Lớp 1-Tuần 24

32 243 0
Lớp 1-Tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 : Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận… -Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau. II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tranh (bài tập 2) Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2 Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận chung: Hoạt động 2: Thảo luận lớp Nội dung thảo luận:  Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?  Với bạn bè cần tránh những việc gì?  Cư xử tốt với bạn có lợi gì? GV kết luận: Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau:  Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?  Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với HS nêu tên bài học. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động theo cặp. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. 1 nhau như thế nào??  Các em yêu quý nhau ra sao? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau. Học sinh nêu tên bài học. Học vần Bài 86 : ÔP - ƠP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp. -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôp, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôp. Lớp cài vần ôp. GV nhận xét. HD đánh vần vần ôp. Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào? Cài tiếng hộp. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hộp. Gọi phân tích tiếng hộp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp. Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : cải bắp; N2 : bập bênh. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. ô – pờ – ôp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần ôp và thanh nặng dưới âm ô. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng hộp. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. 2 Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp em”. GV giáo dục TTTcảm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghóa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ôp, ơp. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. 3 Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất đònh nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Mó Thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH (GV chuyên ngành soạn giảng) Tiếng Việt Ôn bài 86 : ÔP - ƠP I.Mục tiêu: -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp em”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm không nhớ trong phạm vi 20. II/ Chuẩn bò: - Vở bài tập Toán III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh : - Bài cũ : 2. Bài mới : Luyện tập. - Giới thiệu: Học bài luyện tập. a) Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Nêu cách đặt tính. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đặt tính rồi tính. - Học sinh nêu: 5 Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Đây là dãy tính, phải thực hiện mấy bước? - Lấy số thứ nhất cộng (trừ) với số thứ 2, được bao nhiêu cộng (trừ) cho số còn lại. 13 + 2 - 1 = 15 - 1 = 14 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. - Con hãy nhẩm xem 15 cộng 3 được bao nhiêu ghi vào ô vuông, lấy kết quả vừa được trừ tiếp cho 2 rồi ghi vào ô vuông tiếp theo. - Lưu ý học sinh làm theo hướng mũi tên chỉ. Bài 4: Điền dấu +, -. - Muốn làm bài này ta phải làm sao? 1 + 1 + 1 = 3 3. Củng cố : Trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. 4. Dặn dò : - Làm lại các bài còn sai. - Chuẩn bò: Phép trừ dạng 17 –7. Viết số 9 thẳng cột với số 5. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - … tính. - … 2 bước. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Học sinh làm bài. - Thi đua sửa ở bảng lớp. - … phải nhẩm kết quả. - Học sinh làm bài 4. - Chia 2 đội thi đua sửa. - Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em lên 5thi đua. Mó Thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH (GV chuyên ngành soạn giảng) Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009 Học vần Bài 87 : EP - ÊP I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ep, êp, các tiếng: chép, xếp. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ep, êp. 6 -Đọc và viết đúng các vần ep, êp, các từ: cá chép, đèn xếp. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ep, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ep. Lớp cài vần ep. GV nhận xét. HD đánh vần vần ep. Có ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào? Cài tiếng chép. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chép. Gọi phân tích tiếng chép. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép. Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá chép. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép, êp, đèn xếp. GV nhận xét và sửa sai. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : bánh xốp; N2 : lợp nhà. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. e – pờ – ep. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần ep và thanh sắc trên âm e. Toàn lớp. CN 1 em. Chờ – ep – chep– sắc – chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chép. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng p Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu bằng ê. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết 7 Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả đập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xếp hàng vào lớp”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Học sinh quan sát và giải nghóa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ep, êp. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. 8 GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7. - Tập trừ nhẩm. - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp dạng 17 –7. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Yêu thích toán học. II/ Chuẩn bò: 2. Giáo viên : Bảng gài, que tính. 3. Học sinh : Que tính, giấy nháp. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Học sinh làm bảng con. 17 19 14 - 3 - 5 - 2 Cho tính nhẩm. 12 + 2 – 3 = 17 – 2 – 4 = 3. Bài mới : Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7. a) Hoạt động 1 : Thực hành trên que tính. Phương pháp: thực hành, đàm thoại. Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần. Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que? Có phép tính: 17 – 7. b) Hoạt động 2 : Đặt tính và làm tính trừ. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Hát. Lớp làm bảng con. 3 em làm ở bảng lớp. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời. Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que. Học sinh cất 7 que. Còn lại 1 chục que. Hoạt động lớp. Học sinh thực hiện. 17 9 Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp. 17 - 7 10 c) Hoạt động 3 : Luyện tập. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Cho học sinh làm bài ở vở bài tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Bài 2: Điền số vào ô trống. Thực hiện phép tính gì? Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào ô trống. Bên trái có mấy ô vuông? Bên phải có mấy ô vuông? Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán. Đề bài hỏi gì? Muốn biết số chim còn lại ta làm sao? 4. Củng cố : Trò chơi: Ai nhanh hơn? Giáo viên ghi các phép tính: 17 16 15 14 - 7 - 6 - 5 - 4 5. Dặn dò : Làm lại bài còn sai vào vở 2. Chuẩn bò luyện tập. - 7 Học sinh nêu cách thực hiện. Hoạt động cá nhân. Tính. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. … tính trừ. Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp. … 10 ô vuông. … 5 ô vuông. Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con? … số chim còn lại. … lấy số chim có trừ đi số chim bay đi. Học sinh viết phép tính vào ô trống. Hoạt động lớp. Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh. Lớp hát 1 bài. Nhận xét. Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: − Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. − Kể về gia đình mình cho các bạn nghe. − Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống. II. Đồ dùng dạy – Học: − GV: Tranh vẽ, SGV 10 [...]... vào lớp II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh 11 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả đập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu GV nhận xét và sửa sai Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp ... đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên Học sinh khác nhận xét HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em Học sinh lắng nghe Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi Học sinh khác nhận xét Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7... mang vần mới học NX tiết 1 CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : HS tìm tiếng mang vần mới học (có Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng Tiếng dừa làm dòu nắng trưa 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo đồng thanh lớp Trời trong đầy tiếng rì rào 15 Đàn... giới thiệu tranh rút ra vần ip, ghi bảng Gọi 1 HS phân tích vần ip HS phân tích, cá nhân 1 em Lớp cài vần ip Cài bảng cài GV nhận xét HD đánh vần vần ip i – pờ – ip CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm Có ip, muốn có tiếng nhòp ta làm thế nào? Thêm âm nh đứng trước vần ip và thanh nặng dưới âm i 14 Cài tiếng nhòp Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng nhòp CN 1 em Gọi phân tích tiếng nhòp Nhờ – ip – nhip– nặng... tóm tắt đọc đề toán Đề bài hỏi gì? Muốn biết số chim còn lại ta làm sao? 9 Củng cố: 10 Dặn dò: Làm lại bài còn sai vào vở 2 Chuẩn bò luyện tập Tính Học sinh làm bài Sửa ở bảng lớp … tính trừ Học sinh làm bài 4 em sửa ở bảng lớp … 10 ô vuông … 5 ô vuông Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con? … số chim còn lại … lấy số chim có trừ đi số chim bay đi Học sinh viết phép tính vào ô trống Luyện... sinh tính nhẩm thật nhanh các phép tính: 13 – 3 + 0 = 14 – 1 – 3 = 17 - Hát Học sinh làm bảng con 3 em làm ở bảng lớp Hoạt động cá nhân Học sinh nêu … đặt tính từ trên xuống + Viết 13 + Viết 3 thẳng cột với 3 + Viết dấu – + Kẻ vạch ngang + Tính kết quả Học sinh làm bài 4 em sửa ở bảng lớp Học sinh nêu 11 + 2 – 3 = 10 13 Học sinh làm bài Sửa bài miệng Điền dấu >, 7 em, lớp đồng thanh Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn HS tìm tiếng mang vần mới học Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: GV nhận xét và sửa sai Học sinh nói theo hướng dẫn của Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha... tập 2 Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp Hoạt động 2: Thảo luận lớp Nội dung thảo luận:  Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?  Với bạn bè cần tránh những việc gì?  Cư xử tốt với bạn có lợi gì? GV kết luận: Hoạt động 3: GV gợi ý các giới thiệu ... ra sao? 4.Củng cố: Hỏi tên bài Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau Vài HS nhắc lại Học sinh hoạt động theo cặp Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh nhắc lại Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi Học sinh nêu tên bài học Thứ... 1 Bài 4: Tính Học sinh làm bài Sửa bài miệng Yêu cầu tính nhẩm Bài 5: Nối Học sinh làm bài Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng Sửa ở bảng lớp 13 + 1 = 14 nối với số 14 Củng cố: Học sinh làm bài Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau Sửa ở bảng lớp của các số 11, 14, 10, 16, 17 Dặn dò: Làm lại các bài còn sai vào vở 2 Chuẩn bò: Bài toán có lời văn Âm nhạc 23 HỌC BÀI HÁT : TẬP TẦM VÔNG (GV . trừ. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Hát. Lớp làm bảng con. 3 em làm ở bảng lớp. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời. Tách. vào lớp. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: Luyện đọc bảng lớp : CN 6 -> 7 em, lớp

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Sửa ở bảng lớp. - Lớp 1-Tuần 24

a.

ở bảng lớp Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Cho học sinh làm bảng con. 11        13        16        18 - Lớp 1-Tuần 24

ho.

học sinh làm bảng con. 11 13 16 18 Xem tại trang 17 của tài liệu.
-4 em sửa ở bảng lớp. - Lớp 1-Tuần 24

4.

em sửa ở bảng lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Sửa ở bảng lớp. - Lớp 1-Tuần 24

a.

ở bảng lớp Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Sửa ở bảng lớp. - Lớp 1-Tuần 24

a.

ở bảng lớp Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan