CHUYÊN ĐỀ :CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

64 611 1
CHUYÊN ĐỀ :CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“BIỂN ĐƠNG, HỒNG SA, TRƯỜNG SA” TỪ BIẾT – HIỂU – ĐẾN HÀNH ĐỘNG NỘI DUNG Khái qt biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Khái quát chủ quyền nước ta vùng biển đảo Tranh chấp Biển Đông Khái qt Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Khái quát Biển Đông, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - Diện tích 3,477 triệu km2, lớn thứ biển TBD, lớn thứ giới - Có nước bao quanh: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia,Singapo, Indonesia, Brunei, Philippines, Trung Quốc Và Đài Loan Vì Biển Đơng quan trọng giới ? - Hơn 50% hàng hóa đường thủy dầu thơ giới vận chuyển qua biển Đông - Lượng dầu thô chuyên chở qua biển Đông gấp lần qua kênh Suy ê, gấp lần qua kênh Panama - Hơn 80% dầu thô Nhật , Nam Hàn Và Đài Loan chuyên chở qua biển Đông Mỗi ngày có khoảng 200 đến 300 tàu vận tải loại lớn qua có 10 chuyến máy bay chở khách bay qua  Đây đường chiến lược giao thương quốc tế Quần đảo Hồng Sa ĐÀ NẴNG 195M ~ 361km 120M~ Lý222km Sơn Quần đảo Hoàng sa Quần đảo Hoàng sa Ngoài khơi Đà Nẵng : Gồm 15 đảo nhiều bãi đá ngầm Trung tâm quần đảo Hoàng Sa cách bờ biển Việt Nam 200 hải lý Tuy tổng diện tích đảo 10km2, quần đảo Hoàng Sa trải 16000km2 ĐẢO HẢI Quần đảo Trường Sa NAM QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CAM RANH 600M ~ 1111km 328M 607k ~ m Quần đảo Trường sa Phạm vi quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa Bao gồm khoảng 100 tới 500 đảo đá bãi đá với tổng cộng diện tích 10km2, trải vùng biển rộng gần 180.000km2 TQ Philippin Việt Nam Đài loan Malaysia Trung Quốc mối đe dọa lớn -Trung Quốc có chủ trương nguy hiểm: Đòi tất đảo Hoàng Sa, Trường Sa Vạch đường sở thẳng , biến vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa thành nội thủy cuả Trung Quốc Đòi 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa từ quần đảo hoàng Sa, Trường Sa - Nếu Trung Quốc thực chủ trương : chấm nhỏ màu xanh đảo đồ biến thành vùng biển lãnh thổ rộng, đường bao màu xanh vùng thuộc Trung Quốc Trung Quốc sẵn sàng sử dụng bạo lực Nếu Trung Quốc thực chủ trương Hoàng Sa: Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Idonesia bị phần rộng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tàu thuyền, máy bay dân quân tất nước phải xin phép vào vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa => Trung Quốc sẵn sàng sử dụng bạo lực, chiến tranh để thực chủ trương họ Đấu tranh cho chủ quyền Trường Sa Tranh chấp Biển Đông - Từ thời tiền sử tới nay, nước giới tự lại, khai thác dùng Biển Đơng cho mục đích qn mà khơng cần xin phép nước Công Ước Luật Biển Liên Hiêp Quốc 1982 quy định lãnh hải 12 hải lý , nước khác có quyền lại thi hành công tác quân Thế - Các triều đại phong kiến Trung Quốc không tuyên bố hay thi hành chủ quyền Biển Đông - Năm 1948 Trung Quốc (Trung Hoa Dân Quốc) bắt đầu vẽ đồ với ranh giới đường gạch chấm khoanh 2.6 triệu km2 3.5 triệu km2 Biển Đông cho họ - Năm 2006, Trung Quốc thị tất đồ Trung Quốc phải vẽ đường gạch chấm để nói vùng biển phạm vi thuộc Trung Quốc - Từ 1948 nay, Trung Quốc chưa thức nói ranh giới đường gạch chấm có nghĩa Khơng nước biết đường vạch thức có nghĩa Trung Quốc đã: - Năm 1992, ký hợp đồng thăm dò dầu khí vùng Bãi Tư Chính Nam Cơn Sơn với công ty Crestone - Năm 2007, gây áp lực buộc BP rút lui khỏi dự án dầu khí Mộc Tinh, Hải Thạch (2 tỷ USD) với Việt Nam - Từ năm 1999, cấm đánh bắt cá vòng hai tháng/năm - Năm 2012, mời thầu quốc tế khai thác lơ dầu khí hình bên Tất nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam nằm đường đoạn mà Trung Quốc vạch Trung Quốc leo thang - Tháng 12/2007, tuyên bố thành lập thành phố cấp huyện, thành phố Nam Sa thuộc tỉnh Hải Nam - Trong năm 2012 Trung Quốc đơn phương thành lập thành phố Tam Sa đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa bất chấp luật pháp quốc tế đặt tên đảo Vĩnh Hưng Đi tới tuyên bố: Biển Đông Trung Quốc -Sáng 26/5/2011, tàu hải giám Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh Việt Nam - Năm 2011, 2012, tàu hải giám Trung Quốc gây hấn tàu thăm dò dầu khí Philippines vũng biển Bãi Cỏ Rong( Reed Bank) Đấu tranh cho Biển Đông Rõ ràng Trung Quốc tham vọng biến 75% Biển Đông thành biển riêng họ Điều nguy hiểm cho Việt Nam, nước Đông Nam Á giới -Luật biển Liên Hiệp Quốc UNESCO có lợi cho Việt Nam nước Đơng Nam Á.Trong UNESCO, hồn tồn khơng có sở cho đường chữ U Trung Quốc - Luật biển Liên Hiệp Quốc đòi hỏi tranh chấp phải giải cơng Trung quốc đòi chiếm 75% Biển Đơng để lại trung bình 25% cho nước khác, rõ ràng không công Vùng biển nước hưởng theo Luật Biển (xanh dương) Vùng biển Trung Quốc muốn họ (đường đỏ) 59 Đấu tranh cho Biển Đông Chúng ta đấu tranh để vùng đảo tình trạng tranh chấp: - Thứ nhất, điều hợp lý - Thứ 2, điều góp phần làm lộ rõ tham vọng vô lý ngang ngược Trung Quốc Vùng biển 12 hải lý quanh đảo Hoàng Sa Trường Sa( màu xanh) Ngay đảo coi ngang với đất liền, đường chữ U ( màu đỏ) Trung Quốc vượt ranh giới trung tuyến( đường xanh) Các chế để đấu tranh cho Biển Đơng Các tranh chấp biển xét xử tòa án trọng tài thiết lập Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) Ngồi ra, Tòa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) có thẩm quyền giải tranh chấp biển Đông, liên quan đến đảo biển Tòa án Quốc tế Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea) Liên Hiệp Quốc (United Nations) Tòa án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) Cần để Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền tòa cách trực tiếp gián tiếp thông qua tổ chức, chế, quy tắc Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (DOC), Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á quy tắc nơi để làm điều Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng (DOC) • Kí ngày 4/11/2002 Campuchia ASEAN Trung Quốc • Nội dung bản: + Cam kết thực ngun tắc chung sống hòa bình ngun tắc công nhận rộng rãi + Giải tranh chấp biện pháp hòa bình + Tơn trọng tự hàng hải hàng không Biển Đông + Kiềm chế hoạt động gây chiến tranh + Tăng cường nổ lực xây dựng lòng tin + Tiềm kiếm hợp tác lĩnh vực nhạy cảm + Thực quy tắc ứng xử Biển Đông Mặt trận ngoại giao ASEAN Đường “lưỡi bò” Trung Quốc xâm lấn 75% vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Philippines, Malaysia,Brunei Biển Đông Biển Natuna Indonesia Cả ASEAN cần khoanh vùng tranh chấp đảo có để đồn kết chống lại u sách phi lí Trung Quốc Thế giới Ranh Trung Quốc đe dọa tất nước giới cần qua Biển Đơng Thí dụ Nhật Bản Hàn Quốc cần chuyên chở 80% dầu thô qua Biển Đông Mỹ với quan điểm tự hàng hải tầm hoạt động quân rộng lớn Tất nước chắn chống đường chữ U Trung Quốc giới chủ trương => Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ nước ... thủy dầu thô giới vận chuyển qua biển Đông - Lượng dầu thô chuyên chở qua biển Đông gấp lần qua kênh Suy ê, gấp lần qua kênh Panama - Hơn 80% dầu thô Nhật , Nam Hàn Và Đài Loan chun chở qua biển... Và Đài Loan chun chở qua biển Đơng Mỗi ngày có khoảng 200 đến 300 tàu vận tải loại lớn qua có 10 chuyến máy bay chở khách bay qua  Đây đường chiến lược giao thương quốc tế Quần đảo Hồng Sa ĐÀ

Ngày đăng: 07/05/2018, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • “BIỂN ĐÔNG, HOÀNG SA, TRƯỜNG SA” TỪ BIẾT – HIỂU – ĐẾN HÀNH ĐỘNG

  • NỘI DUNG

  • 1. Khái quát về Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông và quần đảo Hoàng Sa, Trường sa

  • Slide 12

  • Các điểm dùng để xác định đường cơ sở

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 5) Thềm lục địa

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan