NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016

114 523 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN VĂN LAM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN VĂN LAM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016” Chuyên ngành : Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thiết Can TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Văn Lam LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, Viện NCKH & CNTT trường ĐH TDTT TP.HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho năm học tập trường Xin chân thành cám ơn đến quý Thầy (Cô) giảng dạy lớp Cao học 19 dành nhiều tâm huyết truyền thụ cho kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn Xin cám ơn Ban lãnh đạo, Cán nhân viên Trung tâm Thể dục Thể thao tỉnh Bình Dương, anh (chị) cộng tác viên, huấn luyện viên tỉnh thành lân cận, toàn thể VĐV giúp thu thập số liệu để thực đề tài nghiên cứu Qua đó, muốn gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cao học 19, anh (chị) học viên thời gian qua tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thiết Can người suốt thời gian ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn có đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn cao học Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Phan Văn Lam năm 2016 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1.2 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ dự báo phát triển thể dục thể thao tỉnh Bình Dương 1.2.1 Quan điểm phát triển thể dục thể thao 1.2.2 Mục tiêu phát triển thể dục thể thao 1.2.3 Nhiệm vụ phát triển thể thao thành tích cao 1.2.4 Dự báo phát triển thể thao thành tích cao 11 1.3 Công tác tổ chức quản lý nhà nước TTTTC tỉnh Bình Dương 12 1.3.1 Một số văn pháp quy liên quan đến công tác quản lý, đào tạo vận động viên thể thao tỉnh Bình Dương 12 1.3.2 Cơng tác tổ chức quản lý Sở VH,TT&DL 14 1.3.3 Quản lý nhà nước TDTT- Quản lý đơn vị nghiệp TDTT 16 1.3.4 Sơ lược Trung tâm Thể dục Thể thao tỉnh Bình Dương 20 1.4 Cơng tác xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao tỉnh Bình Dương đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 22 1.4.1 Các sở hoạt động TDTT công lập .25 1.4.2 Các sở hoạt động TDTT ngồi cơng lập .26 1.5 Quy định chế độ áp dụng đội tuyển thể thao thành tích cao tỉnh Bình Dương 28 1.5.1 Chế độ tiền công 28 1.5.2 Chế độ dinh dưỡng 28 1.5.3 Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 30 1.5.4 Chế độ trợ cấp 31 1.5.5 Quy định mức thưởng tiền vận động viên, huấn luyện viên lập thành tích giải thi đấu 31 1.6 Quy chế mối quan hệ cơng giác Trung tâm TDTT tỉnh Bình Dương với Sở, ban ngành, đơn vị tổ chức xã hội 32 1.6.1 Với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương 32 1.6.2 Với đơn vị huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Dương 33 1.6.3 Với sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Bình Dương 33 1.6.4 Đối với tổ chức, cá nhân đến nhờ hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ công tác tổ chức giải thể thao 33 1.7 Tình hình nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội tuyển nước .34 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phương pháp nghiên cứu 36 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu .36 2.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 36 2.1.3 Phân tích theo mơ hình SWOT 38 2.1.4 Phương pháp toán thống kê .39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 40 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 40 2.2.2 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 40 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 41 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo TTTTC tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 - 2014 42 3.1.1 Thực trạng đội tuyển thể thao tập trung Trung tâm TDTT tỉnh Bình Dương Thơng qua tham khảo số liệu năm giai đoạn 2010 – 2014 42 3.1.2 Hệ thống vấn đề liên quan đến công tác quản lý, đào tạo đội tuyển thể thao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2014 45 3.1.3 Thành tựu đạt thuận lợi, khó khăn đội tuyển thể thao thành tích cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2014 .48 3.1.4 Đánh giá chung hoạt động đội tuyển thể thao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2014 52 3.1.5 Bàn luận đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đào tạo TTTTC tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 - 2014 60 3.2 Nghiên cứu xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội tuyển tập trung trung tâm TDTT tỉnh Bình Dương 62 3.2.1 Cơ sở lựa chọn nhóm giải pháp theo mơ hình SWOT 62 3.2.2 Phỏng vấn HLV, chuyên gia vận động viên để lựa chọn giải pháp đặc trưng, đảm bảo tính khách quan Sau bước loại số giải pháp khơng đạt u cầu có tỷ lệ ý kiến đồng ý thấp 65 3.2.3 Chọn lựa giải pháp tối ưu để áp dụng vào thực tiễn quản lý TTTTC tỉnh Bình Dương 67 3.2.4 Bàn lựa chọn giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý đội tuyển thể thao thành tích cao Trung tâm TDTT tỉnh Bình Dương 69 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng giải pháp 80 3.3.1 Thực trạng phát triển lực lượng VĐV,HLV năm 2015 80 3.3.2 So sánh trạng tỷ lệ thành tích đẳng cấp VĐV TTTTC tỉnh Bình Dương 2010 – 2015 81 3.3.3 Bàn hiệu sử dụng giải pháp công tác quản lý đội tuyển thể thao tỉnh Bình Dương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐH TDTT Đại học Thể dục Thể thao HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HCV Huy chương vàng HLV Huấn luyện viên KT Kiện tướng NQ Nghị Quyết 10 QĐ Quyết Định 11 SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 12 TDTT Thể dục thể thao 13 TT Thông tư 14 TTTTC Thể thao thành tích cao 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VĐV Vận động viên 17 VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THỨ TỰ CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG Cm Centimet % Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG TÊN BẢNG SỐ TRANG Bảng 1.1 Chế độ dinh dưỡng vận động viên thời gian tập trung tập luyện 29 Bảng 1.2 Chế độ dinh dưỡng VĐV thời gian tập trung thi đấu 29 Bảng 2.1 Khung phân tích SWOT thiết kế theo mơ hình 38 Bảng 2.2 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 40 Thực trạng lực lượng VĐV, HLV tuyến tuyển giai đoạn 2010 – 2014 42 Bảng 3.2 Số lượng VĐV, HLV phân bố theo môn thể thao năm 2014 43 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ thành tích thể thao đẳng cấp VĐV từ năm 2010 – 2014 44 Bảng 3.4 Thành tích đạt đội tuyển thể thao Bình Dương giai đoạn 2010 – 2014 49 Bảng 3.5 Chỉ tiêu phát triển lực lượng HLV, VĐV đội tuyển dự tốn kinh phí giai đoạn từ 2010 – 2014 52 Bảng 3.1 Bảng 3.6 Kết 02 kỳ đại hội TDTT toàn quốc 56 Bảng 3.7 Bảng tỷ lệ thành phần đối tượng vấn 65 Bảng 3.8 Kết vấn giải pháp nâng cao hiệu quản lý đội tuyển TTTTC tỉnh Bình Dương Sau 66 Bảng 3.9 Số lượng VĐV, HLV năm 2015 81 Bảng 3.10 So sánh thành tích TTTTC tỉnh Bình Dương 2010 – 2015 82 Bảng 3.11 Thành tích đẳng cấp TTTTC tỉnh Bình Dương 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC 85 Đánh giá thực trạng lĩnh vực có liên quan q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức đào tạo quản lý đào tạo VĐV tạo chuyển biến mặt số lượng chất lượng đào tạo VĐV Song tập trung nhiều phát triển số lượng VĐV, số lượng môn thể thao, chưa ý đến nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên; điều kiện đảm bảo cần thiết để phục vụ q trình đào tạo (chính sách công tác đào tạo VĐV, ứng dụng khoa học công nghệ tuyển chọn đào tạo chưa phổ biến, cập nhật thông tin chưa đẩy đủ) đặc biệt điều kiện đảm bảo chế độ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ, điều kiện sinh hoạt, ăn, có hạn chế Phải nâng cao trình độ văn hóa nhận thức cho VĐV - Cơng tác quản lý đào tạo VĐV có kết đem lại hiệu chất lượng đào tạo, nhiên nhiều vấn đề chưa đặt thành trọng tâm để giải như: nội dung, phương thức quản lý; biện pháp quản lý, cần khai thác tiềm mạnh, nâng cao trình độ khả quản lý tổ chức xã hội; vấn đề phối hợp thực kế hoạch đào tạo; vấn đề quản lý điều tiết mối quan hệ tổ chức đào tạo - Đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn không đủ để đáp ứng với thay đổi phát triển tổ chức đào tạo VĐV Hơn nữa, đội ngũ chậm đổi tri thức, nhận thức, lề lối phong cách làm việc - Các quy chế, quy định quản lý đào tạo xây dựng ban hành thời điểm khác nhau, không đồng áp dụng thời gian tương đối dài mà không sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với đặc điểm phát triển giai đoạn đào tạo cụ thể Mặc dù bước đầu cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực vật chất (vật lực) nguồn lực khác chưa huy động để phát triển 86 mạnh mẽ thể thao thành tích cao (nhân lực, tài lực, thơng tin lực) - Dù bước đầu xây dựng quy trình đào tạo quản lý đào tạo chưa đồng bộ, thiếu yếu tố bền vững mang tính hệ thống, chưa đặt tảng chun mơn hóa cao cịn thiếu nhiều điều kiện đảm bảo (kinh phí, sân bãi tiêu chuẩn, ăn , ở, hồi phục, chế độ sách…, đặc biệt chưa có chiến lược phát triển thể thao thành tích cao tỉnh) Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý đội tuyển thể thao tỉnh Bình Dương, gồm: 30 giải pháp chia thành lĩnh vực Về lĩnh vực chuyên môn (6 giải pháp), đầu tư dự án tài (8 giải pháp), tổ chức quản lý nguồn nhân lực (6 giải pháp), phát triển Khoa học công nghệ hợp tác quốc tế (5 giải pháp), giải pháp khác (5 giải pháp) Hiệu từ việc sử dụng giải pháp: Thành tích thể thao năm 2015 tổng số huy chương (423 HC) tăng 1.41 lần so với năm 2014 (298 HC) Tăng đẳng cấp VĐV, cụ thể: Năm 2014 cấp I (63 VĐV), Kiện tướng (55 VĐV), năm 2015 cấp I (73 VĐV), kiện tướng (60 VĐV), số lượng VĐV,HLV năm 2015 cao so với năm trước, cụ thể: VĐV 244, HLV 37 Từ kết đạt được, thời gian tới với việc thực mục tiêu chiến lược từ đề án TTTTC, TTTTC tỉnh nhà tiếp tục lồng ghép giải pháp cụ thể đề tài vào thực tiễn quản lý từ đến năm 2020, làm tiền đề cho định hướng đến năm 2030 87 Kiến nghị Đào tạo VĐV phải thực xác định phận quan trọng sách kế hoạch phát triển TDTT, nhằm bồi dưỡng phát huy tài cho tỉnh nhà, góp phần nâng cao trình độ thể thao, lực vận động phục vụ cho mục tiêu hòa nhập, nâng tầm thể thao tỉnh nhà với tỉnh thành mạnh nước Tăng cường chế độ, sách ưu đãi vận động viên có tiềm năng, nâng cao lực chun mơn, có đánh giá khách quan, mạnh mẽ công tác tuyển dụng thay đổi huấn luyện viên Tăng cường sở hạ tầng TDTT, đầu tư trang thiết bị phục vụ trình tập luyện, đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên thể thao tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ đào tạo tổ chức đào tạo; thực thường xuyên việc tổng kết, rút kinh nghiệm đề biện pháp, kế hoạch phối hợp cụ thể để nâng cao hiệu công tác đào tạo Phải thực biện pháp tích cực để xã hội hóa cơng tác đào tạo VĐV theo hướng đa dạng hóa, chặt chẽ hiệu quả, chuyển dần xóa bỏ cách quản lý tập trung quan liêu, bao cấp đào tạo VĐV thể thao Các tổ chức đào tạo VĐV, nhà quản lý phải nắm bắt kịp thời thay đổi, chuyển biến lực lượng VĐV để đề xuất biện pháp giải theo quy trình, thao tác chun mơn quy chế quản lý đào tạo vận động viên Nhà nước ban hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch Số: 43/2008/TTLT-BVVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, Phịng Văn hố Thơng tin thuộc Uỷ ban nhân dân huyện” Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chiến lược phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hố – Thể thao giai đoạn 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nhóm ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch giai đoạn 2011 - 2020 Dự thảo “Chiến lược khôi phục phát triển nghiệp thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020” Đề án “Nâng cao TTTTC tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2016 – 2020”.Ban hành kèm theo định số 42/QĐ-UBND ngày 28/12/2015 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đề án “Phát triển Thể thao thành tích cao tỉnh Bình Dương đến năm 2015 định hướng đến 2020” UBND tỉnh phê duyệt năm 2012 http://thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=0354218d-1479-4cad-b3bb- ed04f03c8c6e Lê Thiết Can (2016), “Giáo trình xã hội học TDTT”, NXB ĐHQG TPHCM Lê Văn Cương (2013), “Nghiên cứu xây dựng mô hình giải pháp quản lý thể dục thể thao cho người thành phố Cần Thơ”, Sở VH-TT- DL Cần Thơ Luật Thể dục Thể thao số 77/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; 11 Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; 12 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; 13 Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; 14 Lê Quý Phượng (2015), “Giáo trình quản lý TDTT”, NXB ĐHQG TPHCM 15 Nguyễn Hữu Quý (2010) “Quản lý trường đại học theo mơ hình Balanced Scorecard” Tạp chí KH&CN ĐH Đà Nẵng, 16 Quyết định số 32/QĐ-TTg, ngày 06/6/2011 “ Về số chế độ huấn luyện viên, vận động viên thể thao tập trung tập huấn thi đấu” 17 Quyết định số 67/2008/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ chế độ dinh dưỡng đặc thù vận động viên, huấn luyện viên thể thao; 18 Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng phủ số chế độ huấn luyện viên, vận động viên thể thao 19 Quyết định số 247/QĐ-SVHTTDL ngày 30 tháng năm 2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương) 20 Quyết định số 483/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2010 UBND tỉnh Bình Dương việc ban hành định mức chi cho hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn tỉnh Bình Dương 21 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng phủ “Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Thủ tướng phủ 22 Quyết định số 1354/QĐ-BVHTTDL ngày 10/4/2013 ban hành kế hoạch hành động văn hóa, Thể thao Du lịch thực nghị số 16/NQ-CP ngày 14/1/2013 phủ ban hành chương trình hành động phủ thực nghị số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI tang cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 23 Quyết định số: 2189/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng phủ “Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020”, Thủ tướng phủ 24 Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa, Thể thao giai đoạn 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 25 Quy hoạch ngành thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu UBND tỉnh phê duyệt năm 2012 26 Quy hoạch phát triển nghiệp TDTT tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” Ban hành theo định số 22/QĐ-UBND, ngày 23 tháng năm 2013 UBND tỉnh Tây Ninh 27 “Quy hoạch phát triển ngành Thể dục Thể thao tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Kèm theo định số 2365/QĐ-UBND ngày 13/8/2015 UBND tỉnh Đồng Nai 28 Quy hoạch phát triển nghiệp TDTT thành phố Cần Thơ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Ban hành theo định số 75/QĐ-UBND, ngày 11 tháng năm 2016 UBND thành phố Cần Thơ 29 Thông tư liên tịch số 34/2007/BTC-BLĐTBXH-UBTDTT hướng dẫn thực 30 Trần Chí Quân (2008) “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo VĐV thành tích số mơn thể thao trọng điểm tỉnh Sóc Trăng” 31 Trần Văn Tùng (2005) “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm giới”, NXB Thế giới PHỤ LỤC : PHIẾU PHỎNG VẤN TRUNG TÂM TDTT TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN - Họ tên: - Chức vụ: - Trình độ: ………………………………… Học vị: - Đơn vị: - Ngày thực hiện: Nhằm định hướng nâng cao hiệu công tác quản lý đội tuyển thể thao thành tích cao tập trung Trung tâm TDTT tỉnh Bình Dương, để tiến hành nghiên cứu xây dựng giải pháp tối ưu, Chúng xin kinh nghiệm nhận thức chuyên gia, cán quản lý, huấn luyện viên, vận động viên việc lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đội tuyển thể thao thành tích cao Rất hân hạnh cảm ơn nhận trả lời đồng chí bạn! Cách thức trả lời: Mỗi câu hỏi có năm cách lựa chọn, vai trò quan trọng, quan trọng, quan trọng, quan trọng khơng quan trọng Các đồng chí đánh dấu chéo (X) vào ô vuông chọn lựa câu trả lời Ký hiệu câu hỏi: - Rất cấp thiết : (R-CT) điểm - Cấp thiết : (CT) điểm - Bình thường : (BT) điểm - Ít cấp thiết : (I-CT) điểm - Không phù hợp : (Ko-CT) điểm - Mong đồng chí suy nghĩ trả lời nội dung câu hỏi sau: I CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHUN MƠN Câu 1: Mở rộng tìm kiếm phát tài thể thao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 2: Mở lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thực, trình độ chuyên môn cho VĐV, HLV? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu Xây dựng chương trình đào tạo dài hạn theo mơn? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 4: Đẩy mạnh công tác khen thưởng, ưu đãi kịp thời cho HLV, VĐV sau giải đấu theo quý? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 5: Đơn đốc, kiểm tra q trình tập luyện đội tuyển kế hoạch huấn luyện môn cách chi tiết cụ thể? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 6: Siết chặt thời gian tập luyện nhiều hơn? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 7: Giao toàn quyền quản lý đội tuyển cho HLV? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ Câu 8: Cho đội tuyển nghỉ xả nhiều sau kết thúc giải? (Ko-CT) □ (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 9: Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ công tác quản lý đào tạo VĐV? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ II CÁC GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ DỰ ÁN VÀ TÀI CHÍNH Câu 1: Nâng cấp xây dựng cơng trình thể thao chất lượng cao quy mô, khu nhà cho vận động viên? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 2: Tăng cường trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ trình tập luyện cho đội tuyển? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu Lập dự toán chi tiết mơn nằm chiến lược phát triển TTTTC tầm nhìn xa? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 4: Huy động nguồn tài xã hội hóa đầu tư cho thể thao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 5: Tăng cường sách tài đãi ngộ, thu hút nhân tài? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 6: Tăng tỷ trọng nguồn vốn ngân sách tỉnh để đầu tư phát triển thể thao thành tích cao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 7: Mở lớp đào tạo ban đầu hệ đội tuyển theo môn thể thao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 8: Đầu tư trang bị thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác tuyển chọn, trang thiết bị phục vụ lĩnh vực y sinh học thể thao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 9: Cơ chế treo thưởng với mức độ cao “ vượt khung quy định”? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 10: Xây dựng khu vui chơi giải trí cho vận động viên đội tuyển? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ III CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Câu 1: Tổ chức lớp học nâng cao trình độ quản lý nguồn nhân lực? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 2: Tìm hiểu văn chủ trương sách Đảng Nhà nước có liên quan đến công tác quản lý? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu Có sách thu hút HLV có trình độ chun mơn cao phù hợp với thể thao đại? (R-CT) (CT) (BT) (I-CT) (Ko-CT) □ □ □ □ □ Câu 4: Khai thác nguồn nhân lực để chuyển từ số lượng sang chất lượng? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 5: Xác định kế hoạch, đầu tư mạnh mẽ có trọng điểm mơn thể thao trọng điểm.? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 6: Chỉ sử dụng ngân sách nhà nước đào tạo VĐV thể thao thành tích cao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 7: Mở lớp đào tạo Đại học chuyên ngành thể thao chức cho HLV, VĐV cấp cao? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ IV CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ Câu 1: Tổ chức Ứng dụng quy trình cơng nghệ hóa: y sinh học thể thao, khoa học thể thao tuyển chọn, huấn luyện, phòng ngừa chấn thương? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 2: Áp dụng thành tựu cơng trình nghiên cứu? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo, đảm bảo điềukiện sở vật chất cho vận động viên? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 4: Áp dụng quy định kỹ thuật quốc tế vào việc trang bị dụng cụ, trang thiết bị phục vụ tập luyện thi đấu? (R-CT) □ (CT) (BT) (I-CT) □ □ (BT) (I-CT) □ □ □ (Ko-CT) □ Câu 5: Tiêu chuẩn hóa HLV theo quốc tế? (R-CT) □ (CT) □ (Ko-CT) □ Câu 6: Đổi đội ngũ HLV đội tuyển hàng năm Ưu tiên chọn HLV có cấp quốc tế? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ V CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Câu 1: Xây dựng chương trình hợp tác với tỉnh, thành nước? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 2: Xác định rõ quy trình xây dựng lực lượng đội tuyển? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu Xây dựng đồ định hướng phát triển TTTTC lâu dài? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 4: Chủ động thực kế hoạch phân bổ kinh phí phù hợp năm? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 5: Xác định rõ thể mạnh môn thể thao phù hợp với nhu cầu điều kiện tỉnh nhà? (R-CT) (CT) (BT) (I-CT) (Ko-CT) □ □ □ □ □ Câu 6: Phát triển TTTTC từ nguồn thể thao quần chúng? (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Câu 7: Hằng thành lập thêm đội tuyển thể thao tạo phong phú cho TTTTC tỉnh nhà (R-CT) □ (CT) □ (BT) (I-CT) □ □ (Ko-CT) □ Các ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Người vấn (Ghi rõ họ, tên ký tên) PHỤ LỤC 2: Dự kiến Chỉ tiêu phát triển HLV, VĐV giai đoạn 2016 – 2020 STT I II Nội dung Vận động viên Tuyến khiếu Tuyến trẻ Tuyến tuyển Huấn luyện viên Tuyến khiếu Tuyến trẻ Tuyến tuyển 2016 1459 600 330 529 103 65 45 103 2017 1567 620 340 607 125 68 48 125 2018 1711 630 350 731 142 70 50 142 2019 1838 640 360 838 169 70 50 169 2020 1945 650 370 925 185 75 55 185 ... QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016? ?? Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xây dựng số giải pháp nâng cao hiệu. .. thao giải pháp nâng cao hiệu quản lý đội tuyển tập trung trung tâm thể 38 dục thể thao tỉnh Bình Dương giai đoạn 201 5- 2016 Quá trình áp dụng phương pháp này, tiến hành theo giai đoạn: - Lựa... HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC ĐỘI TUYỂN TẬP TRUNG TẠI TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2016? ?? Chuyên ngành : Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngày đăng: 05/05/2018, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Mục đích nghiên cứu

  • Nhiệm vụ nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương

    • 1.2. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và dự báo phát triển thể dục thể thao tỉnh Bình Dương

      • 1.2.1. Quan điểm phát triển thể dục thể thao

      • 1.2.2. Mục tiêu phát triển thể dục thể thao

        • 1.2.2.1. Mục tiêu tổng quát

        • 1.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

        • 1.2.3. Nhiệm vụ phát triển thể thao thành tích cao

        • 1.2.4. Dự báo phát triển thể thao thành tích cao

        • 1.3. Công tác tổ chức quản lý nhà nước về TTTTC tỉnh Bình Dương

          • 1.3.1. Một số văn bản pháp quy liên quan đến công tác quản lý, đào tạo vận động viên thể thao tại tỉnh Bình Dương.

          • 1.3.2. Công tác tổ chức quản lý của Sở VH,TT&DL

            • Sơ đồ 1.1: Hiện trạng tổ chức quản lý của Sở VH,TT&DL

            • 1.3.3. Quản lý nhà nước về TDTT- Quản lý các đơn vị sự nghiệp TDTT

              • Sơ đồ 1.2: Quản lý nhà nước về TDTT- quản lý các đơn vị sự nghiệp TDTT

              • 1.3.4. Sơ lược về Trung tâm Thể dục Thể thao tỉnh Bình Dương

                • 1.3.4.1. Vị trí và chức năng

                • 1.3.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan