kết quả býớc ðầu ðiều trị sỏi thận bằng phýõng pháp tán sỏi ngoài cõ thể tại bệnh viện ða khoa tỉnh ðắk lắk nãm 2010

54 375 2
kết quả býớc ðầu ðiều trị sỏi thận bằng phýõng pháp tán sỏi ngoài cõ thể tại bệnh viện ða khoa tỉnh ðắk lắk nãm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC   BỘ Y TẾ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI THỂ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC   BỘ Y TẾ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI THỂ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn Ths, Bs PHẠM PHÚ CƯỜNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa CS : Cộng ĐM : Động mạch PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên TM : Tĩnh mạch TSNCT : Tán sỏi thể ESWL – Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy : Tán sỏi thể sóng xung PCNL – Percutaneous Nephrolithotomy : Tán sỏi thận qua da URS - Ureteroscopy : Tán sỏi thận qua nội soi niệu quản i MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử kỹ thuật tán sỏi thể 1.2 Sơ lược giải phẫu hệ tiết niệu 1.3 Một số đặc điểm chung bệnh sỏi thận - tiết niệu 1.4 Các phương pháp điều trị sỏi thận Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu .18 2.3 Đối tượng nghiên cứu .18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5 Định nghĩa phân tích biến số .20 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 20 2.7 Phương pháp xử lý số liệu .20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm bệnh nhân .21 3.2 Đặc điểm sỏi 23 3.3 Kết điều trị 25 Chương BÀN LUẬN .29 4.1 Đặc điểm bệnh nhân .29 4.2 Đặc điểm sỏi 31 4.3 Kết điều trị .34 4.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp tán sỏi thể 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị .40 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN ii DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu hệ tiết niệu Hình 1.2 Vị trí thường gặp sỏi tiết niệu Hình 1.3 Hình dạng, kích thước số sỏi tiết niệu Hình 1.4 Máy tán sỏi ngồi thể HD.ESWL - 108 11 Hình 1.5 Dùng sóng xung để tán sỏi ngồi thể 11 Hình 1.6 Mơ hình tán sỏi thận qua da 13 Hình 1.7 Mơ hình tán sỏi ngược dòng qua nội soi niệu quản 15 Hình 1.8 Lấy sỏi thận qua nội soi sau phúc mạc 17 Hình 4.1 Minh họa vị trí cực thận 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo giới 21 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo tuổi 22 Bảng 3.3 Vị trí sỏi thận 23 Bảng 3.4 Kích thước sỏi thận 24 Bảng 3.5 Số lượng sỏi thận 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ hết sỏi theo vị trí 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ hết sỏi chung 26 Bảng 3.8 Tỷ lệ biến chứng 27 Bảng 3.9 Số ngày đái máu sau tán 28 Bảng 4.1 Phân bố bệnh theo giới số tác giả 30 Bảng 4.2 Phân bố bệnh theo tuổi số tác giả 31 Bảng 4.3 Vị trí sỏi thận số tác giả 32 Bảng 4.4 Kích thước sỏi thận số tác giả 33 Bảng 4.5 Số lượng sỏi thận số tác giả 34 Bảng 4.6 Tỷ lệ thành công chung số tác giả 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ xảy biến chứng số tác giả 37 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo tuổi 22 Biểu đồ 3.3 Vị trí sỏi thận 23 Biểu đồ 3.4 Kích thước sỏi thận 24 Biểu đồ 3.5 Số lượng sỏi thận 25 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ hết sỏi theo vị trí 26 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ hết sỏi chung 27 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ biến chứng 27 Biểu đồ 3.9 Số ngày đái máu sau tán 28 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu (Urolithiasis) bệnh lí phổ biến, hay tái phát, ước lượng khoảng 5%-12% dân số mắc bệnh, đứng hàng đầu chiếm khoảng 30%-40% bệnh lí đường tiết niệu [9],[10] Tùy theo vị trí, sỏi tiết niệu phân ra: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo [4],[13] Sỏi tiết niệu phần lớn hình thành thận, sau theo nước tiểu xuống khu trú vị trí đường tiết niệu Trong nhóm bệnh sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ lệ cao khoảng 40%, sỏi niệu quản chiếm khoảng 28%, sỏi bàng quang chiếm khoảng 26%, lại sỏi niệu đạo chiếm khoảng 5% [5],[6],[9] Trong lịch sử nhiều phương pháp (PP) điều trị sỏi tiết niệu đời Tuy nhiên vào năm 1980 kỷ XX thực cách mạng điều trị sỏi tiết niệu với đời PP can thiệp xâm hại [1],[11] Sự đời máy Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) vào năm 1980 kỷ XX thực cách mạng điều trị sỏi tiết niệu, nhờ mà điều trị sỏi tiết niệu chủ yếu phương pháp phẫu thuật (PT) chuyển sang sử dụng PP xâm hại mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh Hiện tán sỏi ngồi thể (TSNCT) điều trị cho khoảng 75% trường hợp sỏi tiết niệu cần can thiệp, tỷ lệ lên đến 90%-95% năm [9] Với thành tựu vượt bậc lĩnh vực nội soi niệu, từ năm 1980 trở lại đây, định mổ mở lấy sỏi tiết niệu thu hẹp cách đáng kể [22], thay vào PP can thiệp xâm hại, đặc biệt PP ESWL phát triển nhanh chóng trở thành lựa chọn hàng đầu điều trị sỏi tiết niệu tính hiệu quả, an tồn chất xâm hại tối thiểu [18], [20] Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Đắk Lắk bắt đầu triển khai PP tán sỏi thận thể máy HD.ESWL-108 Trung Quốc sản xuất từ đầu tháng 04 năm 2010 để bệnh nhân (BN) sỏi thận thêm lựa chọn PP điều trị Vì triển khai nên chưa cơng trình nghiên cứu PP Với mục đích cuối để phục vụ BN tốt nhất, việc đánh giá sơ kết ban đầu điều trị sỏi thận PP TSNCT khảo sát yếu tố liên quan đến kết điều cần thiết, tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết bước đầu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể bệnh viện đa khoa tỉnh ĐắkLắk năm 2010” với mục tiêu  Đánh giá kết bước đầu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể máy HD.ESWL-108 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ KỸ THUẬT TÁN SỎI NGỒI THỂ 1.1.1 Q trình nghiên cứu phát minh sóng xung [9]  Đầu kỷ XX, phòng thí nghiệm hãng hàng khơng vũ trụ Dornier (Đức), kỹ sư phát loại sóng lan truyền với tốc độ nhanh “sóng xung kích hay sóng cao tần” gây hạt thiên thạch giọt mưa đập phá lên vỏ máy bay chuyển động vận tốc âm Cụm từ TSNCT sóng xung (Extracorporeal shock wave lithotripsy – ESWL) công ty Dornier đặt tên gọi lần  Năm 1970, Hoff Behrendt thí nghiệm thấy sóng cao tần phá vỡ sỏi tiết niệu thể (in vitro) môi trường nước, hai ơng báo cáo kết thí nghiệm trước hội vật lý hội tiết niệu Đức  Hansler Ziegler (1972) dùng sóng để phá sỏi thận, sau thận bộc lộ PT Và từ năm 1974 người ta bắt đầu phá sỏi thận thực nghiệm đông vật (in vivo)  Chaussy (1978) chứng minh thực nghiệm thấy vật rắn đặt mơi trường nước bị phá vỡ bị tác động loại sóng xung lan truyền nước  Năm 1974 công ty Dornier khoa PT trường đại học Munich hợp tác, đến năm 1980 cho đời máy tán sỏi hệ thứ tên gọi HM-1 (Human Model Number one) Đây máy hệ thứ 1, hệ thống định vị sỏi tia X, nước môi trường truyền sóng Máy HM-1 dùng tán sỏi thận cho BN vào ngày 20/02/1980 Từ tháng năm 1980 đến tháng năm 1982 tán cho 200 BN Sau tác giả cải tiến phận định vị phận phát xung cho đời hệ thứ vào năm 1982, hệ thứ vào năm 1983, hệ năm 1990 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU [5],[12] Hệ tiết niệu gồm hai thận, hai niệu quản, bàng quang niệu đạo Hình 1.1: Giải phẫu hệ tiết niệu 1.2.1 Thận 1.2.1.1 Cấu trúc thận  Mỗi người hai thận nằm sau phúc mạc hai bên cột sống Mỗi thận hai mặt (trước, sau), hai bờ (ngồi, trong), hai cực (trên, dưới), kích thước trung bình 12 x x 3cm, nặng trung bình khoảng 150g  Thận tạng đặc, nhu mơ dày 1,5 – 1,8cm, bao phủ bên ngồi nhu mơ thận vỏ thận dai Nhu mô thận chia hai vùng: vùng vỏ vùng tủy  Phần thận rỗng gọi xoang thận, xoang thận chứa động mạch (ĐM), tĩnh mạch (TM), hệ thống đài bể thận, thần kinh hạch bạch huyết Các đài thận nhỏ tập trung thành đài lớn, đài lớn nối vào bể thận Bể thận chia làm hai phần: bể thận nội xoang bể thân ngoại xoang, ngăn cách rốn thận 4.2.2 Kích thước sỏi Độ lớn sỏi thay đổi: từ viên nhỏ hạt cát đến viên to hình san hơ đúc khn tồn đài bể thận tùy theo vị trí sỏi thận, trọng lượng sỏi từ vài gam đến vài trăm gam [4] Hầu hết tác giả nhận định sỏi lớn tỷ lệ sỏi thấp Bảng 4.4: Kích thước sỏi thận số tác giả Kích thước Tác giả Nguyễn Văn Sách CS [12] Trần Văn Quốc CS [10] Chúng < 10mm 10 – 15mm > 15mm 48,5% 43,5% 25,81% 30,9% 36,9% 51,62% 20,6% 19,6% 22,57% So sánh kích thước sỏi số tác giả ta thấy rằng:  Các tác giả khác phần lớn sỏi kích thước 10mm, sỏi kích thước từ 10-15mm, sỏi kích thước 15mm tác giả khác tỷ lệ thấp  Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, sỏi kích thước từ 10-15mm chiếm tỷ lệ cao (51,61%), sỏi kích thước 10mm tỷ lệ thấp  Kích thước sỏi nguyên nhân làm cho tỷ lệ thành cơng chung nhóm nghiên cứu thấp so với tác giả khác 4.2.3 Số lượng sỏi Một BN viên sỏi, hai viên sỏi hay nhiều Số lượng sỏi ảnh hưởng đến kết tán sỏi Theo nhận định số tác giả: Số lượng sỏi nhiều tỷ lệ thành cơng thấp Trong nghiên cứu số BN viên sỏi chiếm 74,19%, số BN hai viên sỏi chiếm 6,45% số BN lớn hai viên sỏi chiếm 19,36% Bảng 4.5: Số lượng sỏi thận số tác giả 34 Số lượng Tác giả Nguyễn Văn Sách CS[12] Nguyễn Bửu Triều CS[20] Chúng viên sỏi viên sỏi > viên sỏi 95,8% 85,4% 74,19% 2,1% 12,6% 6,45% 2,1% 2,0% 19,36% Thông qua bảng (bảng 4.5) ta nhận thấy: số BN viên sỏi nhóm nghiên cứu chúng tơi chiếm tỷ lệ thấp số BN viên sỏi nhóm nghiên cứu tác giả khác (của 74,19%; Nguyễn Văn sách CS 95,8%; Nguyễn Bửu Triều CS 85,4%) Ngược lại, số BN hai viên sỏi nhóm nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ cao nhiều so với số BN hai viên sỏi nhóm nghiên cứu tác giả khác (số BN hai viên sỏi nhóm nghiên cứu chiếm 19,36%; Nguyễn Văn Sách CS chiếm 2,1% [12]; Nguyễn Bửu Triều CS chiếm 2,0% [20])  Số lượng sỏi nguyên nhân làm cho tỷ lệ thành công chung nhóm nghiên cứu chúng tơi thấp so với tỷ lệ thành công chung tác giả khác 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Tỷ lệ thành công Kết điều trị tiêu chí quan trọng để đánh giá PP điều trị đạt hiệu mong muốn hay khơng Trong nhóm nghiên cứu này, theo dõi 31 BN TSNCT BVĐK tỉnh ĐăkLăk hệ thống máy tán sỏi HD.ESWL-108 sản xuất Trung Quốc Tỷ lệ thành cơng chung nhóm nghiên cứu 26,92% Bảng 4.6: Tỷ lệ thành công chung số tác giả Kết 35 Thành công Thất bại Tác giả Nguyễn Văn Sách CS[12] Nguyễn Khoa Hùng CS[20] Trần Văn Quốc CS [10] Chúng 76,1% 85,26% 73,9% 26,92% 23,9% 14,74% 26,1% 73,08% Ta thấy tỷ lệ thành cơng chung nhóm nghiên cứu so với tác giả khác thấp Kết nhiều nguyên nhân ảnh hưởng, làm cho tỷ lệ thành công không cao Các ngun nhân + Vì triển khai nên kinh nghiệm tán sỏi PTV chưa nhiều, lý làm cho kết tán sỏi bị ảnh hưởng + Do lựa chọn đối tượng chưa chuẩn  Một số nghiên cứu gần cho thấy: tỷ lệ hết sỏi vị trí đài thấp số ý kiến đưa chống định tán thể sỏi đài đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi số BN sỏi nằm đài chiếm tỷ lệ cao (51,61%) Đây lý làm cho tỷ lệ thành cơng nhóm nghiên cứu thấp tác giả khác  Kích thước sỏi ảnh hưởng nhiều đến kết tán Sỏi kích thước lớn tỷ lệ hết sỏi chung thấp Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, sỏi kích thước từ 10-15mm chiếm tỷ lệ cao (51,62%) cao nhiều so với tác giả khác (Nguyễn Văn Sách CS 30,9%; Trần Văn Quốc CS la 43,5%) Trong đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi sỏi khích thước 10mm chiếm tỷ lệ thấp ( 25,81%), nhóm nghiên cứu tác giả khác 36 sỏi kích thước 10mm chiếm tỷ lệ cao (Nguyễn Văn Sách CS 48,5%; Trần Văn Quốc CS 43,5%) Đây lý làm cho nhóm nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ thành cơng chung thấp nhiều so với tác giả khác + BN chưa hiểu rõ PP này, tỷ lệ người tái khám tán lại thấp Một khảo sát chúng tôi, số BN tái khám ít, họ khơng tái khám cho cần tán lần hết sỏi Trong đó, TSNCT PP xâm hại, kết hết sỏi sau lần tán, sau lần tán, chí sỏi hết sau đến lần tán Sự hiểu biết BN PP hạn chế phần BN chưa tư vấn kỹ 4.3.2 Tỷ lệ biến chứng Sau tán TSNCT, số biến chứng xảy Các biến chứng hay gặp là: đau quặn thận, sốt, đái máu, nghẹt sỏi sau tán, ngồi gặp số biến chứng nặng như: nhiễm trùng huyết, tụ máu bao thận, vân vân Đau quặn thận: sau tán sỏi, BN đau liên tục hay vùng thận tán sỏi tán thành mảnh nhỏ xuống niệu quản theo dòng nước tiểu, sau đau giảm dần Sốt: số BN sau tán sỏi bị sốt, sốt cao đến ngày đầu nhiễm khuẩn tụ máu Được xử trí kháng sinh thuốc hạ sốt thông thường Đái máu: biến chứng hay gặp nhất, kéo dài vài ngày thường mức độ nhẹ, biểu nước tiểu màu đỏ hồng Đái máu nhu mơ thận bị tổn thương q trình tán, vụn sỏi di chuyển xuống làm tổn thương niêm mạc niệu quản Nghẹt sỏi sau tán: viên sỏi lớn tán thành vụn sỏi, q trình di chuyển từ thận xuống phía vụn sỏi bị 37 tắc lại vị trí niệu quản, làm cho vụn sỏi không tiếp tục trôi xuống phía gây nghẹt sỏi vị trí tắc Bảng 4.7: Tỷ lệ xảy biến chứng số tác giả Biến chứng Đau quặn Tác giả Nguyễn Văn Sách CS [12] Nguyễn Khoa Hùng CS[21] Nguyễn Bửu Triều CS [20] Chúng thận 4,9% 44,1% 0,03% 32,26% Nghẹt sỏi Sốt Đái máu 2,1% 17,65% 0,04% 19,36% 0,7% 88,24% 0,03% 61,29% sau tán 7,7% 11,76% 3,23% Thông qua bảng (bảng 4.7) ta thấy:  Tỷ lệ xảy biến chứng: đau quặn thận, sốt, đái máu sau tán sỏi thấp Nguyễn Khoa Hùng, lại cao nhiều so với Nguyễn Văn Sách Nguyễn Bửu Triều, đái máu sau tán sỏi chúng tơi tỷ lệ cao (61,29%) Đái máu sau tán nhiều nguyên nhân: Kinh nghiêm tán PTV hạn chế, tiêu điểm sóng siêu âm khơng tập trung vào vị trí viên sỏi mà vào nhu mô thận, gây tổn thương nhu mơ thận, máy móc chưa tốt, hình ảnh sỏi siêu âm khơng rõ nét làm cho PTV khó xác định xác vị trí viên sỏi, làm cho tập trung tiêu điểm sóng siêu âm vào viên sỏi khơng xác Tổn thương nhu mơ thận lý gây đái máu sau tán, ngồi đái máu sau tán niêm mạc niệu quản bị tổn thương vụn sỏi di chuyển từ xuống sau sỏi tán thành mảnh nhỏ  Tỷ lệ xảy biến chứng nghẹt sỏi sau tán thấp tác giả khác (của 3,23%; Nguyễn Văn Sách CS 7,7%; Nguyễn Khoa Hùng CS 11,76%) Tỷ lệ nghẹt sỏi sau tán chúng tơi thấp do: sau tán 38 sỏi, viên sỏi chưa vỡ vỡ mảnh vỡ to, khơng trơi xuống niệu quản được; mặt khác, nhóm nghiên cứu chúng tơi, số BN sỏi nằm đài chiếm tỷ lệ cao (mục 4.2.1) theo giải thích phần trên, tỷ lệ sỏi chung sỏi nằm đài thấp vị trí khác sau tán vụn sỏi không trôi xuống niệu quản  Vị trí sỏi nhóm nghiên cứu chúng tơi lý làm cho tỷ lệ nghẹt sỏi sau tán thấp, ngồi kết thành cơng thấp nói lên phần tỷ lệ nghẹt sỏi sau tán thấp (do tán không thành công, sỏi không trôi xuống niệu quản nên không gây nghẹt sỏi sau tán) 4.4 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TÁN SỎI THẬN NGOÀI THỂ 4.4.1 Ưu điểm TSNCT TSNCT ưu điểm khơng chảy máu, không làm tổn thương phần mềm khác thể Thời gian thực từ 40 – 60 phút, BN sau 30 phút, sau tán BN nhà trở lại công việc BN không cần phải gây mê, cần tiền mê nhẹ giảm đau thông thường Người bệnh ngoại trú nằm viện theo dõi 1-2 ngày Nếu sỏi chưa vỡ hết tán lại 2-3 lần nhiều hơn, lần cách 2-3 tuần Ít đau, chí khơng đau q trình tán sau tán BN khơng phải chịu vết mổ, khơng để lại sẹo sau điều trị nên tính thẩm mỹ cao So với PP mổ hở tán sỏi qua da, TSNCT PP điều trị xâm hại biến chứng 4.4.1 Nhược điểm TSNCT 39 PP TSNCT gây số biến chứng như: nhiễm khuẩn, tắc nghẽn sỏi đường tiểu, tụ máu thận hay chảy máu nhẹ, vân vân Không phải BN điều trị PP TSNCT mà chống định tuyệt đối tương đối BN Kết tán phụ thuộc vào:  Từng loại máy: máy hệ thống định vị sỏi siêu âm tốt, hình ảnh sỏi rõ nét kết thành công tán sỏi cao máy hệ thống siêu âm khơng tốt, máy đại cho kết thành công cao máy lỗi thời  Phụ thuộc vào vị trí, kích thước, số lượng thành phần viên sỏi (sỏi đài cho tỷ lệ thành cơng thấp hơn, kích thước sỏi lớn tỷ lệ thành cơng thấp, số lượng sỏi nhiều hay sỏi cứng cho tỷ lệ thành công thấp)  Phụ thuộc vào kinh nghiệm tán PTV 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng áp dụng kỹ thuật lần BVĐK tỉnh Đắk Lắk với số lượng BN nghiên cứu chưa nhiều thời gian nghiên cứu ngắn, song chúng tơi số kết luận sau: - Thời gian tán sỏi tương đối ngắn so với PP mổ hở PP khác, khoảng 40 - 60 phút - BN đau sau TSNCT, thời gian hồi phục sức khỏe nhanh, rút ngắn thời gian nằm viện nên BN sớm trở lại với công việc hàng ngày - Chi phí cho ca tán sỏi tương đối thấp, khoảng 1.600.000 đồng cho lần tán, BN sỏi thận khả chi trả để TSNCT - Là PP điều trị với kỹ thuật thực đơn giản, dễ làm dễ dàng triển khai rộng rãi - Hiệu điều trị hết sỏi nhóm nghiên cứu chưa cao, phương tiện máy móc khơng tốt triển khai lần đầu nên PTV chưa kinh nghiệm chưa quen với máy tán sỏi KIẾN NGHỊ Để kết tốt hơn, cần nghiên cứu thời gian dài để số lượng BN nhiều, nhóm chứng ngẫu nhiên để so sánh thời gian theo dõi lâu Khi đánh giá hiệu PP TSNCT điều trị sỏi thận tốt Trang bị thêm trang thiết bị máy móc đại, nâng cao trình độ kinh nghiệm PTV để điều kiện triển khai rộng rãi PP 41 TSNCT điều trị sỏi thận nói riêng, sỏi tiết niệu nói chung loại sỏi khác như: sỏi gan, sỏi mật, vân vân lựa chọn mẫu cho phù hợp xác thực  Vị trí sỏi: hạn chế tán cho BN sỏi nằm đài  Kích thước sỏi: nên chọn BN sỏi nhỏ hơn, làm cho tỷ lệ thành công chung cao  Số lượng sỏi: cần cân nhắc kỹ hạn chế tán cho BN nhiều sỏi Những BN sỏi trường hợp chuyển sang PP điều trị khác phù hợp Triển khai chương trình giáo dục, tư vấn cho BN đông đảo người dân PP TSNCT để họ hiểu biết PP 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006), “Các khuynh hướng điều trị sỏi tiết niệu”, PT xâm hại tiết niệu học, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 59-65 Vũ Lê Chuyên CS (2002), “Sỏi niệu nội soi niệu”, niệu học lâm sàng, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 130-142 Nguyễn Hồng Đức, Trần Lê Linh Phương (2008), “Nghiên cứu rút ngắn thời gian nằm viện sau nội soi tán sỏi niệu quản đoạn trên”, chuyên đề ngoại chuyên ngành_ngoại niệu, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, 2008, tr 197-200 Trần Văn Hinh (2007), “Điều trị sỏi tiết niệu PP sang chấn”, bệnh sỏi đường tiết niệu, NXB Y học Hà Nội, tr 87-115 Trần Văn Hinh, Đỗ Ngọc Thế, Phạm Quang Vinh, Lê Anh Tuấn (2008), “Kết điều trị sỏi niệu quản đoạn xa tán sỏi nội soi ngược dòng máy Electrokinetic Lithotripsy”, chuyên đề ngoại chuyên ngành_ngoại niệu, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, 2008, tr 107-109 Trần Văn Hinh, Nguyễn Phú Việt, Đỗ Ngọc Thế (2008), “Kết bước đầu điều trị sỏi niệu quản đoạn gần máy tán sỏi nội soi ngược dòng máy Electrokinetic Lithotripsy”, chuyên đề ngoại chuyên ngành_ngoại niệu, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, 2008, tr 103-106 Ngô Gia Hy, Trần Văn Sáng (1988), “Sỏi niệu, sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bọng đái, sỏi niệu đạo”, bệnh học ngoại khoa_tập 4, tr 97151 Bùi Văn Lệnh (2002), “Sỏi hệ tiết niệu”, chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu, NXB Y học Hà Nội, tr.187-188 43 Trần Lê Linh Phương (2008), “Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu”, “Điều trị sỏi tiết niệu TSNCT”, điều trị sỏi niệu PT xâm lấn, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 8-18, 106-119 10.Nguyễn Vũ Phương (2008), “Kết tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng BVĐK Trung Ương Thái Nguyên”, chuyên đề ngoại chuyên ngành_ngoại niệu, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, 2008, tr 207-211 11.Trần Văn Quốc, Trần Ngọc Sinh (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng kết TSNCT điều trị sỏi cực thận”, chuyên đề y học tuổi trẻ, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 1, 2010, tr 1-7 12.Nguyễn Quang Quyền (2004), “Thận tuyến thượng thận”, “Niệu quản, bàng quang, niệu đạo”, giải phẫu học_tập 2, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr 183-200, 201-221 13.Trần Văn Sáng, Trần Ngọc Sinh, Vũ Lê Chuyên, Trần Lê Linh Phương (1998), “Sỏi tiết niệu”, bệnh học niệu khoa, nhà xuất Mũi Cà Mau, tr.107-167 TIẾNG ANH 14.Alexander S Cass, (1994), “Renal Function After Bilateral Extracorporeal Shockwave Lithotripsy”, Journal of Endourology 8(6): 395-399 15.J Rassweiler, R Schmidt and F Gumpinger, R Eisenberger Mayer, H (1987), Kohl, A “Extracorporeal piezoelectronic lithotripsy using the wolf-lithotriptor versus low energy lithotripsy with the modified Dornier HM-3: a cooperative study”, world journal of urology, number 4, 218-224 16.K Perry, N Smith, A Weiser (2000), “The efficacy and safety of synchronous bilateral extracorporeal shock wave lithotripsy”, vol 164, issue 3, part 1, pages 644-647 44 17.Skolarikos A, “Extracorporeal Alivizatos Shock G, Wave De la Rosette J (2006), 25 Years Later: Lithotripsy Complications and Their Prevention”, European Urology, Volume 50, Issue 5, Pages 981-990 WEBSITE 18.BVĐK Trung Tâm An Giang, (2009), “Kết bước đầu điều trị sỏi niệu PP TSNCT BVĐK Trung Tâm An Giang”, khoa ngoại tổng hợp BVĐK Trung Tâm An Giang, (Nguyễn Văn Sách, Nguyễn Văn Khoa CS) http://bvag.com.vn/xem_html.php?file=tsnct-BVAG.pdf 19.Đại Học Y Dược Huế, (2008), “Đánh giá kết điều trị PT sỏi niệu quản BV trường ĐH Y-Dược Huế”, (Nguyễn Trường An) http://www.huemed-univ.edu.vn/?cat_id=49&id=255 20.Đại Học Y Dược Huế, (2001), “Kết TSNCT điều trị sỏi thận 2 viênviên Kết tán sỏi: - Thời gian lần tán: - Số xung sử dụng lần tán: - Số lần tán: - Kết quả:  Hết sỏi sau l lần tán  Hết sỏi sau lần tán  Hết sỏi sau lần tán  Không hết sỏi sau lần tán a - Biến chứng: + Cơn đau quặn thận:   Khơng + Nghẹt sỏi sau tán:   Khơng + Sốt:   Khơng + Đái máu:   ngày  ngày  ngày  >3 ngày  Không - Những ghi nhận đặc biệt khác: Buôn Ma Thuột: Ngày… tháng… năm… Người thực b Phạm Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Xuân Phan Văn Nguyễn Thị H’ốc A H B T S N D Năm Sinh 1962 1964 1947 1965 1963 1964 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Lê Xuân Văn Phước H’ Nuan Phạm Thị H’ Pi Phan Đình Triệu Văn Hồng Thị Phạm Thị Lê Hữu Đặng Thị Nguyễn Thị Triệu Văn Nguyễn Tuấn Lê Văn Nguyễn Văn Trần Quốc Phạm Văn Phạm Công Y Luôn Lê Thị Nguyễn Đăng Nguyễn Văn Trương Thị Y Liêm Buôn H T E R O N H T M M C N Đ S Đ H V P L M H X T Q K 1956 1959 1976 1960 1976 1957 1986 1976 1971 1954 1960 1957 1975 1969 1972 1968 1959 1959 1972 1951 1971 1968 1953 1966 1943 Số TT Họ Tên Bệnh Nhân Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Ngày Vào Viện 05/04/2010 05/04/2010 06/04/2010 14/04/2010 14/04/2010 15/04/2010 Số Bệnh Án 09921 09972 10065 10847 10868 10943 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam 19/04/2010 19/04/2010 26/04/2010 29/04/2010 05/05/2010 11/05/2010 14/05/2010 19/05/2010 24/05/2010 02/06/2010 07/06/2010 10/06/2010 22/06/2010 12/07/2010 05/08/2010 18/08/2010 26/08/2010 08/09/2010 15/08/2010 04/10/2010 06/10/2010 19/10/2010 10/12/2010 07/01/2011 10/01/2011 11291 11328 11961 12299 12644 13576 13877 14368 14842 15851 16402 16733 17958 20198 23179 24892 25920 27583 28433 30909 31174 32861 35341 40571 00996 Giới c ... TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC   BỘ Y TẾ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người... sơ kết ban đầu điều trị sỏi thận PP TSNCT khảo sát yếu tố liên quan đến kết điều cần thiết, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Kết bước đầu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể bệnh viện. .. đa khoa tỉnh ĐắkLắk năm 2010 với mục tiêu  Đánh giá kết bước đầu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể máy HD.ESWL-108 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ KỸ THUẬT TÁN SỎI NGỒI CƠ THỂ

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Kết quả điều trị

  •  Tai biến - biến chứng

  •  Chỉ định

  •  Chống chỉ định

  •  Kết quả điều trị

  •  Tai biến và  biến chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan