (tính cho ha) 121 4.27 Phân tích SWOT sử dụng đất cà phê huyện Cư M’gar 123 4.28 Định hướng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar 131 4.29 Định hướng sử dụng đất phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar 133 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO 23 4.1 Diễn biến lượng mưa nhiệt độ huyện Cư M’gar giai đoạn 2005-2016 59 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Cư M’gar năm 2016 66 4.3 Sơ đồ trạng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar năm 2016 74 4.4 Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Cư M’gar 103 4.5 Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT cà phê huyện Cư M’gar 107 4.6 Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT cà phê xen tiêu huyện Cư M’gar 109 4.7 Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT cà phê xen sầu riêng huyện Cư M’gar 111 4.8 Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai LUT cà phê xen bơ huyện Cư M’gar 113 4.9 Mô cà phê hộ bà Trần Thị Kim Anh, thôn 8, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar 115 4.10 Mô cà phê xen tiêu hộ ông Triệu Văn Phúc, thôn 3, xã Cư Suê, huyện Cư M’gar 115 4.11 Mô cà phê trồng xen sầu riêng hộ ông Phan Đức Dương, Buôn Yông, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar 116 4.12 Mơ cà phê xen bơ hộ ơng Phạm Văn Bình, thôn Tân Lập, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar 117 4.13 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận mô trồng cà phê huyện Cư M’gar 122 4.14 Sơ đồ định hướng sử dụng đất trồng cà phê huyện Cư M’gar 132 4.15 Sơ đồ định hướng sử dụng đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar 134 ix TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Đặng Thị Thúy Kiều Tên luận án: Nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng hiệu đất trồng cà phê huyện Cư M’gar phục vụ tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng cà phê hiệu số LUT cà phê huyện Cư M’gar Đánh giá thích hợp đất đai số LUT cà phê; đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê thực tái canh giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra, vấn nông hộ, lựa chọn theo dõi mô hình, phân tích thống kê, xử lý số liệu tổng hợp để đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất trồng cà phê LUT mơ hình theo dõi Sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu đất, phân tích đất để phúc tra xây dựng đồ thổ nhưỡng Sử dụng phương pháp đánh giá đất theo FAO; phương pháp phân tích SWOT phương pháp xây dựng đồ để đánh giá thích hợp đất đai định hướng sử dụng đất tái canh cà phê Kết kết luận - Xác định hiệu LUT cà phê theo tiểu vùng, cụ thể là: Tại tiểu vùng 1: LUT cà phê xen bơ cà phê xen sầu riêng có hiệu cao, cà phê xen tiêu có hiệu trung bình, cà phê hiệu thấp Tại tiểu vùng 2: LUT cà phê xen bơ có hiệu cao, cà phê xen tiêu cà phê xen sầu riêng có hiệu trung bình, cà phê hiệu thấp Tại tiểu vùng 3: LUT cà phê xen tiêu cà phê xen bơ có hiệu cao, cà phê xen sầu riêng hiệu trung bình, cà phê hiệu thấp - Từ năm 2011-2016 huyện Cư M’gar tái canh 2.492 cà phê Theo kết điều tra có 88,67% diện tích tái canh cà phê thành cơng 11,33% diện tích tái canh không thành công Nguyên nhân điều kiện đất đai không phù hợp, xử lý đất chưa kỹ thuật, thực tái canh vườn cà phê bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ nặng, chọn giống không đảm bảo chất lượng x - Kết đánh giá thích hợp đất đai xác định được: LUT cà phê có mức thích hợp (S1) 1.287,06 ha, mức thích hợp (S2) 26.777,87 ha, mức thích hợp (S3) 29.781,37 không thích hợp (N) 9.184,48 ha; LUT cà phê xen tiêu có mức thích hợp (S1) 1.287,06 ha, mức thích hợp (S2) 14.498,35 ha, mức thích hợp (S3) 28.929,98 khơng thích hợp (N) 22.315,39 ha; LUT cà phê xen sầu riêng có mức thích hợp (S2) 28.064,93 ha, mức thích hợp (S3) 16.650,46 không thích hợp (N) 22.315,39 ha; LUT cà phê xen bơ có mức thích hợp (S1) 1.287,06 ha, mức thích hợp (S2) 26.777,87 ha, mức thích hợp (S3) 16.650,46 khơng thích hợp (N) 22.315,39 - Kết theo dõi mơ hình xác định: hiệu kinh tế xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cà phê xen bơ, cà phê xen tiêu, cà phê xen sầu riêng, cà phê thuần; hiệu xã hội, LUT cà phê trồng xen cao cà phê trồng tạo thêm việc làm tận dụng lao động nhàn rỗi, giúp nông hộ có nguồn thu nhập trải năm; hiệu mơi trường, LUT cà phê trồng xen có hiệu môi trường cao LUT cà phê có tác dụng giữ độ ẩm, giảm nhiệt độ, điều hòa khí hậu giúp vườn cà phê phát triển tốt - Kết phân tích SWOT xác định: Các LUT trồng cà phê có điểm mạnh hội điều kiện tự nhiên thuận lợi; nông hộ có nhiều kinh nghiệm sản xuất; sản phẩm cà phê, tiêu có thương hiệu tốt thị trường nước quốc tế; sản phẩm sầu riêng bơ tiêu thụ tốt thị trường nội địa Tuy nhiên điểm yếu thách thức thiếu nước tưới mùa khơ, nơng hộ khó khăn vốn, nơng hộ chưa nắm vững kỹ thuật canh tác số LUT cà phê trồng xen, tuyến trùng nấm tồn đất trồng cà phê ảnh hưởng đến công tác tái canh - Đề xuất diện tích đất trồng cà phê huyện Cư M’gar 32.947,50 ha, cà phê trồng xen bơ có diện tích nhiều với 15.916,44 ha, cà phê trồng xen sầu riêng có diện tích 11.140,93 ha, cà phê trồng xen tiêu có diện tích 5.890,13 Trong tổng diện tích đất trồng cà phê theo định hướng có 25.918,39 cà phê phục vụ tái canh, diện tích trồng 7.029,11 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar công tác quản lý sử dụng đất trồng cà phê, số sách có liên quan đến tái canh cà phê, vốn, kỹ thuật thị trường - Các kết nghiên cứu luận án làm rõ sở khoa học thực tiễn xác định LUT cà phê hợp lý góp phần thực thành công việc tái canh cà phê xi Phụ lục 21 Hiệu sản xuất mô hình cà phê xen tiêu năm 2016 Hạng mục Chi phí cà phê I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Phân bón Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định - Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất cà phê III Giá bán cà phê IV Tổng GTSX cà phê V Hiệu sử dụng vốn cà phê Chi phí tiêu I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Khác (Vôi, Nấm vi sinh Trichoderma) Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định - Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất tiêu III Giá bán tiêu IV Tổng GTSX tiêu V Hiệu sử dụng vốn tiêu Tổng GTSX cà phê + tiêu Tổng chi phí cà phê + tiêu Tổng lợi nhuận cà phê + tiêu Tỷ suất lợi nhuận cà phê + tiêu Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 80.855 Kg Kg Kg Tấn Kg Lít 490 540 365 4,2 2,8 9,5 450 20 210 4.410 2.160 3.468 4.050 84 588 Công Công 200 145 150 150 30.000 21.750 9.800 1.964 2.581 Kg/ha đ/kg 3.000 40 120.000 148,41 % 57.046 Kg Kg Kg Tấn 240 270 180 9,5 450 Lít 210 Cơng Cơng 120 80 150 150 2.160 1.080 1.710 900 1.800 840 18.000 12.000 9.000 876 5.360 3.320 Tấn/ha đ/kg % % 187 1.460 170 248.200 435,09 368.200 137.901 230.300 167,00 Phụ lục 22 Hiệu sản xuất mơ hình cà phê xen sầu riêng năm 2016 Hạng mục Chi phí cà phê I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Phân bón Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định - Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất cà phê III Giá bán cà phê IV Tổng GTSX cà phê V Hiệu sử dụng vốn Chi phí sầu riêng I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Khác (Chủng nấm Trichoderma, vôi) Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định - Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất sầu riêng IV Giá bán sầu riêng V Tổng GTSX sầu riêng Tổng GTSX cà phê + sầu riêng Tổng chi phí cà phê + sầu riêng Tổng lợi nhuận cà phê + sầu riêng Tỷ suất lợi nhuận cà phê + sầu riêng Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 79.282 Kg Kg Kg Tấn Kg Lít 470 550 350 4,0 2,7 9,5 450 20 210 4.230 2.200 3.325 3.600 80 567 Công Công 220 120 150 150 33.000 18.000 10.000 1.714 2.566 kg/ha đ/kg 3.180 40 127.200 160,44 % 40.078 Kg Kg Kg Tấn 230 300 140 3,0 9,5 450 20 210 2.070 1.200 1.330 900 1.650 630 Lít Cơng Công 80 40 150 150 12.000 6.000 7.500 5.158 1.640 kg/ha đ/kg % 188 6.700 26 174.200 301.400 119.360 182.040 152,51 Phụ lục 23 Hiệu sản xuất mơ hình cà phê xen bơ năm 2016 Hạng mục Chi phí cà phê I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Phân bón Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định - Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất cà phê III Giá bán cà phê IV Tổng GTSX cà phê V Hiệu sử dụng vốn cà phê Chi phí bơ I Chi phí Phân bón - U rê - Lân - Kali - Phân chuồng - Khác (Men vi sinh, vôi) Thuốc BVTV Lao động - Lao động nhà - Lao động thuê 4.Chi phí tưới Chi khấu hao - Khấu hao tài sản cố định Khấu hao vườn Lãi vay vốn II Năng suất bơ III Giá bán bơ IV Tổng GTSX bơ V Hiệu sử dụng vốn bơ Tổng GTSX cà phê + bơ Tổng chi phí cà phê + bơ Tổng lợi nhuận cà phê + bơ Tỷ suất lợi nhuận cà phê + bơ Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 78.451 Kg Kg Kg Tấn Kg Lít 460 540 370 3,8 2,5 9,5 450 20 210 4.140 2.160 3.515 4.050 76 525 Công Công 220 115 150 150 33.000 17.250 9.500 1.652 2.583 kg/ha đ/kg 3.150 40 126.000 160,61 % 36.551 Kg Kg Kg Tấn 250 240 180 9,5 450 Lít 1,0 210 Cơng Cơng 70 40 150 150 2.250 960 1.710 900 1.000 210 10.500 6.000 5.600 4.931 2.490 Kg/ha đ/kg 8.800 24 211.200 577,82 337.200 115.002 222.198 193,21 % % 189 Phụ lục 24 Các sơ đồ đơn tính 190 191 192 193 194 195 Phụ lục 25 Phiếu điều tra nông hộ 196 197 198 199 Phụ lục 26 Phiếu điều tra cán quan chức 200 201 ... sử dụng hiệu đất trồng cà phê tái canh Vì nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng hiệu đất trồng cà phê huyện Cư M’gar nhằm phục vụ tái canh cà phê cần thiết cấp bách góp phần thực thành cơng tái. .. trồng cà phê phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê thực tái canh giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar thời gian... phê hiệu số LUT cà phê huyện Cư M’gar Đánh giá thích hợp đất đai số LUT cà phê; đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê thực tái canh giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan