Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm

84 227 1
Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP 20 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTMÔN NGỮ VĂN (TỪ 2007 – 2008 ĐẾN NĂM 2017 2018)TTTrích yếu nội dung1Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 20072008.2Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 20072008.3Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp10 THPT chuyên Lê Hồng Phong Tỉnh Nam Định năm học 2007–2008.4Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Thành phố Huế năm học 20072008.5Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Tỉnh Đồng Nai năm học 20092010.6Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Hà Nội năm học 20092010.7Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT tỉnh Tuyên Quang năm học 200920108Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Tỉnh Tuyên Quang năm học 2009–2010.9Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (không chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi Tỉnh Hải Dương năm học 20142015.10Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi – Tỉnh Hải Dương năm học 20142015.11Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Quảng Ngãi năm học 2014201512Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 2014201513Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Hà Nội năm học 20142015.14Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên – Tỉnh Hưng Yên năm học 20152016.15Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 20152016.16Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20152016.17Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Long An năm học 20152016.18Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận năm học 20152016.19Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 2016201720Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Thanh Hóa năm học 20172018SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPTNĂM HỌC 2007 – 2008Môn thi : NGỮ VĂNThời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề.ĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1 (2,0 điểm):“Dập dìu tài tử giai nhânNgựa xe như nước áo quần như nêm”(Trích “Truyện Kiều – Nguyễn Du)Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.(Trích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” – Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?Câu 3 (1,0 điểm):Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.Câu 4 (5,0 điểm):“Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên. HƯỚNG DẪN CHẤM(Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 20072008)Yêu cầuĐiểmCâu 1: Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh ở hai câu thơ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.2,0Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh1,0+ Câu thơ thứ hai được trích dẫn: “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh0,25+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật được so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).0,5+ Hai vế A và B được gắn với nhau bằng từ so sánh “như”0,25 Phân tích giá trị biểu hiện1,0+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt. Từng đoàn người nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân). Những người trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần như nêm”.0,25+ Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phương tiện tham gia thanh minh (dùng phương tiện để thay cho con người).0,25+ “Nêm” được hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn như đan cài vào nhau và chật như nêm.0,25+ Hình ảnh “nước” và “nêm” trong văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh con người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng và vô cùng sinh động.0,25Câu 2: Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề.2,0 Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con người là quan trọng nhất.0,5 Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn: + Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn bị bản thân con người cho hành trang vào thế kỉ mới (câu 1).0,5+ Con người là động lực phát triển của lịch sử từ xưa đến nay (câu 2)0,5+ Vai trò con người càng nổi trội trong thế kỉ tới (câu 3)0,5Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.1,0 Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.0,5 Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp (19461954) 0,5Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”để làm sáng tỏ nhận định. 5,0Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nương và sự khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ Nương rất điển hình cho người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam). Học sinh có thể chọn bố cục bài viết một cách sáng tạo khác nhau, nhưng việc phân tích phải hướng vào yêu cầu của đề.a) Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện người con gái Nam Xương”.0,5 Tác giả: Nguyễn Dữ là người sống ở thế kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời.0,25 Tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện của “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền). “Truyền kỳ mạn lục” được viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhưng các thế lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất và bất hạnh.0,25b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định4,0b1. Số phận oan nghiệt của Vũ Nương2,0 Tình duyên ngang trái0,25Nguyễn Dữ đã cảm thương cho Vũ Nương người phụ nữ nhan sắc và đức hạnh lại phải lấy Trương Sinh, một kẻ vô học hồ đồ vũ phu. Thương tâm hơn nữa, người chồng còn “có tính đa nghi” nên đối với vợ đã “phòng ngừa quá sức”. Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao.0,75Đọc tác phẩm, ta thấy được nỗi niềm đau đớn của nhà văn với Vũ Nương – người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là sự xót xa cho hoàn cảnh éo le của người phụ nữ: lấy chồng chưa được bao lâu, “chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh”, nàng đã phải tiễn biệt chồng lên đường đi đánh giặc Chiêm. Cảnh tiễn đưa chồng của Vũ Nương mới ái ngại xiết bao. Nàng rót chén rượu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng đi chuyến này... mẹ hiền lo lắng”. Thật buồn thương cho Vũ Nương, trong những ngày vò võ một mình ngóng trông tin chồng với bao nhớ thương vời vợi: “Mỗi khi...ngăn được”. Hẳn rằng Nguyễn Dữ vô cùng đau đớn cho Vũ Nương nên chỉ cần một câu văn ấy cũng đủ làm người đọc cảm thấy xót xa với người mệnh bạc có chồng chia xa. Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong...” (Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm). Trương Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho người vợ trẻ. Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi con. Sau khi mẹ chồng mất, chỉ còn hai mẹ con Vũ Nương trong căn nhà trống vắng cô đơn. Đọc đến những dòng tả cảnh đêm, người vợ trẻ chỉ biết san sẻ buồn vui với đứa con thơ dại, chúng ta không khỏi chạnh lòng thương xót cho mẹ con nàng. Cái chết thương tâm.0,75Qua năm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về ,nhưng Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp. Chỉ vì chuyện chiếc bóng qua miệng đứa con thơ mới tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh rằng vợ mình hư hỏng nên “mắng nhiếc” và “đánh đuổi đi”. Trương Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ van xin đến rớm máu của vợ, mọi sự “biện bạch” của họ hàng làng xóm. Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là người vợ mất nết hư thân: “Nay đã bình rơi... Vọng Phu kia nữa”. Bi kịch Vũ Nương là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhưng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc gây nên. Chỉ một thời gian ngắn, sau khi Vũ Nương tự tử, một đêm khuya dưới ngọn đèn, chợt đứa con nói rằng: “Cha Đản lại đến kia kìa”. Lúc bấy giờ Trương Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”. Người đọc xưa cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thương cho người con gái Nam Xương và bao phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi đời. Nỗi oan cách trở 0,25Hình ảnh Vũ Nương ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện... là những chi tiết hoang đường, nhưng đã tô đậm nỗi đau của người phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo. Câu nói của hồn ma Vũ Nương giữa dòng sông vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” làm cho nỗi đau của nhà văn thêm phần bi thiết. Nỗi oan tình của Vũ Nương được minh oan và giải toả, nhưng âm – dương đã đôi đường cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian và cũng không bao giờ còn được làm vợ, làm mẹ.b2. Vẻ đẹp truyền thống của Vũ Nương2,0 Người con gái “thuỳ mị, nết na” và “tư dung tốt đẹp” 0,25Tác giả đã giới thiệu về Vũ Nương với một chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính đã thùy mị, nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp”. Nàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú “mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Người vợ thuỷ chung0,75+ Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng đã “giữ gìn khuôn phép” không để xảy ra cảnh vợ chồng phải “thất hoà”.+ Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy chúc chồng “được hai chữ bình yên”. Nàng chẳng mong được đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ. Ước mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Vũ Nương còn thể hiện niềm cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình: “Nhìn trăng soi... bay bổng”+ Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng.+ Khi bị chồng nghi oan, nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng còn nói đến thân phận mình và nghĩa tình vợ chồng để khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Nàng nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là người phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi mãi soi tỏ với đời “vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì”. Ở dưới thuỷ cung, tuy Vũ Nương có oán trách Trương Sinh, nhưng nàng vẫn thương nhớ chồng con, quê hương và khao khát được trả lại danh dự: “Có lẽ không thể ... tìm về có ngày”. Người mẹ hiền, dâu thảo0,75+ Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang và giàu tình thương mến. Chồng ra trận mới được một tuần, nàng đã sinh con. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo.+ Lời của người mẹ chồng trước lúc chết chính là lời ghi nhận công ơn của nàng với gia đình nhà chồng: “Sau này... chẳng phụ mẹ”. Đó là cách đánh giá thật xác đáng và khách quan. Xưa nay cũng hiếm có lời xác nhận tốt đẹp của mẹ chồng đối với nàng dâu. Điều đó chứng tỏ Vũ Nương là một nhân vật có phẩm hạnh hoàn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu và làm mẹ. Tác giả khẳng định một lần nữa trong lời kể: “Nàng hết lời ... cha mẹ đẻ mình”. Người phụ nữ lý tưởng trong xã hội phong kiến0,25Qua hình tượng Vũ Nương, người đọc thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện ba con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu. Ở nàng, mọi cái đều sáng tỏ và hoàn hảo đến mức tuyệt vời. Đó là hình ảnh người phụ nữ lý tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa.c) Đánh giá0,5 Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có và những người đàn ông trong gia đình. Những người phụ nữ đức hạnh ở đây không được bênh vực, chở che mà còn bị đối xử bất công, vô lí. Những vẻ đẹp của Vũ Nương rất tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay. Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nương và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Liên hệ so sánh với những tác phẩm viết về nỗi bất hạnh của người phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp của họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm, “Cung oán ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều... Lưu ý câu 4 Hành văn lưu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lỗi diễn đạt mới cho điểm tối đa mỗi ý. Nếu mắc từ 5 lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm Lưu ý chung: Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lý, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.Hết .SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONGNĂM HỌC 2007 – 2008Môn thi : NGỮ VĂN (đề chung)Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.ĐỀ CHÍNH THỨCCâu 1 (1,5 điểm)a) Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực.b) Tìm trường từ vựng “trường học”.Câu 2 (1,0 điểm)Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản sau:“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa”.(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục – Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50)Câu 3 (2,5 điểm)a) Ghi lại theo trí nhớ các câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.b) Trong những câu thơ đó, em thích nhất câu nào? Nêu rõ cái hay của câu thơ ấy.Câu 4 (5,0 điểm)Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.(Phần trích đoạn đã được học trong Ngữ văn lớp 9, tập II)HƯỚNG DẪN CHẤM(Đề tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong môn Ngữ văn (đề chung) – Tỉnh Nam Định năm học 2007 2008).Yêu cầuĐiểmCâu 1: Đặt tên và tìm trường từ vựng1,5a) Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ Đặt tên chính xác: “bút viết” (cho 0,5 điểm) Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết…(cho 0,25 điểm)0,5b) Tìm trường từ vựng “trường học” Tìm trường từ vựng “trường học”: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, thư viện… Nêu đúng: 2 từ cho 0,25 điểm; 3 từ cho 0,5 điểm; 4 từ cho 0,75 điểm; 5 từ trở lên cho 1 điểm1,0Câu 2: Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.1,0 Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ “trường học của chúng ta” hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm. Nếu chỉ nêu lặp lại từ “trường học” cho 0,25 điểm.Chỉ rõ “như thế” thay thế cho câu cuối ở đoạn trước (thế; liên kết đoạn văn) cho 0,5 điểm.Câu 3: Ghi các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và thích nhất câu nào.2,5a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Ghi các câu thơ: 1. Sóng đã cài then, đêm sập cửa; 2. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi 3. Ra đậu dặm xa dò bụng biển; 4. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long; 5. Ta hát bài ca gọi cá vào; 6. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời; 7. Mặt trời đội biển nhô màu mới v.v… Cách cho điểm: Ghi chính xác 1 câu cho 0,25 điểm; 2 câu cho 0,5 điểm; 3 câu cho 0,75 điểm; 4 câu cho 1,0 điểm; 5 câu cho 1,25 điểm; từ 6 câu trở lên cho 1,5 điểm. Ghi chú:+ Ghi sai 1 chữ không cho điểm và cũng không trừ điểm+ Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, cả bài…) không cho điểm1,5

“Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” DANH MỤC TÀI LIỆU TUYỂN TẬP 20 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN (TỪ 2007 – 2008 ĐẾN NĂM 2017- 2018) TT Trích yếu nội dung Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Nam Định năm học 2007-2008 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (đề chung) vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Tỉnh Nam Định năm học 2007-2008 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp10 THPT chuyên Lê Hồng Phong - Tỉnh Nam Định năm học 2007–2008 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Thành phố Huế năm học 2007-2008 Trang 12 17 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Tỉnh Đồng Nai năm học 2009-2010 20 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT – Hà Nội năm học 2009-2010 23 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT tỉnh Tuyên Quang năm học 2009-2010 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên - Tỉnh Tuyên Quang năm học 2009–2010 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (không chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi -Tỉnh Hải Dương năm học 2014-2015 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn (chuyên) vào lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi – Tỉnh 10 Hải Dương năm học 2014-2015 27 11 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT–Tỉnh Quảng Ngãi năm học 2014-2015 43 12 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2014-2015 46 13 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Hà Nội năm học 2014-2015 50 30 34 38 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên – Tỉnh Hưng Yên năm học 2015-2016 54 15 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 2015-2016 58 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT - Tỉnh Thanh Hóa năm học 20152016 63 17 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Long An năm học 2015-2016 67 14 16 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận năm học 2015-2016 19 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 2016-2017 18 20 Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 2017-2018 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 72 76 80 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2,0 điểm): “Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm” (Trích “Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh Hãy rõ phân tích giá trị biện pháp tu từ ấy? Câu (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỷ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội” (Trích “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” – Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27) Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề nào? Câu (1,0 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Đồng chí” Chính Hữu Câu (5,0 điểm): “Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ” (Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51) Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT– Tỉnh Nam Định năm học 2007-2008) Yêu cầu Điểm Câu 1: Chỉ rõ phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh hai 2,0 câu thơ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh 1,0 + Câu thơ thứ hai trích dẫn: “Ngựa xe nước áo quần nêm” 0,25 sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + Câu thơ lại có hai mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh Mơ 0,5 hình thứ nhất: vế A1 (sự vật so sánh) “ngựa xe” B1 (sự vật dùng để so sánh) “nước”; mơ hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) vế B2 (nêm) + Hai vế A B gắn với từ so sánh “như” 0,25 - Phân tích giá trị biểu 1,0 + Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt Từng đồn 0,25 người nhộn nhịp, nơ nức kéo minh Đây dịp hội ngộ tuổi xuân (Dập dìu tài tử giai nhân) Những người trẻ tuổi nam nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần nêm” + Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể vô vô tận 0,25 phương tiện tham gia minh (dùng phương tiện để thay cho người) + “Nêm” hiểu theo nghĩa đen kín đặc, chặt chẽ, chật chội 0,25 nghĩa bóng văn cảnh câu thơ lại thể đông đúc, chen lấn đan cài vào chật nêm + Hình ảnh “nước” “nêm” văn cảnh câu thơ có giá trị khơi 0,25 gợi hình ảnh người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ xác, giàu hình tượng vơ sinh động Câu 2: Chủ đề đoạn văn nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ 2,0 đề - Chủ đề đoạn văn: Trong chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, 0,5 chuẩn bị người quan trọng - Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề Các câu văn tạo xếp hợp lý ý đoạn văn: + Tầm quan trọng chuẩn bị thân người cho hành trang 0,5 vào kỉ (câu 1) + Con người động lực phát triển lịch sử từ xưa đến (câu 2) 0,5 + Vai trò người trội kỉ tới (câu 3) 0,5 Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác thơ “Đồng chí” Chính Hữu 1,0 - Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác 0,5 giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu đông https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc - Đây tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương”để làm sáng tỏ nhận định Đây kiểu phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt Vũ Nương khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng (số phận Vũ Nương điển hình cho người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến vẻ đẹp nàng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam) Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác nhau, việc phân tích phải hướng vào yêu cầu đề a) Giới thiệu vài nét tác giả “Chuyện người gái Nam Xương” - Tác giả: Nguyễn Dữ người sống kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đồn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây nội chiến kéo dài Ông học rộng, tài cao làm quan năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời - Tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kỳ lạ lưu truyền) “Truyền kỳ mạn lục” viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, lực tàn bạo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định b1 Số phận oan nghiệt Vũ Nương - Tình duyên ngang trái Nguyễn Dữ cảm thương cho Vũ Nương- người phụ nữ nhan sắc đức hạnh lại phải lấy Trương Sinh, kẻ vô học hồ đồ vũ phu Thương tâm nữa, người chồng “có tính đa nghi” nên vợ “phòng ngừa sức” - Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao Đọc tác phẩm, ta thấy nỗi niềm đau đớn nhà văn với Vũ Nương – người phụ nữ xã hội phong kiến Đó xót xa cho hồn cảnh éo le người phụ nữ: lấy chồng chưa bao lâu, “chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh”, nàng phải tiễn biệt chồng lên đường đánh giặc Chiêm Cảnh tiễn đưa chồng Vũ Nương ngại Nàng rót chén rượu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến mẹ hiền lo lắng” Thật buồn thương cho Vũ Nương, ngày vò võ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,5 5,0 0,5 0,25 0,25 4,0 2,0 0,25 0,75 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” ngóng trơng tin chồng với bao nhớ thương vời vợi: “Mỗi ngăn được” Hẳn Nguyễn Dữ vô đau đớn cho Vũ Nương nên cần câu văn đủ làm người đọc cảm thấy xót xa với người mệnh bạc có chồng chia xa Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu xong ” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Trương Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho người vợ trẻ Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi Sau mẹ chồng mất, hai mẹ Vũ Nương nhà trống vắng cô đơn Đọc đến dòng tả cảnh đêm, người vợ trẻ biết san sẻ buồn vui với đứa thơ dại, khơng khỏi chạnh lòng thương xót cho mẹ nàng - Cái chết thương tâm 0,75 Qua năm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở ,nhưng Vũ Nương không hưởng hạnh phúc cảnh vợ chồng sum họp Chỉ chuyện bóng qua miệng đứa thơ tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh vợ hư hỏng nên “mắng nhiếc” “đánh đuổi đi” Trương Sinh bỏ tai lời bày tỏ van xin đến rớm máu vợ, “biện bạch” họ hàng làng xóm Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan người vợ nết hư thân: “Nay bình rơi Vọng Phu nữa” Bi kịch Vũ Nương bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc gây nên Chỉ thời gian ngắn, sau Vũ Nương tự tử, đêm khuya đèn, đứa nói rằng: “Cha Đản lại đến kìa” Lúc Trương Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi” Người đọc xưa biết thở dài, Nguyễn Dữ xót thương cho người gái Nam Xương bao phụ nữ bạc mệnh khác cõi đời - Nỗi oan cách trở 0,25 Hình ảnh Vũ Nương ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mươi xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc chi tiết hoang đường, tô đậm nỗi đau người phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo Câu nói hồn ma Vũ Nương dòng sơng vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” làm cho nỗi đau nhà văn thêm phần bi thiết Nỗi oan tình Vũ Nương minh oan giải toả, âm – dương đôi đường cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian không làm vợ, làm mẹ b2 Vẻ đẹp truyền thống Vũ Nương 2,0 - Người gái “thuỳ mị, nết na” “tư dung tốt đẹp” 0,25 Tác giả giới thiệu Vũ Nương với chi tiết thật ngắn gọn, khái https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” quát “Tính thùy mị, nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp” Nàng cô gái danh giá nên Trương Sinh, nhà hào phú “mến dung hạnh” xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới - Người vợ thuỷ chung 0,75 + Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương người phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng “giữ gìn khuôn phép” không để xảy cảnh vợ chồng phải “thất hồ” + Khi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy chúc chồng “được hai chữ bình yên” Nàng chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, nàng coi trọng hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm đời Vũ Nương thể niềm cảm thơng trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung mình: “Nhìn trăng soi bay bổng” + Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng + Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần để chồng hiểu rõ lòng Nàng nói đến thân phận nghĩa tình vợ chồng để khẳng định lòng thuỷ chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ Nàng nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử để tỏ rõ người phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi soi tỏ với đời “vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì” Ở thuỷ cung, Vũ Nương có ốn trách Trương Sinh, nàng thương nhớ chồng con, quê hương khao khát trả lại danh dự: “Có lẽ khơng thể tìm có ngày” - Người mẹ hiền, dâu thảo 0,75 + Vũ Nương người phụ nữ đảm giàu tình thương mến Chồng trận tuần, nàng sinh Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc ni dạy thơ Lúc mẹ chồng qua đời, nàng “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ lo liệu, tổ chức chu đáo + Lời người mẹ chồng trước lúc chết lời ghi nhận cơng ơn nàng với gia đình nhà chồng: “Sau chẳng phụ mẹ” Đó cách đánh giá thật xác đáng khách quan Xưa có lời xác nhận tốt đẹp mẹ chồng nàng dâu Điều chứng tỏ Vũ Nương nhân vật có phẩm hạnh hồn hảo, trọng đạo nghĩa làm vợ, làm dâu làm mẹ Tác giả khẳng định lần lời kể: “Nàng hết lời cha mẹ đẻ mình” - Người phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến 0,25 Qua hình tượng Vũ Nương, người đọc thấy Vũ Nương xuất ba người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu Ở nàng, sáng tỏ hoàn hảo đến https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” mức tuyệt vời Đó hình ảnh người phụ nữ lý tưởng xã hội phong kiến c) Đánh giá 0,5 - Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu có người đàn ơng gia đình Những người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, chở che mà bị đối xử bất cơng, vơ lí Những vẻ đẹp Vũ Nương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến Thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt Vũ Nương khẳng định vẻ đẹp truyền thống nàng, tác phẩm thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc - Liên hệ so sánh với tác phẩm viết nỗi bất hạnh người phụ nữ ca ngợi vẻ đẹp họ: Văn học dân gian, “Truyện Kiều” – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” – Đồn Thị Điểm, “Cung ốn ngâm khúc” – Nguyễn Gia Thiều * Lưu ý câu - Hành văn lưu lốt, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích đánh giá, không mắc lỗi diễn đạt cho điểm tối đa ý - Nếu mắc từ lỗi diễn đạt trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm * Lưu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lý, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Điểm toàn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm tròn Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn thi : NGỮ VĂN (đề chung) Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu (1,5 điểm) a) Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực b) Tìm trường từ vựng “trường học” Câu (1,0 điểm) Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn văn sau: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục – Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 49, 50) Câu (2,5 điểm) a) Ghi lại theo trí nhớ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận b) Trong câu thơ đó, em thích câu nào? Nêu rõ hay câu thơ Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Phương Định truyện “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh (Phần trích đoạn học Ngữ văn lớp 9, tập II) -HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong môn Ngữ văn (đề chung) – Tỉnh Nam Định năm học 2007- 2008) Yêu cầu Điểm Câu 1: Đặt tên tìm trường từ vựng 1,5 a) Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ 0,5 - Đặt tên xác: “bút viết” (cho 0,5 điểm) - Chỉ đặt tên: bút, dụng cụ cầm để viết…(cho 0,25 điểm) b) Tìm trường từ vựng “trường học” 1,0 - Tìm trường từ vựng “trường học”: giáo viên, học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, thư viện… - Nêu đúng: từ cho 0,25 điểm; từ cho 0,5 điểm; từ cho 0,75 điểm; từ trở lên cho điểm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” Câu 2: Phép liên kết câu liên kết đoạn văn - Chỉ rõ hai câu văn đầu lặp lại cụm từ “trường học chúng ta” hai lần (lặp; liên kết câu) cho 0,5 điểm Nếu nêu lặp lại từ “trường học” cho 0,25 điểm Chỉ rõ “như thế” thay cho câu cuối đoạn trước (thế; liên kết đoạn văn) cho 0,5 điểm Câu 3: Ghi câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hố “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận thích câu a) Các câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Ghi câu thơ: Sóng cài then, đêm sập cửa; Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi! Ra đậu dặm xa dò bụng biển; Đêm thở: lùa nước Hạ Long; Ta hát ca gọi cá vào; Đoàn thuyền chạy đua mặt trời; Mặt trời đội biển nhô màu v.v… - Cách cho điểm: Ghi xác câu cho 0,25 điểm; câu cho 0,5 điểm; câu cho 0,75 điểm; câu cho 1,0 điểm; câu cho 1,25 điểm; từ câu trở lên cho 1,5 điểm * Ghi chú: + Ghi sai chữ không cho điểm không trừ điểm + Chép không chọn lọc theo yêu cầu (cả đoạn, bài…) khơng cho điểm b) Thích câu nêu hay câu thơ - Chọn câu thơ thích (sử dụng biện pháp nhân hóa “Đồn thuyền đánh cá”) câu thơ nêu hay nội dung nghệ thuật - Câu thơ thích miêu tả cảnh (ra khơi, đánh cá trở về); câu thơ miêu tả tranh thiên nhiên hài hồ với hình ảnh người lao động tiêu biểu Câu thơ giàu sức liên tưởng, kỳ vĩ sống động; thực lãng mạn… Câu 4: Phân tích nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (trích đoạn học) Đây kiểu phân tích nhân vật tác phẩm tự Học sinh chọn bố cục viết cách sáng tạo khác (phân tích theo trình tự diễn biến truyện để phát ngoại hình đặc điểm tính cách nhân vật…), việc phân tích phải hướng vào yêu cầu đề a) Giới thiệu vài nét tác giả truyện ngắn “Những xa xôi” - Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Những tác phẩm đầu tay bút nữ mắt vào đầu năm 70 kỷ XX, viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn - Truyện “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971 Văn đưa vào SGK có lược bớt số đoạn b) Ngoại hình đặc điểm tính cách b.1 Ngoại hình https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 1,0 2,5 1,5 1,0 5,0 0,5 3,5 0,5 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” - Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp: Cũng cô gái lớn, Phương Định người nhạy cảm quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao,kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tơi lái xe bảo: Cơ có nhìn mà xa xăm!” - Vẻ đẹp cô hấp dẫn bao chàng trai: “Không hiểu anh pháo thủ lái xe hay hỏi thăm Hỏi thăm viết thư dài gửi đường dây, làm cách xa hàng nghìn số, chào ngày” Điều làm thấy vui tự hào, chưa dành riêng tình cảm cho b.2 Đặc điểm tính cách * Vượt lên khó khăn nguy hiểm, dũng cảm ngoan cường bình tĩnh ung dung - Chị với hai cô gái khác Thao Nho phải sống chiến đấu cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Chị phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch Sau trận bom, chị đồng đội phải lao trọng điểm, đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó công việc mạo hiểm với chết căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh lạ thường Với Phương Định đồng đội cô, công việc trở thành thường ngày: “ Có đâu khơng…chạy hang” - Mặc dù quen công việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác Từ khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác “các anh cao xạ” dõi theo động tác, cử mình, để lòng dũng cảm kích thích tự trọng: “Tơi đến gần bom… đàng hồng mà bước tới” bên bom, kề sát với chết im lìm mà bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng…dấu hiệu chẳng lành” - Có lúc chị nghĩ đến chết “mờ nhạt” ý nghĩ cháy bỏng “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm để châm mìn lần thứ hai?” Mục đích hồn thành nhiệm vụ chị đặt lên hết * Tâm hồn sáng - Giàu tình cảm với đồng chí đồng đội quê hương + Giống hai người đồng đội tổ trinh sát, Phương Định yêu mến người đồng đội tổ đơn vị Đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận Chị lo lắng, sốt ruột đồng đội lên cao điểm chưa Chị yêu thương gắn bó với bạn bè nên có https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 3,0 1,5 0,5 0,5 1,5 1,0 0,75 10 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” Câu 2: a) Xác định lỗi dùng từ câu sửa lại để có câu (3,0 điểm) đúng: (1,5 điểm): a1 Bạn có yếu điểm chưa tự tin trước đơng người  Dùng sai từ “yếu điểm”  Sửa lại “điểm yếu” a2 Qua thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm sức sống dân tộc miền núi  Dùng thừa từ quan hệ từ “Qua” Sửa lại: bỏ từ “Qua” viết hoa chữ “bài” a3 Nguyễn Duy nhà thi sĩ tài hoa  Dùng thừa từ “nhà”  Sửa lại: bỏ từ “nhà” *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Xác định lỗi sai câu (chấm 0,25đ) – Sửa sai theo đáp án (chấm 0,25đ)) b) (1,5 điểm): – Nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chắn – Thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất – Nội dung phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực *Cách chấm: Nếu thí sinh: – Giải nghĩa thành ngữ đáp án (chấm 0,5đ) – Nếu giải thích: “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chứng rõ ràng, chắn Hoặc tương tự (cũng chấm trọn 0,5đ) – Nêu thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm chất (chấm 0,5đ) – Nêu nội dung phương châm chất (chấm 0,5đ) – Chỉ nêu: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin Hoặc: Khi giao tiếp, đừng nói khơng có chứng xác thực (chấm 0,25đ) PHẦN II: LÀM VĂN (50 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật A Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kĩ nghị luận thơ - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết rõ ràng, … B Yêu câu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh người https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 70 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” lính lái xe thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, thí sinh diễn đạt trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau: I MỞ BÀI: (0,5 đ) - Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Giới thiệu khái qt luận đề II THÂN BÀI: (4,0 đ) Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn: - Tư ung dung, hiên ngang: phong thái đàng hồng, khơng run sợ, không né tránh gian khổ, hi sinh (ung dung buồng lái ta ngồi/ nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng) - Tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ, hiểm nguy: hoàn cảnh người chiến sĩ xe khơng kính miêu tả chân thực (gió vào xoa mắt đắng, bụi phun tóc trắng, mặt lấm, mưa tn mưa xối ngồi trời) người chiến sĩ chấp nhận thử thách tất yếu (ừ có bụi, ướt áo) Với tinh thần chấp nhận thử thách, họ bình thản, ngang tàng (chưa cần rửa, chưa cần thay…), tiến thẳng tiền tuyến - Tâm hồn lãng mạn, sôi nổi, lạc quan yêu đời (Thấy trời đột ngột cánh chim/ Như sa ùa vào buồng lái; phì phèo châm điếu thuốc; nhìn nhau, mặt lấm cười ha;lại đi, lại trời xanh thêm…) - Tình đồng chí đồng đội thắm thiết: hoàn cảnh chiến tranh gắn kết người lính tình đồng đội anh em ruột thịt, chia sẻ với sống thiếu thốn, hiểm nguy (Bếp Hoàng Cầm…, chung bát đũa nghĩa gia đình đấy…) - Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam: khó khăn gian khổ đời người lính, tàn phá bom đạn kẻ thù không ngăn cản bước chân người lính, khơng làm lung lạc ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam (Khơng có kính, xe khơng có đèn…Chỉ cần xe có trái tim) Nghệ thuật: - Thể thơ tự do; giọng điệu tự nhiên, trẻ trung tinh nghịch, ngang tàng, mạnh mẽ, hào hùng; cấu trúc lặp (ừ thì, chưa cần) - Nhiều điệp ngữ (khơng có kính, lại đi, nhìn,…), hình ảnh thơ độc đáo (những xe khơng kính),… góp phần khắc họa đậm nét người lính lái xe Trường Sơn, làm bật giá trị tư tưởng thơ III KẾT BÀI: (0,5 đ) - Qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả khắc họa hình tượng người lính lái xe Trường sơn trẻ trung, hiên ngang dũng cảm, chiến đấu lí tưởng cao cả, - Họ hình ảnh tiêu biểu cho trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước dân tộc ta C Cách chấm điểm: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,25 0,25 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 71 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” - Điểm 5,0: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên; sáng tạo cảm nhận; bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Điểm 4,0 - 4,5: Bài viết đáp ứng yêu cầu nêu trên; bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc; lập luận thuyết phục - Điểm 3,0 - 3,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nội dung kiến thức; bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối mạch lạc - Điểm 2,5: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nội dung kiến thức, bố cục tương đối rõ, mắc vài lỗi diễn đạt - Điểm 1,5 – 2,0: Bài làm sơ sài, chưa cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả, dùng từ - Điểm 0,5 - 1,0: Bài làm xa đề, diễn xuôi thơ; diễn đạt lủng củng, bố cục văn không rõ ràng - Điểm 00: Bài làm lạc đề Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 72 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc – hiểu: (2,0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Người phương Bắc khơng phải nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” Lời nhận định ai? Trích tác phẩm nào? Tác giả? Từ mang yếu tố tình thái câu: “Người phương Bắc khơng phải nòi giống nước ta, bụng khác”? Câu in nghiêng đoạn trích câu đơn hay câu ghép? Chỉ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu ấy? II Làm văn: (8,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói:“Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường hế giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở – Lý Lan, Ngữ văn 7, tập một,NXB GD Việt Nam – 2014) Từ nội dung đoạn trích, nêu ý kiến: Em cảm nhận giới kì diệu đó? Từ mẹ bng tay khích lệ, thân em thể tính tự lập qua năm học? (Bài làm không 01 trang giấy thi) Câu 2: (5,0 điểm) Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu […] Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Trích “Sang thu”- Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GD Việt Nam - 2014) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 73 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” Câu I II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT chuyên Trần Hưng Đạo – Tỉnh Bình Thuận năm học 2015-2016 Ý Nội dung Đọc hiểu văn bản: - Đây lời nhận định vua Quang Trung - Nguyễn Huệ - Trích tác phẩm “Hồng Lê thống chí” nhóm tác giả Ngơ gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì) Từ mang yếu tố tình thái câu:“Người phương Bắc khơng phải nòi giống nước ta, bụng khác” từ: “ắt” Câu in nghiêng đoạn trích câu ghép - Cụm chủ - vị thứ nhất: "chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải" + Chủ ngữ: "chúng" + Vị ngữ: "đã phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải" - Cụm chủ - vị thứ hai: "người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi” + Chủ ngữ: "người mình" + Vị ngữ: "khơng thể chịu nổi" ("ai muốn đuổi chúng đi” phần phụ chú) Làm văn Từ nội dung đoạn trích, nêu ý kiến: Em cảm nhận giới kì diệu đó? Từ mẹ bng tay khích lệ, thân em thể tính tự lập qua năm học? Cảm nhận “thế giới kì diệu”: - "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường việc học đời người - Như câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, yêu lao động u sống - Thế giới kì diệu giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho bay cao, bay xa tới chân trời ước mơ khát vọng - Đó nơi trang bị kĩ năng, học làm người quý báu để vươn tới thành công → Chỉ trường học mở cho giới diệu kì đến https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 74 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” 2 I II vậy! Tính tự lập thân: - Trong năm học, em thể tính tự lập thân cách: + Chủ động tích lũy, tiếp thu kiến thức từ nhà trường, từ sống; có ý thức rèn luyện phẩm chất tốt cho thân + Chủ đông xếp thời gian học tập, vui chơi cách hợp lí + Tự lo cho thân việc làm như: giặt quần áo, xếp đồ dùng học tập… + Thời gian rảnh giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà: trông em, nấu cơm… Cảm nhận hai khổ thơ trích “Sang thu”- Hữu Thỉnh Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ thời chống Mỹ với ngòi bút ln hướng đề tài chiến tranh, người lính sống nông thôn - “Sang thu” tác phẩm tiêu biểu Hữu Thỉnh, viết thiên nhiên bắt đầu sang thu thời điểm đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hòa bình Phân tích: Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + “Hương ổi” hương đặc biệt mùa thu miền Bắc cảm nhận từ mùi ổi chín rộ + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nơng thơn Việt Nam + “Sương chùng chình”: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn - Cảm xúc nhà thơ: + Kết hợp từ: “bỗng, hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Đó cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua đột ngột mà tác giả chưa nhận + Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 75 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng… Khổ cuối: Suy ngẫm mang tính triết lí đời, người - Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa” + Nắng hình ảnh cụ thể mùa hạ Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần gió se đến khơng chói chang, dội, gay gắt + Mưa Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ đến lại Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ - Hình ảnh ẩn dụ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ Sấm cuối mùa hạ bớt đi, lúc sang thu + Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” hình ảnh biểu tượng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải, vượt qua khó khăn, thăng trầm Qua đó, khẳng định lĩnh cứng cỏi người trước biến động đời → Ngợi ca lĩnh cứng cỏi tốt đẹp người trải nói riêng nhân dân ta nói chung trước thách thức khó khăn, gian khổ III Đánh giá: Thông qua hai khổ thơ, nhà thơ khắc họa tranh thiên nhiên lúc vào thu thật mẻ, sinh động, ấn tượng, đồng thời gửi gắm tới người đọc triết lí sâu xa mà thấm thía Qua cho thấy tình u thiên nhiên ngòi bút tài hoa tác giả Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 76 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 17/6/2016 Câu (2,0 điểm): a Từ tay câu thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? - Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Chính Hữu, Đồng chí) - Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay bn người (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b Tìm thành phần biệt lập đoạn trích sau cho biết thành phần biệt lập gì? Tim tơi đập khơng rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) c Thành ngữ Khua mơi múa mép có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu (3,0 điểm): Trong thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết: Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình u lòng biết ơn mẹ? (Bài viết khoảng 30 dòng) Câu (5,0 điểm): Cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015) -Hết (Cán coi thi không giải thích thêm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 77 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN (Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 2016-2017) Câu (2,0 điểm): a) – Tay (1): dùng theo nghĩa gốc (0,25 điểm) – Tay (2): dùng theo nghĩa chuyển (0,25 điểm) b) - “Dường như” thành phần biệt lập (0,5 điểm) - Thành phần tình thái (0,5 điểm) c) Thành ngữ Khua mơi múa mép có liên quan đến phương châm chất (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm): Yêu cầu: Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… Về kiến thức (2,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 2.1 Giới thiệu giải thích vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm) - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tình u lòng biết ơn mẹ (0,25 điểm) - Giải thích: (0,25 điểm) + Lẽ đời: đạo lí, lẽ phải, đạo làm + Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng người thể chất + Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng người tinh thần = > Đạo làm phải biết ơn 2.2 Trình bày suy nghĩ: (1,5 điểm) - Đạo làm phải biết yêu thương, biết ơn mẹ hoàn toàn đắn mang tính nhân văn cao đẹp, mẹ người cho sống, đưa đến giới Mẹ nuôi dưỡng con, chăm lo cho con, dạy bảo tình yêu đức hi sinh (0,25 điểm) - Tình yêu, chăm lo mẹ dành cho bền bỉ, tận tụy, vị tha, vượt khoảng cách khơng gian, thời gian, khơng đòi hỏi đền đáp (0,25 điểm) - Những biểu tình u lòng biết ơn mẹ: Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm nơi Khi nhỏ, cố gắng học tập rèn luyện, thương yêu giúp đỡ cha mẹ Khi trưởng thành, cần yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng, động viên, an ủi cha mẹ (0,5 điểm) - Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng tình u, biết ơn cha mẹ Đó truyền thống quý báu cần giữ gìn phát huy (0,25 điểm) - Phê phán thái độ vô ơn, vô cảm trước tình yêu hi sinh mẹ (0,25 điểm) Lưu ý: Mỗi ý cần có dẫn chứng minh họa cụ thể https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 78 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” 2.3 Bài học nhận thức hành động ((0,5 điểm): - Hiểu tình yêu thương lòng biết ơn mẹ đạo lí truyền thống người Việt Nam (0,25 điểm) - Thể tình u thương lòng biết ơn mẹ người việc làm nhỏ nhất, thiết thực Tiếp tục vun đắp cho sống ngày tốt đẹp (0,25 điểm) Câu (5,0 điểm): Yêu cầu: Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp bản… Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 3.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật anh niên: (0,5 điểm) - Nguyễn Thành Long nhà văn chuyên viết truyện ngắn kí Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa kết chuyến Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Truyện rút từ tập Giữa xanh in năm 1972, truyện ngắn xuất sắc đời văn ông (0,25 điểm) - Nhân vật anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao heo hút tiêu biểu cho vẻ đẹp người Việt nam cơng xây dựng đất nước: giàu tình u lao động, yêu quê hương, đất nước,… âm thầm lặng lẽ đem hết tài sức lực cống hiến cho công xây dựng đất nước bước đường lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc (0,25 điểm) 3.2 Cảm nhận nhân vật anh niên (3,5 điểm) 3.2.1 Hoàn cảnh sống, làm việc tình gặp gỡ anh niên (1,0 điểm) - Hồn cảnh sống: Anh niên làm cơng tác khí tượng, trạm khí tượng đỉnh núi cao Yên Sơn, lặng lẽ Sa Pa (0,5 điểm) - Tình gặp gỡ anh niên với bác lái xe hai hành khách chuyến xe- bác họa sĩ cô kĩ sư - > Đây hội thuận tiện để tác giả khắc họa chân dung nhân vật cách tự nhiên, tập trung… (0,5 điểm) 3.2.2 Cảm nhận nhân vật anh niên: - Anh người u thích cơng việc, gắn bó, khơng rời khỏi vị trí làm việc nào, nơi anh sống làm việc đỉnh núi cao, quanh năm khơng bóng người Có lúc anh cảm thấy “thèm người” (0,5 điểm) - Anh tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc thực cơng việc mình, cơng việc anh mang lại kết cho công việc chung (dẫn chứng) (0,5 điểm) - Anh người ln ln có ý thức học tập khơng ngừng (qua sách báo) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 79 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” (0,25 điểm) - Anh biết xếp sống ngăn nắp, cẩn thận, biết tự chăm sóc cho sống vật chất tinh thần thân: trồng hoa, nuôi gà,… (0,5 điểm) - Đặc biệt anh người biết quý trọng, cởi mở quan tâm đến người khác (dẫn chứng) (0,5 điểm) = > Nhân vật anh niên thân người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, ngày đêm lặng lẽ cống hiến sức lực làm giàu cho tổ quốc (Liên hệ với hình tượng văn học khác đề tài) (0,25 điểm) 3.3 Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) - Nguyễn Thành Long thành cơng nghệ thuật xây dựng hình tượng anh niên: xây dựng tình truyện hợp lý, cách kế chuyện tự nhiên có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận… (0,25 điểm) - Nhân vật anh niên gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc Qua nhân vật này, nhà văn khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 70 kỉ XX (0,25 điểm) Lưu ý: - Căn vào thực tế làm học sinh, giám khảo cho điểm xác linh hoạt; khuyến khích có tính sáng tạo, phát - Câu 3: Nếu làm nói chung chung, khơng bám sát vào văn để phân tích cảm nhận khơng cho q 1/2 số điểm câu Hết - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 80 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 11/7/2017 Câu (2,0 điểm): a Tìm lời dẫn trực tiếp ngữ liệu chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b Gọi tên biện pháp tu từ sử dụng phần in đậm ngữ liệu sau: Bao mùa thu Trái hồng, trái bưởi đánh đu rằm (Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) c Xác định hàm ý câu in đậm đoạn trích đây: - (…) Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cần qi thứ đồ gỗ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng tơi nhà nghèo dùng tất - Có đâu mà sang trọng! Chúng cần phải bán thứ để… (Lỗ Tấn, Cố hương) Câu (3,0 điểm): “Ước mơ giúp ta tạo dựng tương lai.” Viết văn (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp đoạn thơ sau: Thuyền ta lái gió với buồm căng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở; lùa nước Hạ Long (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB GD Việt Nam, 2014, Tr140) -Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 81 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN (Đề tuyển sinh mơn Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tỉnh Thanh Hóa năm học 2017-2018) Câu (2,0 điểm): a) Lời dẫn trực tiếp: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” (0,5 điểm) - Học sinh chuyển sang lời dẫn gián tiếp sau: Họa sĩ nghĩ thầm khách tới bất ngờ, anh niên chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn (0,5 điểm) (Có thể thay từ ngữ khác, cách diễn đạt khác hợp lý mà đảm bảo nội dung.) b) Gọi tên biện pháp tu từ: nhân hóa (0,5 điểm) c) Hàm ý câu in đậm: Anh Tấn khơng muốn cho người hàng xóm thứ đồ gỗ hư hỏng (vì anh cần bán lấy tiền mua sắm đồ đạc cho nơi mới) (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm): Yêu cầu: Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… Về kiến thức (2,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 2.1 Giải thích nội dung ý kiến: + Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người muốn hướng tới, phấn đấu đạt tới (0,25 điểm) + Tương lai: thực xảy ra, xảy ra…(0,25 điểm) = > Ý kiến khẳng định vai trò quan trọng ước mơ sống người… 2.2 Trình bày suy nghĩ: - Mỗi người sống đời cần xây đắp ước mơ, hồi bão Có thể ước mơ nghề nghiệp cao quý, sống tươi sáng tại, nghiệp rạng rỡ tạo dựng tương lai (0,5 điểm) - Biết nuôi dưỡng ước mơ, tâm vượt qua khó khăn để thực ước mơ biểu người sống có trách nhiệm với xã hội (0,5 điểm) - Ước mơ động lực thúc ta vươn lên sống (0,25 điểm) - Phê phán người không ước mơ, hay ước mơ viễn vông, xa vời chưa nhận thức khả thực thân (0,25 điểm) (Có dẫn chứng minh họa cụ thể) 2.3 Bài học nhận thức hành động ((0,5 điểm): - Ý kiền định hướng cho ta thái độ sống tích cực Con người sống cần phải có ước mơ, hồi bão cao đẹp - Cần học tập, tu dưỡng, rèn luyện để thực ước mơ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 82 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” Câu (5,0 điểm): Yêu cầu: Về kĩ (0,5 điểm): Đảm bảo văn nghị luận văn học hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, bố cục hợp lý; hành văn sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… Về kiến thức (4,5 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: 3.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn thơ: (0,5 điểm) - Huy Cận bút tiếng phong trào thơ mới, nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết năm 1958, sau chuyến thực tế Quảng Ninh nhà thơ in tập thơ Trời ngày lại sáng (1958) - Hai khổ thơ nằm phần thơ, thể vẻ đẹp thiên nhiên người lao động 3.2 Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ: 3.2.1 Vẻ đẹp người lao động: (khổ 1) - Niềm vui phơi phới, tinh thần hăng say lao động + Hình ảnh thuyền đặc biệt, có gió cầm lái, trăng cánh buồm gợi nhịp nhàng, hòa quyện người với biển trời bao la (0,5 điểm) + Nghệ thuật nói q, trí tưởng tượng phong phú khiến hình ảnh thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trở nên lớn lao, kì vĩ ngang tầm vũ trụ (0,5 điểm) - Tư làm chủ, chinh phục thiên nhiên: + Thủ pháp nhân hóa, so sánh (dò bụng biển, dàn đan trận) khiến cơng việc đánh cá hình dung trận hào hùng, gợi tả tinh thần dũng cảm người lao động (0,5 điểm) + Giọng thơ tươi vui, khỏe khoắn, hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng khiến công việc lao động nặng nhọc ngư dân trở thành ca lao động (0,25 điểm) 3.2.2 Vẻ đẹp tranh thiên nhiên (khổ 2) - Khơng gian bao la, khống đạt, thơ mộng biển đêm + Hệ thống hình ảnh: gió, trăng, sao, nước kết hợp với tình từ màu sắc: lấp lánh, đen hồng, vàng chóe tạo nên tranh nên thơ, lãng mạn (0,5 điểm) + Nghệ thuật nhân hóa, hình ảnh thơ lạ, sáng tạo (Đêm thở: lùa nước Hạ Long) khiến biển đêm hình dung sinh thể, làm nên hòa nhịp diệu kì thiên nhiên người lao động (0,5 điểm) - Sự giàu có vùng biển quê hương: phép liệt kê (cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song); câu thơ nối tiếp, không dấu chấm thể niềm say mê, tự hào nhà thơ trước phong phú biển (0,75 điểm) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 83 “Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (2007 đến 2017) kèm hướng dẫn chấm” 3.3 Đánh giá khái quát: (0,5 điểm) - Bằng bút pháp lãng mạn kết hợp với tả thực; biện pháp nhân hóa, liệt kê, khoa trương, đoạn thơ tranh đẹp, khúc ca hùng tráng thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước sống miền Bắc năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (0,25 điểm) - Đoạn thơ nói riêng, thơ nói chung thể đổi phong cách thơ Huy Cận sau cách mạng tháng Tám 1945 (0,25 điểm) Lưu ý: - Căn vào thực tế làm học sinh, giám khảo cho điểm xác linh hoạt; khuyến khích có tính sáng tạo, phát - Câu 3: Nếu làm nói chung chung, khơng bám sát vào văn để phân tích cảm nhận khơng cho 1/2 số điểm câu Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 84 ... https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (200 7 đến 201 7) kèm hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT Tỉnh Nam Định năm học 200 7 -200 8) Yêu... Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (200 7 đến 201 7) kèm hướng dẫn chấm ĐÁP ÁN (Đề tuyển sinh môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT- Tuyên Quang năm học 200 9 201 0) Câu (2 điểm) a Học sinh. .. 26 Tuyển tập 20 đề tuyển sinh vào 10 THPT môn Ngữ văn (200 7 đến 201 7) kèm hướng dẫn chấm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 200 9 – 201 0 Môn

Ngày đăng: 08/05/2018, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan