BAI THU HOACH bệnh hại cây lúa

17 261 0
BAI THU HOACH bệnh hại cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Nguyên nhân và đặc điểm phát triển của bệnh Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, thích hợp nhất từ 28320C và ẩm độ trên 90%. Bệnh thường phát sinh trước tiên tại các bẹ lá hoặc các lá già ở sát mặt nước sau đó lan sang các lá phía trên 1.2 Triệu chứng bệnh Bệnh khô vằn có thể gây hại trên nhiều bộ phận của cây lúa như bẹ lá, phiến lá và cổ bông. Trên bẹ lá: Vết bệnh lúc đầu là những đốm hình bầu dục màu lục tối hoặc xám nhạt, sau lan rộng ra và không có hình dạng nhất định như vết vằn da hổ hoặc vân mây. Khi bệnh nặng, cả bẹ và phần lá phía trên bị chết lụi. Trên lá: Vết bệnh tương tự như ở bẹ lá các vết bệnh lan rộng ra rất nhanh chiếm hết cả bề rộng của phiến lá. Các lá già ở dưới hoặc lá sát mặt nước thường phát sinh bệnh trước sau đó lan lên các lá ở trên. Trên cổ bông: Vết bệnh có dạng kéo dài bao quanh cổ bông, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần giữa vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại. Trên vết bệnh ở các vị trí gây hại xuất hiện hạch nấm màu trắng hoặc nâu, hình tròn dẹt hoặc hình bầu dục nằm rải rác hoặc thành từng đám nhỏ trên vết bệnh. Hạch nấm rất dễ dàng rơi ra khỏi vết bệnh và nổi trên mặt nước ruộng Bào tử nấm gây thối gốc, chết cây Vết bệnh trên lá 1.3 Biện pháp phòng trừ Vệ sinh đồng ruộng, hủy bỏ tàn dư, cày sâu vùi lấp hạch nấm. Gieo cấy với mật độ thích hợp, không để nước trên ruộng cao khi bệnh đang lây lan mạnh. Bón phân hợp lý, không bón nhiều đạm. Biện pháp hóa học: Phun thuốc kịp thời khi bệnh mới xuất hiện từ 12 lần (cách nhau 57 ngày) bằng các loại thuốc đặc hiệu như: Validacin 3SL,5SL, Cavil 50SC, 50WP,Anvil 5SC; Lervil 50SC, 75SC, Tilt Super 300EC,... 2. Bệnh đốm nâu lá lúa 2.1. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm nâu gây hại trên lúa do nấm Helminthosporium oryzae xâm nhiễm. Bệnh thường gây hại trên những ruộng lúa trồng trên đất nghèo dinh dưỡng hoặc trên vùng đất phèn 2.2. Triệu chứng bệnh Vết bệnh màu nâu tròn hay bầu dục trên lá, trên bẹ, cuống gié lúa và vỏ hạt lúa. Trong thời kỳ ngâm ủ, bệnh làm cho rễ mầm bị thối đen, lá mầm bị biến dạng, nếu bị nặng cây mầm bị chết hoặc phát triển không bình thường. Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó phát triển thành các vết bệnh bầu dục màu nâu đậm hơn. Vết bệnh gây hại trên hạt có màu nâu, sau biến màu đen. Nấm bệnh tồn tại trên hạt và là nguồn bệnh cho vụ sau

A.MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp, dựa sản xuất lương thực vấn đề thay đổi khí hậu điễn bất thường làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, bệnh xuất ngày nhiều diễn quy mô rộng Qua chiến khảo sát đồng ruộng thuộc địa bàn xã Tam Xuân, Núi Thành thuộc khu vực miền trung quan sát thấy xuất nhiều bệnh trồng khác lúa, ngô, sắn, lạc Các bệnh xuất quy mô rộng với mức độ gây hại khác gây ảnh hưởng đến suất trồng, nhận thấy cần phải nghiên cứu bệnh trồng để giảm thất suất tăng thu nhập cho người nơng dân B NỘI DUNG I Bệnh hại lúa Bệnh khô vằn 1.1 Nguyên nhân đặc điểm phát triển bệnh Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, thích hợp từ 28-32 0C ẩm độ 90% Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ lá già sát mặt nước sau lan sang phía 1.2 Triệu chứng bệnh Bệnh khơ vằn gây hại nhiều phận lúa bẹ lá, phiến cổ Trên bẹ lá: Vết bệnh lúc đầu đốm hình bầu dục màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng khơng có hình dạng định vết vằn da hổ vân mây Khi bệnh nặng, bẹ phần phía bị chết lụi Trên lá: Vết bệnh tương tự bẹ vết bệnh lan rộng nhanh chiếm hết bề rộng phiến Các già sát mặt nước thường phát sinh bệnh trước sau lan lên Trên cổ bơng: Vết bệnh có dạng kéo dài bao quanh cổ bơng, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại Trên vết bệnh vị trí gây hại xuất hạch nấm màu trắng nâu, hình tròn dẹt hình bầu dục nằm rải rác thành đám nhỏ vết bệnh Hạch nấm dễ dàng rơi khỏi vết bệnh mặt nước ruộng Bào tử nấm gây thối gốc, chết Vết bệnh 1.3 Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, hủy bỏ tàn dư, cày sâu vùi lấp hạch nấm - Gieo cấy với mật độ thích hợp, không để nước ruộng cao bệnh lây lan mạnh - Bón phân hợp lý, khơng bón nhiều đạm - Biện pháp hóa học: - Phun thuốc kịp thời bệnh xuất từ 1-2 lần (cách 5-7 ngày) loại thuốc đặc hiệu như: Validacin 3SL,5SL, Cavil 50SC, 50WP,Anvil 5SC; Lervil 50SC, 75SC, Tilt Super 300EC, Bệnh đốm nâu lúa 2.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm nâu gây hại lúa nấm Helminthosporium oryzae xâm nhiễm Bệnh thường gây hại ruộng lúa trồng đất nghèo dinh dưỡng vùng đất phèn 2.2 Triệu chứng bệnh - Vết bệnh màu nâu tròn hay bầu dục lá, bẹ, cuống gié lúa vỏ hạt lúa Trong thời kỳ ngâm ủ, bệnh làm cho rễ mầm bị thối đen, mầm bị biến dạng, bị nặng mầm bị chết phát triển không bình thường - Vết bệnh ban đầu chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau phát triển thành vết bệnh bầu dục màu nâu đậm Vết bệnh gây hại hạt có màu nâu, sau biến màu đen Nấm bệnh tồn hạt nguồn bệnh cho vụ sau Đốm nâu hại lúa 2.3 Biện pháp phòng trừ - Xử dụng giống nhiễm bệnh vùng thường xuyên bị nhiễm bệnh - Đảm bảo xuống giống, gieo thời vụ; cung cấp đủ nước cho vùng khơ hạn; tăng cường bón sớm vơi loại phân hữu hoai mục - Xử lý hạt giống trước gieo Sử dụng Carban 50SC ngâm giống theo liều lượng hướng dẫn bao bì 16-24 giờ, sau rửa nước ủ bình thường - Trừ bệnh cách phun Tilt Super 300 EC hay Bonanza 100SL trước lúa trỗ Bệnh lúa lép, khô,trắng 3.1 Nguyên nhân Bệnh sâu đục thân gây 3.2 Triệu chứng - Thời kỳ mạ đẻ nhánh, sâu đục qua bẹ phía ngồi vào đến nõn phá hại làm cho dảnh lúa bị héo - Thời kỳ trỗ trỗ, sâu đục qua bao đòng chui vào bò xuống đục ăn điểm sinh trưởng, cắt đứt mạch dẫn dinh dưỡng làm cho lép trắng bệnh Cành bị khô Hạt bị lép 3.3 Biện pháp phòng trừ - Cày lật gốc rạ kèm theo ngâm nước (đặc biệt lúa vụ mùa sau gặt) - Vệ sinh đồng ruộng - Bón phân cân đối loại phân theo quy trình kỹ thuật bón quy định cho vụ, chân đất, giống lúa Hạn chế sử dụng phân đạm q liều lượng bón khơng cách tạo nên tình trạng lúa lốp đẻ lai rai, sâu phá hoại Nếu kiện tưới tiêu chủ động điều chỉnh mực nước ruộng để diệt sâu - Phát huy tác dụng nhóm thiên địch, ong ký sinh trứng - Dùng bẫy đèn bắt bướm bướm rộ - Thường xuyên theo dõi mật độ sâu đồng ruộng Chỉ phun thuốc đến ngưỡng phòng trừ: giai đoạn đẻ nhánh: 0,5 ổ trứng/m 2; đòng già - Bắt đầu trỗ: 0,3 - 0,5 ổ trứng/m2 - Phun thuốc nên tiến hành lúa trỗ - 5% phun lần vào lúc lúa đòng sau ngày cho hiệu cao Các loại thuốc sử dụng để phòng trừ sâu đục thân nay: Tasodant 600EC, Prevathon 5SC, Wavotox 00EC, Winter 635EC, Virtako 40WG, Vitashield Gold 600EC, II Bệnh lạc Bệnh ghỉ sắt 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh gỉ sắt tác nhân Nấm Puccinia arachidis 1.2 Triệu chứng bệnh Bệnh phát sinh chủ yếu lá, có cuống thân Vết bệnh mụn nhỏ màu vàng cam mặt Nốt bệnh nứt để lộ khối bào tử màu nâu đỏ Nhiều vết bệnh liền thành mảng mụn sần sùi, khô vàng, sinh trưởng Thời tiết ẩm thấp, mưa nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển Vết bệnh ghỉ sắt 1.3 Biện pháp phòng trừ Sử dụng giống chống bệnh Khi bệnh phát sinh phun trừ thuốc Score, Bayfidan, He xin, Bonanza thuốc gốc đồng Bệnh héo xanh 2.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nhiều tác nhân: vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây bệnh héo xanh, nấm Aspergillus Niger gây bệnh héo rũ gốc mốc đen, nấm Sclerotium Rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng 2.2 Triệu chứng bệnh Bệnh vi khuẩn: Cây đậu phộng bị bệnh sớm hay đậu lớn, cho trái Cây nhiễm bệnh bị héo, nước chết nhanh chóng Cây trưởng thành hoa nhiễm bệnh trở nên mềm yếu có màu xanh vàng nhạt, nhiên dính vào thân rủ xuống đậu bị chết Bệnh nấm: Cây bị bệnh có triệu chứng héo rủ màu xanh vàng, cổ rễ đoạn thân ngầm bị bệnh có màu nâu, thối mục khơ xác, nhổ dễ bị đứt gốc, quan sát thấy gốc rễ có nấm mốc màu đen hay màu trắng bám xung quanh Sau thời gian bị chết Cây đậu bị chết bệnh héo xanh Nấm trắng làm thối gốc đậu gây bệnh héo xanh Gốc đậu bị thối đen 2.3 Biện pháp phòng trừ Canh tác: Nên phòng ngừa bệnh tốt phun thuốc trừ bệnh xảy Biện pháp tốt áp dụng phòng trừ tổng hợp: luân canh đậu với loại trồng khác lúa, bắp… Chỉ sử dụng phân hữu ủ hoai để bón lót cho đậu Chọn đất trồng đậu dễ nước loại đất thịt pha cát Cày bừa kỹ làm đất tơi xốp Xử lý hạt trước gieo biện pháp phòng trừ hữu hiệu Bón phân cân đối N, P, K Trồng đậu đất thoát nước tốt Sử dụng phân hữu ủ hoai Hóa học: Xử lý hạt trước gieo biện pháp phòng trừ hiệu cao mà nhiều nơng dân vùng trồng đậu áp dụng thành công Trộn hạt đậu giống với loại thuốc như: Hạt Vàng 50 WP liều lượng 100 gram cho 30kg đậu giống Saizole SC: liều lượng 100ml cho 30kg đậu giống Khi đậu phộng giai đoạn 20- 40 ngày sau gieo, phun loại thuốc sau: Mexyl MZ 72WP: 1.5 kg/ha + KNO3: 1,0kg/ha, Dipomate 80WP: 1,5 kg/ha + Multi-K Chú ý: Các loại thuốc hòa với nước tưới lên hạt đậu giống trước đem gieo ruộng khoảng 1-2 Bệnh đốm lạc 3.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm nâu tác nhân nấm Cercospora arachidicola 3.2 Triệu chứng bệnh Bệnh hại chủ yếu Vết bệnh dạng gần tròn, đường kính - mm, màu nâu, đơi hình thành đường vòng đồng tâm màu sẫm Trên có nhiều vết bệnh làm vàng rụng Bệnh thường phát sinh lạc bắt đầu có hoa, cuối nhiều Các phía bị trước, sau lan lên phía Nếu bệnh phát sinh muộn tác hại không đáng kể Đất thiếu can xi magiê thường bị bệnh nặng Mức độ nhiễm bệnh giống có khác 10 Vết bệnh đốm lạc 3.3 Biện pháp phòng trừ Làm đất sớm kỹ, bón đủ phân, bón thêm canxi magiê Nếu bệnh phát sinh sớm nên phun trừ thuốc Carbenzim, He xin, Dithan-M, Daconil thuốc gốc đồng Cùng với bệnh đốm nâu có bệnh đốm đen nấm Cercospora personata Triệu chứng, điều kiện phát sinh biện pháp phòng trừ với bệnh đốm nâu Chỉ khác vết bệnh có màu đen sẫm III Bệnh lý ngô Cây ngô thiếu lân 1.1 Nguyên nhân bệnh lý Hàm lượng lân đất không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngô dẫn đến ngô thiếu lân 1.2 Triệu chứng bệnh lý Triệu chứng tiêu biểu nhánh rễ phát triển, nhỏ có màu huyết dụ 11 Lá ngơ bị thiếu lân 1.3 Biện pháp phòng trừ -Cày xới đất trước gieo hạt -Tưới nước đầy đủ suốt mùa vụ -Bón lân hợp lý -Nên bón lót phân chuồn hoai mục cho -Trong thời kì sinh trưởng phát triển có biểu thiếu lân nên bổ sung lân cho Cây ngô thiếu kali 2.1 Nguyên nhân bệnh lý Hàm lượng kali đất không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cây, đặc biệt điều kiện khơ hạn, kali hòa tan dung dịch nước đất nên thường bị thiếu kali 2.2 Triệu chứng bệnhCây ngơ thiếu kali mép bị úa vàng sau chuyển sang màu nâu bị đốt cháy, quanh gân có màu xanh lục, mềm, có hình gợn sóng, khơng trải bình thường Thường xảy già trước 12 Mép ngô bị úa vàng thiếu kali Lá gốc ngô bị cháy nâu thiếu kali 2.3 Biện pháp phòng trừ -Bón phân chuồng hoai mục trước trồng -Phát triệu chứng bệnh nên bổ sung thêm kali cho -Cần tưới nước để hạn chế tình trạng đất khơ hạn IV Bệnh sắn 1.Bệnh đốm vòng sắn 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nhóm virus Bigemimivirus gây 13 1.2 Triệu chứng bệnh Virus công vào mô phá hủy chlorophy diệp lục làm thay đổi màu sắc chỗ bị hại Trên có vết vàng loang lổ xen lẫn phần xanh Khi bị nặng, vết vàng loang rộng phiến lá.lá biến dạng nhăn nheo, lại nhỏ đi, có số mơ bị chết Cây bị bệnh thấp bé dần, lóng ngắn lại chết sau vài tháng Triệu chứng bệnh có xuất vài thùy vài thay đổi theo giống khoai mì,theo địa phương mùa vụ trồng Bệnh tồn lan truyền chủ yếu qua hom giống lấy từ bị bệnh.Trên đồng ruộng, bệnh lan truyền qua vết thương giới Vết bệnh đốm nâu sắn 14 1.3 Biện pháp phòng trừ -Dùng hom giống từ hàng không bị bệnh Vệ sinh đồng ruộng, loại bỏ tàn dư bệnh -Loại bỏ sớm bị bệnh vườn -Chú ý phòng trừ loại trùng mơi giới: phun Canon 100SL, Anitox 50SC, Ace 5EC, Carmethrin 10&25EC C KẾT LUẬN Qua chuyến thực tế nhóm chúng tơi nhận tình hình dịch bệnh diễn ngày phức tạp, bệnh ngày đa dạng,mức độ gây hại ngày nặng.Trên lúa xuất bệnh khô vằn , bệnh lép hạt sâu đục thân,đốm nâu lúa; ngô bệnh thiếu dinh dưỡng mà cụ thể lân kali; lạc xuất bệnh ghỉ sắt, đốm lá, héo xanh; sắn xuất bệnh đốm vòng nhận công tác dự báo xác định bệnh phải tiến hành kịp thời nhanh chóng.Qua việc xác định loaị bệnh mức độ gây hại giúp việc tiến hành phòng trừ có hiệu nhằm giảm tối đa mức thiệt hại 15 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Bệnh hại lúa Bệnh khô vằn .2 1.1 Nguyên nhân đặc điểm phát triển bệnh 1.2 Triệu chứng bệnh .2 1.3 Biện pháp phòng trừ Bệnh đốm nâu lúa 2.1 Nguyên nhân gây bệnh .3 2.2 Triệu chứng bệnh 3 Bệnh lúa lép, khô,trắng 3.1 Nguyên nhân .4 3.2 Triệu chứng .4 3.3 Biện pháp phòng trừ II Bệnh lạc Bệnh ghỉ sắt 1.1 Nguyên nhân gây bệnh .6 1.2 Triệu chứng bệnh .6 1.3 Biện pháp phòng trừ Bệnh héo xanh .7 2.1 Nguyên nhân gây bệnh .7 2.2 Triệu chứng bệnh 2.3 Biện pháp phòng trừ Bệnh đốm lạc 10 3.1 Nguyên nhân gây bệnh 10 3.2 Triệu chứng bệnh 10 3.3 Biện pháp phòng trừ .11 III Bệnh lý ngô 11 Cây ngô thiếu lân .11 1.1 Nguyên nhân bệnh lý 11 1.2 Triệu chứng bệnh lý 11 1.3 Biện pháp phòng trừ .12 Cây ngô thiếu kali 12 16 2.1 Nguyên nhân bệnh lý .12 2.2 Triệu chứng bệnh lí 12 2.3 Biện pháp phòng trừ .13 IV Bệnh sắn .13 1.Bệnh đốm vòng sắn 13 1.1 Nguyên nhân gây bệnh 13 1.2 Triệu chứng bệnh 14 1.3 Biện pháp phòng trừ .14 C KẾT LUẬN 15 17 ... 50SC, 75SC, Tilt Super 300EC, Bệnh đốm nâu lúa 2.1 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh đốm nâu gây hại lúa nấm Helminthosporium oryzae xâm nhiễm Bệnh thường gây hại ruộng lúa trồng đất nghèo dinh dưỡng... DUNG I Bệnh hại lúa Bệnh khô vằn 1.1 Nguyên nhân đặc điểm phát triển bệnh Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, thích hợp từ 28-32 0C ẩm độ 90% Bệnh. .. Vết bệnh ban đầu chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau phát triển thành vết bệnh bầu dục màu nâu đậm Vết bệnh gây hại hạt có màu nâu, sau biến màu đen Nấm bệnh tồn hạt nguồn bệnh cho vụ sau Đốm nâu hại lúa

Ngày đăng: 04/05/2018, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Bệnh hại trên cây lúa

    • 1. Bệnh khô vằn

    • 1.1 Nguyên nhân và đặc điểm phát triển của bệnh

    • 1.2 Triệu chứng bệnh

    • 1.3 Biện pháp phòng trừ

    • 2. Bệnh đốm nâu lá lúa

    • 2.1. Nguyên nhân gây bệnh

    •  2.2. Triệu chứng bệnh

    • 3. Bệnh bông lúa lép, khô,trắng bông

    • 3.1. Nguyên nhân

    • 3.2. Triệu chứng

    • 3.3. Biện pháp phòng trừ

    • II. Bệnh trên cây lạc

    • 1. Bệnh ghỉ sắt

    • 1.1. Nguyên nhân gây bệnh

    • 1.2. Triệu chứng bệnh

    • 1.3. Biện pháp phòng trừ

    • 2. Bệnh héo xanh

    • 2.1. Nguyên nhân gây bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan