Hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 - 69 tuổi tại Hà Nội năm 2016

128 493 1
Hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 18 - 69 tuổi tại Hà Nội năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ DIỆU HÀNH VI NGUY CƠ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 18 ĐẾN 69 TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ DIỆU HÀNH VI NGUY CƠ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỪ 18 ĐẾN 69 TUỔI TẠI HÀ NỘI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Nguyễn Thị Thi Thơ HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Tập thể thầy cô hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Thị Thi Thơ, Phó trưởng khoa Sức khoẻ cộng đồng Chỉ đạo tuyến, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Thạc sỹ Trần Thị Đức Hạnh, giảng viên khoa Các khoa học bản, trường Đại học Y tế cơng cộng tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Các Thầy, Cô hội đồng bảo vệ đề cương nghiên cứu, có nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề cương tiến hành nghiên cứu Ban giám đốc, Tập thể cán Khoa Kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm Dinh dưỡng – Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội; Trung tâm Y tế 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội Trạm Y tế 60 xã, phường, thị trấn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho trình thực hồn thành luận văn Ban giám hiệu nhà trường; Phòng đào tạo sau đại học; Tập thể thầy cô giáo trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình dạy dỗ, truyền kinh nghiệm cho tơi q trình học tập thực luận văn Tập thể lớp cao học Y tế cơng cộng khóa 18, gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Diệu ii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .viii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 BÀN LUẬN 63 KẾT LUẬN .76 Một số hành vi nguy bệnh không lây nhiễm người dân từ 18 – 69 tuổi người dân thành phố Hà Nội, 2016 76 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH: Bộ câu hỏi BKLN: Bệnh không lây nhiễm BMI: Body Mass Index - Chỉ số khối thể DALY: Disability- Adjusted Life Year - Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật NVYT: Nhân viên y tế PV: Phỏng vấn STEPS: STEPwise apporoach for NCD risk factor surveillance - Bộ công cụ đánh giá nguy bệnh không lây nhiễm TTYTDP: Trung tâm Y tế dự phòng THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông YLD: - Số năm sống tàn tật YLL: Years of life lost - Số năm sống bị tử vong sớm YTNC Yếu tố nguy WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi giới đối tượng tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 30 Bảng 3.3 Tình trạng dân tộc đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.4 Tình trạng việc làm theo tuổi giới .32 Bảng 3.5 Tình trạng nhân theo nhóm tuổi giới 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ % sử dụng thuốc 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ tuổi bắt đầu hút chia theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.8 Trung bình số điếu thuốc hút ngày đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng rượu bia 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ (%) đối tượng nghiên cứu sử dụng rượu mức có hại (≥ đơn vị cồn/1 lần uống vòng 30 ngày qua) (trong tổng số đối tượng nghiên cứu) 38 Bảng 3.11 Số ngày trung bình ăn trái tuần điển hình đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 38 Bảng 3.12 Số ngày trung bình ăn rau tuần điển hình đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 39 Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) đối tượng nghiên cứu ăn đơn vị chuẩn rau trái ngày .39 Bảng 3.14 Tỷ lệ (%) đối tượng nghiên cứu luôn thường xuyên thêm muối thêm nước mắm vào thức ăn họ trước ăn ăn 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ người thường xuyên/luôn ăn thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối 41 Bảng 3.16 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu hoạt động thể lực không đủ so với theo khuyến cáo WHO 42 Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) người hoạt động thể lực cơng việc, lại giải trí (trong tổng số đối tượng nghiên cứu) 43 Bảng 3.18 Trung bình thời gian khơng vận động (phút/ngày) .44 Bảng 3.19 Tỷ lệ (%) đối tượng có 0, 1, 2, 3,4 yếu tố nguy mắc BKLN 45 Bảng 3.20 Mối liên quan hành vi hút thuốc với số yếu tố 45 Bảng 3.21 Hồi quy đa biến mối liên quan hút thuốc số yếu tố 47 Bảng 3.22 Mối liên quan hành vi sử dụng rượu bia vòng 12 tháng qua với số yếu tố (hồi quy đơn biến) .48 Bảng 3.23 Hồi quy đa biến mối liên quan uống rượu 12 tháng qua số yếu tố 49 Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố nhân học hành vi sử dụng rượu bia mức có hại (hồi quy đơn biến) .51 v Bảng 3.25 Hồi quy đa biến mối liên quan uống mức có hại số yếu tố 53 Bảng 3.26 Mối liên quan yếu tố nhân học hành vi ăn không đủ đơn vị rau trái ngày (phân tích đơn biến) .53 Bảng 3.27 Hồi quy đa biến mối liên quan hành vi ăn rau trái không đủ theo khuyến cáo WHO (2000 mẫu, có học viên thu thập mà khơng có cấu phần nghiên cứu khác hỗ trợ khối lượng cơng việc học viên nhiều, cơng phu thu thập số lượng mẫu lớn − Phương pháp nghiên cứu: phần phương pháp sử dụng PDA cần nêu rõ Phương pháp thu thập thông tin, tổ chức thu thập thông tin vào thời gian cần nêu rõ − Lưu ý trình bày giá trị p Giá trị p*, p** (trang 40, 41) có khác nhau, học viên giải thích thêm Xem lại cách xử lý phân tích số liệu trang 40, 41 − Cách chọn mẫu (trang 23, 24) chọn mẫu phân tầng, sau chọn cụm chọn nào? Tại chọn 2000 mẫu − Cần thống khái niệm “hành vi nguy cơ” hay “yếu tố nguy cơ” − Phần khung lý thuyết đưa yếu tố, học viên sử dụng mơ hình tác giả để xây dựng khung lý thuyết, cần giải thích mơ hình sử dụng, kết hợp để học viên xây dựng khung lý thuyết đề tài nghiên cứu học viên 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): − Học viên có kỹ trình bày tốt, rõ ràng − Đối tượng nghiên cứu 18 đến 69 tuổi rộng, nhóm đối tượng có lối sống, hành vi khác Cách chia nhóm tuổi cần phải cân nhắc kỹ, để tránh bị nhiễu Tại phân nhóm thành nhóm từ 18 đến 44 tuổi, từ 45 đến 69 tuổi? Dựa theo để chia thành nhóm vậy? 122 − Cách tiếp cận vấn đề lại xác định đối tượng mắc bệnh từ bệnh viện (trang 9) Thực ra, nghiên cứu bệnh NCD cộng đồng, thống kê số liệu từ báo cáo JAHR hàng năm thực trạng NCD cộng đồng hàng năm có Học viên nên sử dụng nguồn số liệu để đưa vào xác định tiếp cận vấn đề − Lý nghiên cứu đưa vấn đề nghiên cứu Hà Nội, thực khơng xác Vì đề tài triển khai nhiều Hà Nội Vì học viên cần cân nhắc điều chỉnh lại phần đặt vấn đề − Các bệnh không lây nhiễm trình bày đề cương cần nêu xác tên bệnh, ví dụ: bệnh đái tháo đường type 2, bệnh COPD, − Phần khuyến nghị cần điều chỉnh đưa khuyến nghị dựa kết nghiên cứu 4.3 − Ý kiến Ủy viên : Học viên trình bày rõ ràng, mạch lạc Có đầu tư vào đề tài, mặt thiết kế nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành − Học viên giải thích thêm cách chọn mẫu, chọn cụm đề tài nào? − Phần kết nghiên cứu (bảng 3.16, 3.17) cần bổ sung đơn vị Bảng 3.13 cần trình bày quán với tên bảng − Phần khuyến nghị liên quan đến góc cai nghiện,… khơng liên quan đến kết nghiên cứu Vì vậy, cần phải đưa khuyến nghị xuất phát từ kết nghiên cứu − Bổ sung lời cảm ơn, format lại danh mục từ viết tắt, lỗi tả, font chữ Đánh số trang từ phần đặt vấn đề 4.4 − Ý kiến Thư ký: Về đề tài nghiên cứu phù hợp đáp ứng hàm lượng luận văn thạc sỹ Nội dung kết nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu: phần phương pháp chọn mẫu cần viết lại rõ ràng cách chọn mẫu gì, ko thể viết chọn mẫu phân tầng chọn cụm 123 − Lưu ý cách trình bày giá trị p*, p** Có thể cần giải thích thêm giá trị p*, p** để người đọc dễ hiểu − Vì đề tài xuất phát từ dự án lớn, học viên khơng cần phải viết hết nội dung cho toàn dự án, mà nên tập trung vào mảng mà học viên lựa chọn từ dự án để sử dụng đề tài luận văn − Trong địa bàn Hà Nội, có nhiều nghiên cứu đánh giá hành vi nguy nghiên cứu bệnh NCD triển khai nhiều Vì vậy, phần bàn luận cần phải bổ sung thêm phần so sánh, bàn luận điểm giống khác 4.5 − Ý kiến Chủ tịch: Phần tóm tắt nghiên cứu cần viết gọn lại theo yêu cầu hướng dẫn viết luận văn Trường − Phần đặt vấn đề cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng, lưu ý chỉnh sửa lại số điểm lý lựa chọn đề tài cần thuyết phục − Mục tiêu nghiên cứu cần điều chỉnh lại từ ngữ “Xác định tỷ lệ số hành vi nguy bệnh không lây nhiễm….” − Phần phương pháp nghiên cứu cần viết rõ ràng, giải thích Bổ sung phần giải thích quy trình lựa chọn PDA, mô tả rõ cách chọn mẫu − Phần kết bàn luận cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng − Phần chia nhóm đối tượng thành nhóm (18-44 tuổi, 45-69 tuổi) cần cân nhắc thảo luận lại với Giáo viên hướng dẫn − Bảng kết cần xem lại cách trình bày bảng 3.11, 3.12, 3.13 Lưu ý cách trình bày giá trị p*, p** Xem lại cách trình bày nhóm biến nghề nghiệp (bảng 3.28) − Phần kết luận khuyến nghị dài Cần điều chỉnh viết gọn lại, lựa chọn kết đưa vào kết luận − Chỉnh sửa lại lỗi tả, format bảng biểu bổ sung lời cảm ơn (đặc biệt lời cảm ơn dự án) 124 Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có 25 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu − Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : 10 phút Việc chia nhóm tuổi khoảng 18 đến 69 tuổi, học viên tham khảo từ nghiên cứu khác giới khu vực Các nghiên cứu tiến hành chia nhóm tuổi thành nhóm 18-44 tuổi 45-69 tuổi Vì vậy, học viên tham khảo theo cách chia nhóm này, để tham khảo so sánh phần bàn luận − Việc chọn mẫu, học viên tiến hành chọn cụm, dựa tổng dân số thành phố Hà Nội, chọn 60 cụm Từ đó, lập danh sách chọn mẫu ngẫu nhiên cụm, cụm 55 người, để từ đảm bảo số lượng mẫu nghiên cứu − Phần đặt vấn đề, tổng quan nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu học viên điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng, ghi rõ vào biên giải trình KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: − Luận văn đạt số kết nghiên cứu, thiết kế phù hợp, đáp ứng chuyên ngành hàm lượng luận văn thạc sỹ Những điểm cần chỉnh sửa: − Phần tóm tắt nghiên cứu cần viết gọn lại theo yêu cầu hướng dẫn viết luận văn Trường Chỉnh sửa lại format, lỗi tả, bổ sung lời cảm ơn − Phần đặt vấn đề cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng, lưu ý chỉnh sửa lại số điểm lý lựa chọn đề tài cần thuyết phục − Mục tiêu nghiên cứu cần điều chỉnh lại từ ngữ “Xác định tỷ lệ số hành vi nguy bệnh không lây nhiễm….” − Phần phương pháp nghiên cứu cần viết rõ ràng, giải thích Bổ sung phần giải thích quy trình lựa chọn PDA, mơ tả rõ cách chọn mẫu 125 − Phần kết bàn luận cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng Bảng kết cần xem lại cách trình bày bảng 3.11, 3.12, 3.13 Lưu ý cách trình bày giá trị p*, p** Xem lại cách trình bày nhóm biến nghề nghiệp (bảng 3.28) − Phần kết luận khuyến nghị dài Cần điều chỉnh viết gọn lại, lựa chọn kết đưa vào kết luận Các khuyến nghị đưa cần dựa chứng kết nghiên cứu Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: ………44.0 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8.8 Điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới) : xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới): Có Tổng điểm (Điểm trình bày luận văn + điểm thành tích nghiên cứu): 8.8 Xếp loại: Giỏi (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định cơng nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Nguyễn Thị Diệu Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Thư ký hội đồng Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Thúy Quỳnh Hà Văn Như Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng ... thấp trái rau người dân Cụ thể, nam giới có nguy sử dụng thi u rau/trái nhiều nữ giới Thi u hỗ trợ gia đình yếu tố làm tăng nguy sử dụng thi u trái rau [26] Nghiên cứu Malaysia vào năm 2012 Khairunnisa... (43,99%) số người trưởng thành ăn thi u rau trái so với khuyến cáo WHO Tỷ lệ nam cao so với nữ (50,09% so với 38,31%) Gần 1/3 (30%) dân số trưởng thành Hà Nội thi u hoạt động thể lực tỷ lệ nữ... CI: 0,34 – 0,56) Nam giới có nguy ăn thi u rau trái theo khuyến cáo WHO cao nữ giới (OR: 1,6; 95% CI: 1,381,84) Những người sinh sống nơng thơn có nguy ăn thi u rau trái cao người sinh sống thành

Ngày đăng: 06/05/2018, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.1. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm trên Thế giới và Việt Nam

    • 1.1.1. Một số khái niệm

    • 1.1.2. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm trên Thế giới

    • 1.1.3. Gánh nặng bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam

    • 1.2. Yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm

      • 1.2.1. Một số yếu tố nguy cơ về hành vi lối sống của các bệnh không lây nhiễm

        • 1.2.1.1. Hút thuốc lá

        • 1.2.1.2. Hành vi sử dụng rượu, bia

        • 1.2.1.3. Chế độ ăn không hợp lý

        • 1.2.1.4. Thiếu hoạt động thể lực

        • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến các hành vi nguy cơ bệnh không lây nhiễm

        • 1.4. Phương pháp điều tra các yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm

          • 1.4.1. Phương pháp STEPS của Tổ chức Y tế Thế giới

          • 1.4.2. Tình hình điều tra áp dụng STEPS

          • 1.5. Địa bàn nghiên cứu

          • 1.6. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

          • 1.8. Thiết kế nghiên cứu:

          • 1.9. Cỡ mẫu:

          • 1.10. Phương pháp chọn mẫu

          • 1.11. Phương pháp thu thập số liệu

            • 1.11.1. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu

            • 1.1.1. Công cụ và thu thập số liệu

            • 1.12. Tổ chức thu thập số liệu

              • 1.12.1. Điều tra thử nghiệm bộ công cụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan