thực trạng nhiễm hiv ở phạm nhân trong trại giam và trại tạm giam tỉnh đắk lắk năm 2006 – 2010

56 271 2
thực trạng nhiễm hiv ở phạm nhân trong trại giam và trại tạm giam tỉnh đắk lắk năm 2006 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y - DƯỢC TRẦN MINH HIẾU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV Ở PHẠM NHÂN TRONG TRẠI GIAM VÀ TRẠI TẠM GIAM TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2006 – 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2005 - 2011 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AIDS : Acquered Immuno Deficience Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) BCS : Bao cao su BKT : Bơm kim tiêm CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ) PNMD : Phụ nữ mại dâm HIV : Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) HS - SV : Học sinh - sinh viên NCMT : Nghiện chích ma túy QHTD : Quan hệ tình dục THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở TCMT : Tiêm chích ma túy UNAIDS : Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS KTNVQS : Khám tuyển nghĩa vụ quân MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát HIV/AIDS 1.2 Qúa trình lây nhiễm HIV/AIDS phát triển 1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS .6 1.3.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới 1.3.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam .10 1.3.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Tây Nguyên 13 1.4 Một số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV 14 1.5 Vài nét địa điểm nghiên cứu 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 17 2.5 Các biến số 17 2.5.1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân 17 2.5.2 Mô tả số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV .18 2.6 Phương tiện kỹ thuật phòng xét nghiệm .19 2.7 Xử lý số liệu .20 2.8 Y đức 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 21 3.2 Một số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 26 Chương BÀN LUẬN 33 4.1 Tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 33 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm HIV qua năm 2006 – 2010 33 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm hành vi nguy 33 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi 34 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm HIV theo giới tính .35 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm HIV theo dân tộc .35 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng việc làm .36 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn 36 4.1.8 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân 37 4.1.9 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nơi cư trú 37 4.2 Một số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 38 4.2.1 Đặc điểm tuổi với nhiễm HIV 38 4.2.2 Đặc điểm giới tính với nhiễm HIV 39 4.2.3 Đặc điểm dân tộc với nhiễm HIV .40 4.2.4 Đặc điểm nghề nghiệp với nhiễm HIV .40 4.2.5 Đặc điểm trình độ học vấn với nhiễm HIV .40 4.2.6 Đặc điểm tình trạng nhân với nhiễm HIV 41 4.2.7 Đặc điểm nơi cư trú với nhiễm HIV 42 KẾT LUẬN .43 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Tần suất tỷ lệ lây nhiễm HIV qua phương thức Bảng 1.2 Số lũy tích HIV/AIDS 13 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV từ năm 2006 – 2010 21 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nhóm hành vi nguy 22 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nhóm nhóm tuổi .23 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo giới tính .24 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo dân tộc 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo tình trạng việc làm 24 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo trình độ học vấn .25 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo tình trạng nhân 25 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nơi cư trú 25 Bảng 3.10 Đặc điểm nhóm tuổi nhiễm HIV 26 Bảng 3.11 Đặc điểm giới tính với nhiễm HIV .27 Bảng 3.12 Đặc điểm dân tộc với nhiễm HIV 28 Bảng 3.13 Đặc điểm nghề nghiệp với nhiễm HIV 29 Bảng 3.14 Đặc điểm trình độ học vấn với nhiễm HIV 30 Bảng 3.15 Đặc điểm tình trạng nhân với nhiễm HIV .31 Bảng 3.16 Đặc điểm nơi cư trú với nhiễm HIV 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo năm .21 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nhóm hành vi nguy 22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo nhóm tuổi .23 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhiễm HIV theo nhóm tuổi .26 Biểu đồ 3.5 Phân bố nhiễm HIV theo giới tính 27 Biểu đồ 3.6 Phân bố nhiễm HIV theo dân tộc 28 Biểu đồ 3.7 Phân bố nhiễm HIV theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.8 Phân bố nhiễm HIV theo trình độ học vấn .30 Biểu đồ 3.9 Phân bố nhiễm HIV theo tình trạng nhân 31 Biểu đồ 3.10 Phân bố nhiễm HIV theo nơi cư trú 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới dịch HIV/AIDS ngày phát triển lan rộng, đặc biệt nước phát triển HIV/AIDS không ảnh hưởng tới sức khoẻ người mà ảnh hưởng tới an ninh, phát triển nòi giống lồi người Tính đến cuối năm 2009, số người nhiễm HIV/AIDS sống giới đạt số 33,3 triệu người Trong 30,8 triệu người lớn (từ 15 - 49 tuổi) 2,5 triệu trẻ em 15 tuổi Tính từ đầu vụ dịch (từ năm 1981) đến có 60 triệu người hành tinh bị nhiễm HIV Trong có khoảng 25 triệu người chết bệnh có liên quan đến AIDS [4], [30] Tại Việt Nam tính đến ngày 31/12/2010, có 183.938 người nhiễm HIV/AIDS sống báo cáo, có 44022 bệnh nhân AIDS sống tổng số người nhiễm HIV/AIDS tử vong 49.477 người Có 100% tỉnh / thành phố có người nhiễm HIV/AIDS, 74% số xã/phường 97,8% số quận / huyện tồn quốc có báo cáo người nhiễm HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số người nhiễm HIV/AIDS báo cáo cao nhất, chiếm khoảng 23% số người nhiễm HIV/AIDS báo cáo nước Tính riêng tháng đầu năm 2010, toàn quốc phát 9.128 người nhiễm HIV, 3.841 bệnh nhân AIDS 1.498 người tử vong AIDS Trong số người phát nhiễm HIV tháng qua, TP Hồ Chí Minh chiếm nhiều (1.345 người), tiếp đến Hà Nội (764), Điện Biên (743), Thái Nguyên (466), Thanh Hóa (454) [4], [8] Khu vực tỉnh Tây Nguyên tính đến ngày 31/12/2010, lũy tích số người nhiễm HIV phát 2.764 trường hợp; bệnh nhân AIDS 1.065 trường hợp tử vong AIDS 661 trường hợp [28] Trong bối cảnh, dịch HIV nước ta tiếp tục gia tăng nhanh chóng nói chung số trường hợp nhiễm HIV trại giam nói riêng ngày tăng, phạm nhân đối tượng có tỷ lệ nhiễm HIV cao, đặc biệt đối tượng tiêm chích ma tuý Ở nước ta, số phạm nhân nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 1/10 tổng số nhiễm HIV nước Tại số tỉnh, thành phố trọng điểm tỷ lệ lên đến 1/3 [21] Để tiếp tục có đầy đủ thơng tin tình hình nhiễm HIV/AIDS đối tượng phạm nhân trại giam, trại tạm giam tiến hành nghiên cứu “Thực trạng nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk, năm 2006 - 2010” với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam - Mô tả số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV trại giam trại tạm giam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát HIV/AIDS HIV virus gây suy giảm miễn dịch người Tháng 6/1981, Trung tâm phòng chống bệnh Atlanta (CDC) xác định trường hợp bệnh nhân mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải sở phát Michael Gottlieb niên đồng tính luyến nam bị nhiễm trùng Pneumocystis carinii Los Angeles (Mỹ) Friedman Alvin tìm thấy bệnh nhân bị ung thư da Sarcoma Kaposi vốn lành tính mà lại gây tử vong Từ năm 1982, nhiều nơi công bố bệnh tương tự gặp bệnh nhân ưa chảy máu, bệnh nhân phải truyền máu nhiều lần, người nghiện chích ma tuý, người mẹ đứa họ đẻ Điều củng cố thêm giả thuyết cho nguyên gây bệnh loại virus (giống virus viêm gan) lây truyền qua đường máu, đường tình dục mẹ truyền cho Cũng năm 1982, dựa 100 ca AIDS thông báo, Trung tâm CDC đưa định nghĩa tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đốn ca AIDS, chưa có phương pháp xét nghiệm tìm nguyên Tháng 5/1983, Luc Montagnier cộng Viện Pasteur Paris phân lập virus đặt tên LAV (Lymphoadenopathy Associated Virus) virus gây viêm hạch bạch huyết Tháng 5/1984, Robert Gallo phân lập virus có tính với lympho T người nên đặt tên HTLV typ III (Human Lympho Trophic Virus) Cùng năm 1984, Levy phân lập virus gọi ARV (AIDS related Virus), virus có liên quan với AIDS Năm 1985, Barin phân lập virus HIV thứ hai gọi HIV2 Năm 1986, Hội nghị định danh quốc tế thống gọi loại virus (ARV, HTLV LAV) HIV1 10 Qua Bảng 3.4 cho thấy có mối liên quan giới tính nhiễm HIV, nam yếu tố làm tăng nguy lây nhiễm HIV Tỷ lệ phát nhiễm HIV nam 2,85% nữ 0,99% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 So sánh vơi số nghiên cứu khác tỷ lệ nhiễm HIV nam cao nữ Nghiên cứu Nguyễn Lê Tâm tỷ lệ nhiễm HIV nam 25%, nữ 2,8% [28] Kết giám sát phát chung ĐăkLăk năm 2004 tỷ lệ phát nhiễm HIV nam nữ 4/1, nghiên cứu tỉnh Tây Nguyên năm 2002 - 2003 cho tỷ lệ 4/1 [2], [30] Như vậy,có thể đối tượng NCMT đa phần nam nam giới thường quan hệ với nhiều bạn tình nữ giới nên nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV nam cao nữ Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình nhiễm HIV toàn quốc giai đoạn năm 2006 - 2010 có tỷ lệ nhiễm HIV nam cao gấp lần nữ [4] 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm HIV theo dân tộc Qua Bảng 3.5 cho thấy có mối liên quan dân tộc nhiễm HIV Tỷ lệ phát nhiễm HIV phạm nhân dân tộc Kinh (2,56%) cao người dân tộc thiểu số (1,21%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết không khác với kết giám sát phát Đắk Lắk người nhiễm HIV cho tỷ lệ nhiễm 98,51% dân tộc Kinh, gặp người (1,49%) dân tộc thiểu số [30] Các tỉnh Tây nguyên năm 2002 - 2003 người nhiễm HIV gặp dân tộc Kinh 96,46% [28], [30] Có thể người NCMT chủ yếu dân tộc Kinh Nghiên cứu Hoàng Xuân Chiến trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009 lại cho kết dân tộc Kinh 11,5% 16% dân tộc thiểu số [6] Nghiên cứu Nguyễn Lê Tâm người NCMT dân tộc Kinh nhiễm HIV có tỷ lệ 24% dân tộc thiểu số 10,6% [21] 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng việc làm 42 Qua Bảng 3.6 cho thấy nhiễm HIV phát người có việc làm khơng có việc làm Người khơng có việc làm có tỷ lệ nhiễm HIV (10,75%) cao người có việc làm (1,79%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết thấp so với kết nghiên cứu đối tượng NCMT tác giả Nguyễn Lê Tâm (kết tỷ lệ nhiễm HIV 25,7% phạm nhân khơng có việc làm) [21], Nguyễn Trần Hiển (26,3% người không nghề nghiệp) [13] Trong nghiên cứu đối tượng phạm nhân có nghiện chích ma túy khơng nghiện chích ma túy nên tỷ lệ nhiễm HIV người khơng có việc làm thấp nghiên cứu Ở tỉnh Tây Nguyên năm 2002 – 2003, tỷ lệ nhiễm HIV người khơng có việc làm cao người có việc làm [2], [30] Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tình trạng việc làm nhiễm HIV Tỷ lệ phát nhiễm HIV cao người khơng có việc làm Có thể người khơng có việc làm người dễ dàng tham gia vào tệ nạn xã hội NCMT, PNMD 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn Qua Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ phát nhiễm HIV gặp người có trình độ học vấn từ mù chữ đến trung học phổ thông Cao người có trình độ học vấn tiểu học (3,15%), thấp người mù chữ (2,03%), người có trình độ cao đẳng đại học không phát trường hợp Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Kết giống so với giám sát phát Đắk Lắk trình độ học vấn cao đẳng đại học chưa phát trường hợp nhiễm HIV, trình độ học vấn khác phát nhiễm HIV/AIDS Vì người NCMT có trình độ học vấn thấp [30] Với kết Hoàng Xuân Chiến nghiên cứu trai giam Điện Biên năm 2009 tỷ lệ nhiễm 43 cao cao người có trình độ tiểu học (16%), thứ hai nhóm mù chữ (10%) [6] 4.1.8 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân Qua Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân độc thân 3,3% cao phạm nhân có gia đình 1,03% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001 thấp nhóm phạm nhân ly dị goá (13,33%) Kết khác biệt với giám sát phát Đắk Lắk năm 2004 cho tỷ lệ người độc thân 0,32%, người có gia đình 0,07% phần lớn người độc thân nhiễm HIV NCMT không nghề nghiệp, sống lang thang [30] Kết nghiên Hoàng Xuân Chiến trại giam tỉnh Điện Biên cho tỷ lệ người độc thân nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao (16,3%) [6] So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Lê Tâm người chưa có gia đình nhiễm chiếm 49,1%, ly dị, gố chiếm 21,6%, có gia đình 18,6% [21] 4.1.9 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nơi cư trú Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan nơi cư trú nhiễm HIV Tỷ lệ phát nhiễm HIV phạm nhân cư trú thành thị (4,23%) cao phạm nhân cư trú nơng thơn (1,35%) Có ý nghĩa thống kê, với p 49 tuổi chiếm 0,52% - Phân bố nhiễm HIV nam giới chiếm (90,63%), giới nữ (9,37%) - Phân bố nhiễm HIV dân tộc Kinh chiếm (94,8%), dân tộc thiểu số chiếm (5,2%) - Phân bố nhiễm HIV nghề nông chiếm (22,92%), công nhân chiếm (5,37%), HS SV chiếm (2,08%), lái phụ xe chiếm (6,25%), bán hàng phục vụ chiếm (6,77%), khơng có việc làm chiếm (31,25%) - Phân bố nhiễm HIV người mù chữ chiếm (6,77%), nhóm tiểu học chiếm (32,29%), trung học sở chiếm (42,71%), nhóm trung học phổ thơng chiếm (18,23%), nhóm cao đẳng đại học (0,0)% - Phân bố nhiễm HIV người độc thân chiếm (80,73%), người có gia đình chiếm (17,19%), người ly dị, góa chiếm (2,08%) - Phân bố nhiễm HIV người cư trú thành thị chiếm (65,1%), người cư trú nông thôn chiếm (34,9%) 50 \ KIẾN NGHỊ - Tăng cường giám sát phát nhiễm HIV trường hợp vào trại giam trại tạm giam - Điều tra kiến thức, hành vi phạm nhân trại giam trại tạm giam 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Võ Đặng Huỳnh Anh (2002), “Tình hình nhiễm HIV người nghiện chích ma túy gái mại dâm quản lý thành phố Huế”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y khoa Huế Trần Thị Như Anh (2004), “Khảo sát tình hình nhiễm HIV/AIDS Tây Nguyên năm 2002-2003”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên, 2004 Bộ Y tế (2006), Thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam, Quyết định số 1418/2000/QĐ-BYT 52 Bộ Y tế, Kỷ yếu hội nghị 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, 11/2010 Lưu Thị Minh Châu (2004), “Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiện chích ma túy Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.23-25 Hoàng Xuân Chiến (2010), “Thực trạng nhiễm HIV nhận thức, thái độ, hành vi lây nhiễm HIV/AIDS phạm nhân trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành 742+743, 12/2010, tr.208-214 Nguyễn Đức Chung (2006), “Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nguy Hà Nội 10 năm (1996 - 2005)”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành 742+743, 12/2010, tr.26-29 Cục phòng, chống HIV/AIDS - Bộ y tế (2011), Tạp chí AIDS cộng đồng số (144) 2011 Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt nam, Bộ Y tế (2006), Tình hình dịch HIV/AIDS Thế giới Việt nam, Chương trình hành động giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình, Nhà xuất Y học, 1/2007, tr.1-2 10 Hồ Bá Do, Trần Quốc Hùng (1996-2000), “Thực trạng nghiện ma tuý nhiễm HIV/AIDS trại giam thành phố Hà Nội”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Y học thực hành 528+529, 11/2005, tr.52-56 11 Nguyễn Văn Hải (2003), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV/AIDS người sử dụng ma tuý tỉnh Khánh Hoà”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y khoa Huế, 2004 53 12 Nguyễn Trần Hiển, Lê Trường Giang, Phan Nguyên Bình, Walter Devilles, Erik J C Van Ameijden, Ivan Wolffers (1995-1998), “Yếu tố nguy nhiễm HIV dùng chung bơm kim tiêm người nghiện chích ma tuý thành phố Hồ chí Minh”, Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997-1999, 4/2000, tr.37-47 13 Nguyễn Trần Hiển cộng (2000), “Tình hình nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma túy Quảng Ninh năm 2000”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, tập I, số 1, tr.7-11 14 Đinh Sĩ Hiền (1998), Các nguy lây lan HIV vào cộng đồng qua đường mại dâm Tạp chí AIDS cộng đồng số tháng năm 1998, tr.30-31 15 Trần Vũ Hoàng cộng (2010), “Xu Hướng nhiễm HIV quần thể người nghiện chích ma túy Việt Nam: Nhận định từ kết giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI năm 2006 2009”, công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành 742+743, 12/2010, tr.277281 16 Đào Thúy Mai (1999), “Kết giám sát HIV/AIDS trại giam Hải Phòng từ 1993-1999”, Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học HIV, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.45-47 17 Trương Tấn Minh (2008), “Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống nhiễm HIV/AIDS đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm nghiện chích ma túy Khánh Hòa”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành 742+743, 12/2010, tr.72-78 18 Trần Thị Ngọc, Nguyễn Đình Sơn, Nguyễn Thái Hồ, Nguyễn Lê Tâm, Lý Văn Sơn (2004), “Khảo sát kiến thức, thái độ, lòng tin, thực hành HIV/AIDS quản giáo phạm nhân trại giam Bình 54 Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XIV , số (64), tr.77-81 19 Hà Đình Ngư, Nguyễn Thành Quang (2001), “Tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV phạm nhân nghiện chích ma túy trại giam Thanh Hóa 1998-2000”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Hoàng Huy Phương (2009) “Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy tỉnh Ninh Bình năm 2009”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành 742+743, 12/2010, tr.127-131 21 Nguyễn Lê Tâm (2006), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV/AIDS phạm nhân trại giam Bình Điền năm 2005”, Luận văn thạc sỹ Y học, Huế, 2006 22 Nguyễn Mạnh Tề cộng (2000), Đánh giá nhận thức thái độ, hành vi nguy việc quản lý, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS số trại giam Bộ nội vụ quản lý, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu HIV/AIDS 1997-1999, Bộ Y tế, tr.190-193 23 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương (2002), “Kết điều tra cộng đồng hành động phòng chống HIV/AIDS tỉnh: Lai Châu, Quảng Trị, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang”, Bản tin HIV/AIDS, số 147, tr.2-15 24 Lê Anh Tuấn (2005), “Tìm Hiểu hành vi nguy lây nhiễm HIV học viên trung tâm 05-06 thành phố Hà Nội Và giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức dự phòng”, cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.118-122 25 Nguyễn Anh Tuấn (1999), “Thực trạng nhiễm HIV ỏ nhóm đối tượng nghiện chích ma túy tỉnh Thanh Hóa 1999”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Huế 55 26 Nguyễn Thanh Tùng (1998), Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm HIV/AIDS đối tượng phạm nhân trại giam, cách quản lý phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội 27 Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS (1999), Dịch tễ học giám sát dự phòng HIV/AIDS, Hà Nội 28 Viện Vệ Sinh dịch tễ Tây Nguyên (2011), Bản tin HIV/AIDS số 1, năm 2011 29 Viện Vệ Sinh dịch tễ Tây Nguyên (2009), Bản tin HIV/AIDS số 2, năm 2009 30 Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên (2006), “Đánh giá tình hình HIV/AIDS giai đoạn 2001-2005 giám sát huyết năm 2005 khu vực Tây Nguyên”, Hội nghị giao an y tế dự phòng vùng Tây Ngun, Bn Ma Thuột, ngày 17/2/2006, tr.115 - 126 31 Viện vệ sinh dịch tễ Tây Ngun (2010), Tóm tắt tình hình dịch HIV/AIDS tỉnh Tây Nguyên (11 - 2009) 32 Hoàng Anh Vường cộng (1999-2000), “Tìm hiểu số yếu tố nguy tình hình nhiễm HIV đối tượng nghiện chích ma túy tỉnh Đắk Lắk”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột, 1/2002 PHẦN TIẾNG ANH 33 Nguyen Tran Hien (2000), “Explosive HIV epidemic among young heroin infecting users in Quang Ninh province, Vietnam: Risk factors for HIV seropositivity”, XIV International AIDS Conference, Barcelona 34 CDC (2010), Updates and best practices in 2nd generation HIV/AIDS surveillance: The ASIA experience, Ho Chi Minh, March – 5, 2010 56 ... nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk, năm 2006 - 2010 với mục tiêu: - Xác định tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam - Mô tả số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV trại giam. .. CỨU 21 3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV phạm nhân trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 21 3.2 Một số đặc điểm phạm nhân nhiễm HIV trại giam trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk 26 Chương BÀN... nhiễm HIV trại giam, trại tạm giam tỉnh Đắk Lắk từ năm 2006 đến 2010 - Để đạt mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả trường hợp, trường hợp nhiễm HIV trại giam, trại tạm giam tỉnh Đắk

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • Số trường hợp nhiễm HIV cư trú tại thành thị chiếm tỷ lệ 65,1%, số trường hợp cư trú thuộc nông thôn có tỷ lệ ít hơn 34,9%.

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • Tỷ lệ nhiễm HIV theo nơi cư trú là một đặc điểm quan trọng, thể hiện mức độ lan rộng của đại dịch này. Qua Bảng 3.16. cho thấy trong tổng số những người nhiễm HIV thì tỷ lệ những người cư trú ở thành thị (chiếm 65,1%) cao hơn những người cư trú ở nông thôn (chiếm 34,9%). Có thể do thành thị là nơi thường tập trung nhiều người nghiện, chích ma túy, phụ nữ mại dâm nên tỷ lệ nhiễm cao hơn. Như vậy, số người nhiễm HIV tại nông thôn chiếm khoảng 1/3 trong tổng số người nhiễm HIV. Đó cũng là vấn đề đáng lo ngại về sự lan tràn của đại dịch này. Khi so sánh với các tỉnh Tây Nguyên năm 2002-2003 cũng cho tỷ lệ nhiễm HIV ở khu vực thành thị là 65,40%, nông thôn là 34,6% [30], [31], [32]. Hiện nay tỷ lệ nhiễm HIV có xu hướng lan rộng ra các vùng nông thôn, đây là vấn cần phải được quan tâm của các cấp, ban ngành và đoàn thể cần phải đẩy mạnh công tác phòng chống HIV/AIDS hơn nữa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan