tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại hai xã thuộc huyện krông pắc tỉnh đắk lắk nãm 2010

76 736 0
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại hai xã thuộc huyện krông pắc  tỉnh đắk lắk nãm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC  TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN KRÔNG PẮC -TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC  TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN KRÔNG PẮC -TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn đề tài: Thạc sĩ–Bác sĩ Trần Thị Thanh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh suy dinh dưỡng protein- lượng .03 1.2 Tình hình SDD giới, khu vực Châu Á, Việt Nam 04 1.2.1.Tình hình SDD giới 04 1.2.2.Tình hình SDD khu vực Châu Á vùng lân cận 04 1.2.3.Tình hình SDD Việt Nam .05 1.3 Các nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây SDD Việt Nam 08 1.3.1 Các nguyên nhân gây SDD 08 1.3.2 Các yếu tố thuận lợi 09 1.4 Các phương pháp đánh giá SDD 09 1.4.1 Các phương pháp đánh giá lâm sàng 09 1.4.2 Các phương pháp đánh giá SDD trẻ em cộng đồng 13 1.5 Mục tiêu biên pháp phòng chống SDD 17 1.5.1 Mục tiêu phòng chống SDD quốc gia 17 1.5.2 Các biện pháp phòng chống SDD .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thời gian thực nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 2.3.2.1 Cỡ mẫu 20 2.3.2.2 Phương pháp lấy mẫu 21 2.3.2.3 Tiêu chí chọn vào mẫu 22 2.3.2.4 Tiêu chí loại trừ .23 2.3.2.5.Các biến số 23 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.1 Thu thập số liệu tình trạng dinh dưỡng trẻ .23 2.4.1.1 Phương pháp tính tuổi 23 2.4.1.2 Xác định số cân nặng 23 2.4.2 Thu thập số liệu yếu tố liên quan tới tình hình SDD 24 2.5 Kỹ thuật chẩn đoán SDD 24 2.6 Xử lý phân tích số liệu 25 2.6.1.Công cụ lựa chọn thống kê xử lý số liệu 25 2.6.2 Khống chế sai số thường gặp 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Tỉ lệ SDD trẻ em tuổi xã Hòa Đơng EaKnc 26 3.1.1 Tình hình dinh dưỡng chung xã khảo sát 26 3.1.2 Tỉ lệ SDD chung xã 27 3.1.3 Tỉ lệ SDD theo dân tộc .28 3.1.4 Tỉ lệ SDD theo mức độ .29 3.1.5 Tỉ lệ SDD theo nhóm tuổi 30 3.1.6 Tỉ lệ SDD theo nhóm tuổi dân tộc kinh dân tộc thiểu số 30 3.1.7 Tỉ lệ SDD theo giới tính .31 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ SDD .32 3.2.1 Độ tuổi mẹ lúc sinh với tỉ lệ SDD 32 3.2.2 Cân nặng trẻ lúc sinh với tỉ lệ SDD 33 3.2.3 Yếu tố sinh thiếu tháng với tỉ lệ SDD 34 3.2.4 Tình hình nuôi tháng đầu với tỉ lệ SDD 35 3.2.5 Thời điểm bắt đầu ăn bổ sung với tỉ lệ SDD .36 3.2.6 Loại thực phẩm ăn bổ sung với tỉ lệ SDD 37 3.2.7 Kiêng ăn bị bệnh với tỉ lệ SDD .38 3.2.8 Tiêm chủng với tỉ lệ SDD 39 3.2.9 Trình độ học vấn mẹ với tỉ lệ SDD .40 3.2.10 Được nghe SDD với tỉ lệ mắc bệnh .41 3.2.11 Kinh tế gia đình với tỉ lệ SDD 41 3.2.12 Số gia đình với tỉ lệ SDD 42 3.2.13 Thứ tự gia đình với tỉ lệ SDD 42 3.3 Một số tiêu kiến thức bà mẹ SDD trẻ em 43 3.3.1 Tỷ lệ bà mẹ hiểu nguyên nhân gây SDD 43 3.3.2 Tỷ lệ bà mẹ biết tác hại SDD trẻ em tuổi .44 3.3.3 Hiểu biết bà mẹ phòng ngừa SDD trẻ em 44 3.3.4 Tỷ lệ cách tiếp cận GDSK bà mẹ nghe SDD 44 Chương BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 4.1 Tỉ lệ SDD trẻ em tuổi xã Hòa Đơng EaKnc 45 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ SDD .48 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 5.1 Kết luận .56 5.1.1 Tỉ lệ SDD trẻ em tuổi xã Hòa Đơng EaKnuêc 56 5.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ SDD .56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ Tên bảng Trang tự Bảng 3.1 Tỉ lệ SDD chung xã 27 Bảng 3.2 Tỉ lệ SDD theo dân tộc 28 Bảng 3.3 Tỉ lệ SDD theo mức độ 29 Bảng 3.4 Tỉ lệ SDD theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.5 Tỉ lệ SDD theo nhóm tuổi dân tộc Kinh dân tộc 30 thiểu số Bảng 3.6 Tỉ lệ SDD theo giới tính 31 Bảng 3.7 Độ tuổi mẹ với tỉ lệ SDD 32 Bảng 3.8 Cân nặng lúc sinh với tỉ lệ SDD 33 Bảng 3.9 Yếu tố sinh thiếu tháng với tỉ lệ SDD 34 Bảng Tình hình ni tháng đầu với tỉ lệ SDD 35 Thời điểm ăn bổ sung với tỉ lệ SDD 36 Loại thực phẩm ăn bổ sung với tỉ lệ SDD 37 Kiêng ăn bị bệnh với tỉ lệ SDD 38 Mối quan hệ tiêm chủng với tỉ lệ SDD 39 Trình độ học vấn mẹ với tỉ lệ SDD 40 Được nghe bệnh SDD với tỉ lệ mắc trẻ 41 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng Tình hình kinh tế gia đình với tỉ lệ SDD 41 Số gia đình với tỉ lệ SDD 42 Số thứ tự gia đình với tỉ lệ SDD 42 Tỉ lệ bà mẹ hiểu nguyên nhân gây SDD 43 Tỉ lệ bà mẹ hiểu tác hại SDD 44 Hiểu biết bà mẹ phòng ngừa SDD cho 44 Bảng Tỉ lệ cách tiếp cận GDSK bà mẹ nghe 44 3.23 SDD 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số thứ tự Tên bảng Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình dinh dưỡng chung xã khảo sát 26 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ SDD chung cho xã 27 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ SDD theo dân tộc 28 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ SDD theo mức độ 29 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ SDD theo nhóm tuổi dân tộc Kinh dân tộc 31 thiểu số Biểu đồ 3.6 Độ tuổi mẹ với tỉ lệ SDD 32 Biểu đồ 3.7 Cân nặng lúc sinh với tỉ lệ SDD 33 Biểu đồ 3.8 Yếu tố sinh thiếu tháng với tỉ lệ SDD 34 Biểu đồ 3.9 Tình hình ni tháng đầu với tỉ lệ SDD 35 Biểu đồ 3.10 Thời điểm ăn bổ sung với tỉ lệ SDD 36 Biểu đồ 3.11 Loại thực phẩm ăn bổ sung với tỉ lệ SDD 37 Biểu đồ 3.12 Kiêng ăn bị bệnh với tỉ lệ SDD 38 Biểu đồ 3.13 Mối quan hệ tiêm chủng với tỉ lệ SDD 39 Biểu đồ 3.14 Trình độ học vấn mẹ với tỉ lệ SDD 40 Biểu đồ 3.15 Số gia đình với tỉ lệ SDD 42 Biểu đồ 3.16 Số thứ tự gia đình với tỉ lệ SDD 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Số thứ Tên hình Trang tự Hình 1.1 Diễn biến SDD qua năm 1999-2009 07 Hình 1.2 Mối quan hệ SDD nhiễm khuẩn 09 Hình 1.3 SDD thể phù KWASHIOKOR 11 Hình 1.4 SDD thể teo dét MARASMUS 12 Hình 1.5 Phân loại dinh dưỡng TE theo VCT 17 Hình 2.1 Kỹ thuật cân trẻ hai tư đứng nằm 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Ăn bổ sung Cs : Cộng GDP : Gross Domestic -Tổng sản phẩm quốc nội GDSK : Giáo dục sức khỏe H/A : Height for age-Chiều cao theo tuổi IFPRI : International Food Policy Research Insitute-Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Dinh dưỡng quốc tế MDB : Millennium Development- Goals Mục tiêu thiên niên kỷ NCBSM : Nuôi sữa mẹ NCHS : National Center for heath statistics-Quần thể tham khảo Hoa Kỳ 10 NXB : Nhà xuất 11 PEM : Protein Energy Malnutrition-Thiếu Protein lượng 12 SD : Standard devitation-Độ lệch chuẩn 13 SDD : Suy dinh dưỡng 14 TC : Tiêm chủng 15 Tr : Trang 16 UNICEFF : United Nations Children’s Fund- Quỹ bảo trợ nhi đồng Liên Hợp Quốc 17 VAC : Vườn ao chuồng 18 VCT : Vòng cánh tay 19 VDDQG : Viện Dinh Dưỡng quốc gia 20 W/A : Weight for age-Cân nặng theo tuổi 21 W/H : Weight for height-Cân nặng theo chiều cao 22 WHO : World Heathy Organization- Tổ chức Y tế giới 52 4.2.2.4 Yếu tố cho trẻ ăn kiêng bệnh Trong thời gian bị bệnh thể nhiều lượng chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng thể cần phải tăng so với bình thường Khi trẻ bị ốm thường bỏ ăn ăn kém, bà mẹ không ý, cố động viên khuyến kích, ép cho trẻ ăn, dùng thực phẩm giàu dinh dưỡng trẻ dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng Sự thiếu hụt làm giảm sức đề kháng trẻ, làm tăng nguy nhiễm khuẩn Mặt khác, biết rõ mối quan hệ thiếu dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn mối quan hệ chiều chặt chẽ Thiếu dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể, ngược lại bị nhiễm khuẩn làm suy sụp tình trạng SDD có sẵn Thực trạng đáng buồn số bà mẹ chưa ý thức điều này, lúc trẻ bị bệnh khơng ăn uống bồi dưỡng mà thay vào với quan niệm lạc hậu bắt trẻ kiêng ăn cách phản khoa học ví dụ như: Khi trẻ bị tiêu chảy khơng giám cho ăn sợ ăn tiêu chảy, hậu trẻ nước nhiều hơn, làm nặng tình trạng bệnh lý, nguy mắc thêm bệnh nhiễm trùng khác Chính tỉ lệ SDD cao [24] Khảo sát thực địa, chúng tơi thấy nhóm trẻ ăn kiêng bị bệnh có tỉ lệ SDD cao nhiều so với trẻ không ăn kiêng (42.67% 25.75%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P 0.05 Giải thích điều chúng tơi cho tỉ lệ hộ nghèo nghiên cứu thấp (11.72%) làm cho chênh lệch mẫu lớn nhóm nghèo khơng nghèo (49 so với 369 bảng 3.17), dẫn đến kết luận sai lệch mặt thống kê Mặt khác, thu thập số liệu, thông tin ghi nhận “hộ nghèo” vào công nhận xã Sự cơng nhận chưa hồn toàn 54 phản ánh điều kiện sống thực người dân mà sinh đứa trẻ giai đoạn khảo sát So sánh với nghiên cứu trước Trịnh Minh Đức 2001 [12], Nguyễn Xuân Tiếp 2004 [23], đề tài chúng tơi có khác biệt Các tác giả nghiên cứu thời điểm đất nước ta khó khăn, kinh tế phát triển chậm thấy rõ mối quan hệ mật thiết nghèo nàn SDD 4.2.3.2 Trình độ học vấn mẹ với tỉ lệ SDD Chúng ta biết rằng, trẻ bị SDD trẻ ăn thiếu dinh dưỡng Việc ăn thiếu dinh dưỡng thiếu nguồn dinh dưỡng (gia đình nghèo đói), có nguồn dinh dưỡng thiếu phương pháp nuôi (kiến thức dinh dưỡng nuôi con) người mẹ người nuôi trẻ Nếu chưa chứng minh “nghèo đói” số yếu tố ảnh hưởng làm tăng tỷ lệ SDD xã cao đến mức vậy, phải kiến thức nuôi bà mẹ nơi Kiến thức lại phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn Kết bảng 3.15 cho thấy: Tỉ lệ SDD nhóm trẻ có mẹ mù chữ biết đọc biết viết 64.47%, cao tỉ lệ SDD nhóm trẻ mà mẹ có trình độ cấp I, II cấp III trở lên (29.14%, 19.76%), khác biệt có ý nghĩa thống kê, p 6tháng Câu 9: Cháu thường hay mắc bệnh nhất? B9 1= bệnh đường hơ hấp = bệnh đường tiêu hóa = bệnh da = khác (ghi rõ…………………) Câu 10: Khi cháu bị bệnh (ỉa chảy, sốt,…) chị có kiêng cữ ăn uống cho cháu khơng? B10 = có = khơng (chuyển câu 12) Câu 11: Nếu có, chị kiêng cữ loại thức ăn nào?(có thể khoanh nhiều lựa chọn) B11 = thịt, cá = dầu mỡ = bánh kẹo = trái cây, loại rau = sữa (hoặc sữa mẹ) Câu 12: Chị nghe nói tình trạng suy dinh dưỡng chưa? B12 = có = khơng (chuyển câu 14) Câu 13: Nếu có từ đâu? (có thể khoanh nhiều lựa chọn) B13 = từ cán y tế = đài, ti vi = cán đoàn thể = bạn bè, người xung quanh = sách báo, tranh ảnh, tờ bướm = khác (ghi rõ)…………………… Câu 14: Theo chị, trẻ em bị suy dinh dưỡng? (có thể khoanh nhiều lựa chọn) B14 = hay bị bệnh = ăn uống không đủ chất = ăn uống không cách = khác (ghi rõ)…………………… Câu 15: Chị có biết tác hại tình trạng SDD khơng? (có thể khoanh nhiều lựa chọn) B15 = hay bị bệnh = thông minh = = khác (ghi rõ) …………………… Câu 16: Theo chị, làm để trẻ khơng bị SDD?(có thể khoanh nhiều lựa chọn) B16 = ăn uống đủ chất cách = giữ cho cháu vệ sinh = tiêm chủng đầy đủ = = khác (ghi rõ) …………………………… Câu 17: Trẻ tiêm chủng đầy đủ theo tuổi chưa? (đối chiếu sổ tiêm chủng, hỏi bà mẹ) = tiêm đầy đủ = tiêm, không đầy đủ = chưa tiêm Câu 18: Cân nặng bé :…………,………g Câu 19: Chiều cao bé:…………,………cm Câu 20: Vòng cánh tay bé:………,…….cm Câu 21: Chị có tất người con? = = trở lên Câu 22: Cháu bé thứ chị? = đầu = thứ = thứ trở lên Câu 23: Mức sống gia đình: (thuộc diện địa phương?) = nghèo = không nghèo Câu 24: Trình độ học vấn chị: B17 B18 B19 B20 B21 B22 B23 B24 = mù chữ = tiểu học (cấp I), = cấp III Cám ơn hợp tác chị = biết đọc biết viết chưa hết tiểu học = cấp II = trung học, đại học Ngày ……… tháng …………năm ………… Điều tra viên PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KRƠNG PẮC (Nguồn niên giám thống kê năm 2006) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC  TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN KRÔNG PẮC -TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010. .. lệ SDD trẻ em tuổi xã Hòa Đơng EaKnc 45 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ SDD .48 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 5. 1 Kết luận .56 5. 1.1 Tỉ lệ SDD trẻ em tuổi xã. .. thêm sở để hoạch định chiến lược can thiệp nhằm giảm tỉ lệ SDD địa bàn, tiến hành thực đề tài: “ Tỉ lệ Suy Dinh Dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố ảnh hưởng xã thuộc huyện Krông Pắc Tỉnh Đắk Lắk năm 2010. ”

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • 1.2. Tình hình về SDD trên thế giới, ở khu vực Châu Á và Việt Nam.

  • 1.2.1. Tình hình SDD trên thế giới.

  • 1.2.3. Tình hình SDD tại Việt Nam.

  • Năm 2006, theo đánh giá của UNICEFF trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam là quốc gia duy nhất có tỷ SDD giảm nhanh nhất mỗi năm trung bình khoảng 2%, tỉ lệ SDD ở Việt Nam đã giảm một cách đáng kể trong 2 thập kỷ từ 51.2% năm 1985 xuống 25.2% năm 2005. [4],[32]

  • Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo các mức độ - 2009

  • Prevelence of undernutrition by severity, 2009, by 7 ecological region.

    • Toàn quốc

      • ĐB sông Hồng

      • Đông Bắc

      • Bắc Trung Bộ

      • Nam Trung Bộ

      • Tây Nguyên

      • Đông Nam Bộ

      • ĐB sông Cửu Long

  • Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo các mức độ - 2010

  • Prevelence of undernutrition by severity, 2010, by 6 ecological region.

    • Toàn quốc

      • ĐB sông Hồng

      • Trung du và miền núi phía Bắc

      • Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

      • Tây Nguyên

      • Đông Nam Bộ

      • ĐB sông Cửu Long

  • 1.3.1. Nguyên nhân.

  • Hình 1.2. Mối quan hệ giữa SDD và nhiễm khuẩn

  • (Nguồn http://www.thepoorproject.org)

  • 1.3.2. Các yếu tố thuận lợi.

  • 1.4. Các phương pháp đánh giá SDD ở trẻ em [20], [27], [28].

  • Định nghĩa: Suy dinh dưỡng bào thai là hiện tượng trẻ sinh đủ tháng mà cân nặng dưới 2500 gram.

  • Nguyên nhân:

  • Mẹ tăng cân ít trong thời gian mang thai do chế độ dinh dưỡng kém.

  • Lâm sàng: Suy dinh dưỡng bào thai có 3 mức độ

  • 1.4.1.2. Thể phù KWASHIORKOR.

  • Là hiện tượng trẻ bị SDD do ăn quá nhiều bột, gọi là “no giả tạo”. Trẻ được nuôi dưỡng bằng chế độ ăn mà khối lượng thức ăn tuy nhiều nhưng mất cân bằng về các chất, thừa đường (glucid) nhưng lại thiếu chất béo (lipid) và đặc biệt là thiếu chất đạm. Ở trẻ này lúc đầu không có hiện tượng sụt cân nhưng chủ yếu là xanh, cơ nhão (Sugar baby).

  • Nguyên nhân.

  • Lâm sàng.

  • Hình 1.3. SDD thể phù KWASHIORKOR.

  • (Nguồn http://www.nzdl.org/gsdlmodle)

  • 1.4.1.3. Thể teo dét MARASMUS.

  • Nguyên nhân:

  • Triệu chứng lâm sàng.

  • Hình 1.4. SDD thể teo dét MARASMUS.

  • (Nguồn http://www.5minutec.consult.com/5mc/30488)

  • 1.4.1.4. Thể phối hợp giữa KWASHIORKOR & MARASMUS.

  • 4.2.5. Phân loại theo WATERLOW.

  • 4.2.6. Theo cách phân loại SDD của WIJNAND KLAVER

  • Hình 1.5. Phân loại dinh dưỡng ở TE theo VCT

  • (Nguồn http://www.Benhhoc.com)

  • Chương 2

  • 2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu.

  • 2.3.2.1. Cỡ mẫu.

  • Trong đó:

  • Trong đó:

  • ni : Là cỡ mẫu thích hợp của xã i (i=1,2).

  • Áp dụng công thức trên vào thực tế ta có:

  • Trong đó:

  • Áp dụng công thức trên vào thực tế ta có:

  • Không nằm trong nghiên cứu gồm các trường hợp sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan