kết quả ban đầu phẩu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu trên tại bệnh viện đa khoa tỉnh đắk lắk

43 339 0
kết quả ban đầu phẩu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu trên tại bệnh viện đa khoa tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC KẾT QUẢ BAN ĐẦU PHẨU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa Người hướng dẫn: Bác sĩ CKI Trần Đình Trí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTNS : Phẫu thuật nội soi SNQ : Sỏi niệu quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật nội soi sau phúc mạc .3 1.2 Sơ lược giải phẫu niệu quản .6 1.3 Nguyên nhân chế hình thành sỏi 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Điều kiện thuận lợi để phát sinh sỏi .8 1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 1.4.1 Lâm sàng 1.4.2 Cận lâm sàng Chương .12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu .12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 12 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .12 2.3.1 Phương pháp phẫu thuật 12 2.4 Thời gian nghiên cứu 17 2.5 Thu thập xử lý số liệu .18 2.6 Định nghĩa phân tích biến số 18 2.6.1 Biến số 18 2.6.2 Đặc điểm cận lâm sàng 18 2.6.3 Kỹ thuật kết điều trị 18 2.6.4 Biến chứng 18 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài 19 Chương .20 KẾT QUẢ .20 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 20 3.1.1 Phân bố theo giới 20 3.1.2.Tuổi 21 3.1.3 Nghề nghiệp 21 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 22 3.2.1 Vị trí sỏi 22 3.2.2 Kích thước sỏi .22 3.2.3 Độ ứ nước thận .22 3.2.4 Bên có sỏi: .22 3.3 Kỹ thuật kết điều trị 23 3.3.1 Thời gian phẫu thuật .23 3.3.2 Khâu niệu quản .23 3.3.3 Đặt nòng niệu quản .24 3.3.4 Thời gian có nhu động ruột trở lại 24 3.3.5 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 25 3.3.6 Thời gian hậu phẫu 25 3.3.7 Biến chứng 26 Chương .28 BÀN LUẬN 28 4.1 Đối tượng nghiên cứu tình trạng bệnhphẫu thuật 28 4.1.1 Tuổi .28 4.1.2 Giới .28 4.1.3 Vị trí sỏi 28 4.1.4 Kích thước sỏi .29 4.2 Thơng số mở tỷ lệ chuyển sang mở mở 29 4.2.1 Đặt nòng niệu quản .29 4.2.2 Thời gian phẫu thuật 29 4.2.3 Tỷ lệ chuyển mổ mở 30 4.3 Kết chung 31 4.3.1 Về sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 31 4.3.2 Về thời gian có nhu động ruột trở lại 31 4.3.3 Thời gian điều trị sau mổ .31 4.4 Biến chứng .32 4.4.1 Biến chứng mổ 32 4.4.2 Biến chứng sau mổ 33 Chương .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ A Danh mục hình Hình 1.1 Hình ảnh niệu quản Hình 2.1 Vị trí đặt trocar đầu 13 Hình 2.2 Tạo khoang sau phúc mạc .13 Hình 2.3 Vị trí trocar phẫu thuật viên 14 Hình 2.4 Bộc lộ niệu quản .15 Hình 2.5 Mở niệu quản 16 Hình 2.6 Nạy lấy sỏi 16 Hình 2.7 Khâu niệu quản .17 B Danh mục Bảng Bảng 3.1 Tỷ lệ giới 20 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 21 Bảng 3.3 Vị trí sỏi 22 Bảng 3.4 Độ ứ nước thận 22 Bảng 3.5 Bên có sỏi .22 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật .23 Bảng 3.7 Khâu niệu quản 24 Bảng 3.8 Đặt nòng niệu quản 24 Bảng 3.9 Số lần dùng thuốc giảm đau 25 Bảng 3.10 Biến chứng mổ 26 Bảng 3.11 Biến chứng sau mổ .27 C Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Giới tính 20 Biểu đồ 3.2 Tuổi .21 Biểu đồ 3.3 bên có sỏi .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu quản bệnh thường gặp niệu khoa hay tái phát, không điều trị kịp thời dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề, có suy thận, gánh nặng cho gia đình xã hội, cuối cùng dẫn tới tử vong Sự đời kỹ thuật xâm hại niệu khoa nội soi niệu quản ngược dòng, tán sỏi ngồi thể, lấy sỏi thận qua da mang lại lợi điểm lớn lao việc điều trị sỏi đường niệu Tuy nhiên, nay, kỹ thuật chưa thể thay hồn tồn kỹ thuật mở mở bệnh nhân có sỏi niệu quản lớn, cứng dính chặt vào niêm mạc Từ báo cáo Clayman 1991 cộng sự, phẫu thuật nội soi niệu khoa ứng dụng điều trị rộng rãi nhiều bệnh lý, có phẫu thuật nội soi lấy SNQ đoạn lưng xuyên phúc mạc Đặc biệt, năm 1992 Gaur giới thiệu phát triển khuynh hướng phẫu thuật lấy SNQ qua nội soi sau phúc mạc, ngày số trung tâm niệu khoa giới chọn làm phương pháp phẫu thuật thường qui cho sỏi niệu quản đoạn lưng [17] Ở Việt Nam trung tâm y khoa lớn Bệnh viện Trung ương Huế, PTNS lấy SNQ thực từ tháng 2/2002 Bệnh viện Bình Dân Thành phố Hồ Chí Minh thực từ tháng 6/2003 Bệnh viện Việt đức Hà Nội phẫu thuật thực từ tháng 10/2004 Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk nơi áp dụng sớm PTNS sau phúc mạc lấy sỏi tiết niệu (2004), kể từ trường hợp phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đọan hông lưng thực Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk đến năm Trong thời gian có nhiều bước tiến phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi, không dừng lại lấy sỏi đọan hông lưng mà thực lấy sỏi thận ngoại xoang, sỏi niệu quản 1/3 trên, 1/3 đọan chậu cao bước đầu mang lại kết khả quan Trên sở đó, tơi chọn đề tài “Kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk ” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật noi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk Để giải mục tiêu nghiên cứu này, nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát thông tin đối tượng nghiên cứu tình trạng bệnhphẫu thuật Đánh giá thơng số mở tỷ lệ chuyển sang mổ mở Đánh giá tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi qua phúc mạc lấy sỏi niệu quản giai đoạn hậu phẫu gần Đánh giá kết chung bệnh nhân viện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật nội soi sau phúc mạc Năm 1969, Bartel thực lần nội soi sau phúc mạc với máy nội soi trung thất Whickham (1979) lần mô tả kỹ thuật lấy sỏi niệu quản qua nội soi ngã hông lưng [23], năm 1979 Kaplan cộng mô tả phương pháp nội soi sau phúc mạc chó dùng khí nitrous oxide, Whickham Miller báo cáo nội soi sau phúc mạc tử thi bơm khí CO [1] Đến năm 1980, Hald Ramussen thực nội soi chậu sau phúc mạc trường hợp ung thư bàng quang tiền liệt tuyến [1] Eshghi cộng vào năm 1985 dùng máy soi ổ bụng để theo dõi trường hợp lấy sỏi san hô thận qua da bệnh nhân thận lạc chổ vùng chậu [1] Vào năm 1988, Weinberg Smith lần cắt thận qua nội soi heo cách hút chủ mô thận qua đường mở thận da với máy hút siêu âm nội soi sau lấp mạch động tĩnh mạch thận [1] Cho đến năm 1992, Gaur mô tả kỹ thuật nội soi sau phúc mạc với bong bóng để tạo khoảng trống sau phúc mạc mở chân trời mới cho nội soi ngã sau phúc mạc niệu khoa [10] [8] Năm 1992, Raboy cộng [14] thực thành công trường hợp PTNS qua phúc mạc lấy SNQ Sau đó, PTNS nhanh chóng phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp điều trị thay cho phẫu thuật mở nhờ ưu điểm vết mổ nhỏ, đau, nhiễm trùng, tạo thuận lợi cho bệnh nhân nhanh chóng hồi phục rút ngắn thời gian nằm viện Năm 1993, Keeley cộng [20] thực PTNS điều trị cho 14 bệnh nhân Trong có 12 bệnh nhân điều trị phương 10 pháp xâm hại khác thất bại gồm: bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản, bệnh nhân sau tán sỏi thể bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản kèm tán sỏi thể Tất lấy sỏi phương pháp nội soi qua phúc mạc với thời gian trung bình 105 phút biến chứng Các tác giả khắng định PTNS phương pháp điều trị SNQ an toàn hiệu quả, đặc biệt trường hợp SNQ đoạn 1/3 1/3 có kích thước lớn Tại Pháp, Feyaerts cộng năm (1994-1999) PTNS cho 24 bệnh nhân SNQ Trong có bệnh nhân sau tán sỏi thể thất bại, bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản thất bại, bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản kèm tán sỏi thể thất bại, trường hợp PTNS trường hợp phẫu thuật mở sót sỏi Còn lại 14 trường hợp PTNS lần đầu kích thước sỏi lớn Trong nghiên cứu này, tác giả thực trường hợp PTNS sau phúc mạc 21 trường hợp PTNS qua phúc mạc Kết cho thấy thời gian phẫu thuật trung bình 111 phút, thời gian nằm viện trung bình 3,8 ngày Các tác giả cho PTNS điều trị SNQ phương pháp an toàn, hiệu làm giảm sang chấn tối thiểu [15] Ở Thái Lan, Nualyong cộng (1999) tiến hành phẫu PTNS qua phúc mạc cho 10 bệnh nhân có SNQ đoạn 1/3 sau điều trị phương pháp không sang chấn thất bại Thời gian phẫu thuật trung bình 180 phút Có trường hợp rò nước tiểu kéo dài không khâu niệu quản Các tác giả cho PTNS thay phẫu thuật mở để điều trị SNQ Ưu điểm đường mở nhỏ, đau thời gian hồi phục ngắn [22] Năm 2006, Byong Chang Jeong cộng báo cáo PTNS lấy SNQ thành công cho trường hợp năm (từ năm 1998 đến 2004) [16] Tại Việt Nam, từ năm 2002 Lê Đình Khánh báo cáo trường hợp PTNS sau phúc mạc lấy SNQ [10], sau năm 2003 Đồn Trí 29 Biểu đồ 3.3 bên có sỏi 3.3 Kỹ thuật kết điều trị 3.3.1 Thời gian phẫu thuật Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật Thời gian Trường hợp Tỷ lệ < 60 phút 60-90 phút > 90 phút Tổng 22 188 43 253 8,8% 75,4% 15,8% 100% - Thời gian mổ ngắn nhất: 25 phút - Thời gian mổ dài nhất: 240 phút - Thời gian mở trung bình: 77,81 phút 30 3.3.2 Khâu niệu quản Bảng 3.7 Khâu niệu quản Khâu niệu quản Có Khơng Tổng 250 253 98,8% 1,2% 100% Có Khơng Tổng 160 93 248 63,2% 36,8% 100% Trường hợp Tỷ lệ 3.3.3 Đặt nòng niệu quản Bảng 3.8 Đặt nòng niệu quản Đặt nòng Trường hợp Tỷ lệ Trong 93 ca khơng đặt nòng có 18 trường hợp khơng đặt nòng có 75 trường hợp chủ động khơng đặt nòng niệu quản 3.3.4 Thời gian có nhu động ruột trở lại Ngắn : 10 Dài nhất: 93 Trung binh: 37,3 3.3.5 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau dạng chích sau phẫu thuật Bảng 3.9 Số lần dùng thuốc giảm đau 31 Thời gian Trường hợp Tỷ lệ lần lần lần > lần Tổng 47 120 49 37 253 19% 47,2% 19,4% 13,5% 100% - Ít nhất: khơng dùng - Nhiều nhất: lần - Trung bình: 1,39 lần 3.3.6 Thời gian hậu phẫu - Ngắn nhất: ngày - Dài nhất: 35 ngày - Trung bình: 7,4 ngày Trong số bệnh nhân chúng tơi có trường hợp thời gian hậu phẫu kéo dài đến 35 ngày rò niệu quản kéo dài sau mở phải tiến hành nội soi đặt sonde nòng niệu quản điều trị đến bệnh nhân hết rò niệu quản xuất viện 3.3.7 Biến chứng Bảng 3.10 Biến chứng mổ Biến chứng Trường hợp Tỷ lệ 32 Khơng có biến chứng 228 90,1 Thủng phúc mạc 1,6 Chảy máu 0,8 Tăng CO2 máu 0 Tràn khí dưới da Chuyển mổ hở 14 5,5 Tổng 253 100% Biến chứng gặp nhiều mổ chuyển mổ hở có 14 ca, có: * ca khơng tìm thấy sỏi * ca khơng đặt trocar * ca niệu quản viêm dính nhiều bóc tách khó khăn * ca thủng phúc mạc phẫu thuật khó khăn * ca chảy máu nhiều Bảng 3.11 Biến chứng sau mổ Biến chứng Trường hợp Tỷ lệ 33 Khơng có biến chứng 231 91,3% Chảy máu sau mở 2,4% Rò nước tiểu 2,8% Nhiễm trùng lỗ trocar 1,2% Sốt 2,4% 253 100% Tổng Chương BÀN LUẬN 34 Nội soi sau phúc mạc góp phần giảm bớt tỷ lệ mổ mở Với kết qua 253 bệnh nhân lấy sỏi tiết niệu sau phúc mạc, đưa số nhận xét sau: 4.1 Đối tượng nghiên cứu tình trạng bệnh lý phẫu thuật 4.1.1 Tuổi T̉i trung bình bệnh nhân nghiên cứu 41,9 tuổi, lứa tuổi trưởng thành thường gặp tỷ lệ mắc bệnhsỏi tiết niệu cao T̉i trung bình bệnh nhân chúng tơi thấp so với t̉i trung bình nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hồng 46,6 t̉i [8] Nguyễn Mạnh Hùng [9] 46,8 tuổi 4.1.2 Giới Trong 253 bệnh nhân chúng tơi bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 57,7 % nữ chiếm 42,3 % Vì bệnh nhân lựa chọn theo tiêu chí mở nội soi lấy sỏi nên nghiên cứu chưa nhận định tỉ lệ nam mắc sỏi tiết niệu cao nữ địa phương Tác giả Nam Nữ Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng 17/36 (47%) 19/36 (53%) Nguyễn Mạnh Hùng 16/50 (32%) 34/50(68%) 4.1.3 Vị trí sỏi Vị trí sỏi niệu quản bên trái bên phải nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ gần tương đương nhau, bên trái 47,4 % bên phải 52,6 % Vị trí sỏi so với vị trí đốt sống thường gặp vị trí ngang L3 trở lên đến khúc nối chiếm tỉ lệ 53,8%, tỷ lệ sỏi vị trí L3 - L5 31,2%, bể thận chiếm 7,9%, đoạn chậu chiếm 7,1% 35 4.1.4 Kích thước sỏi Về kích thước sỏi mức độ ảnh hưởng sỏi đến thận Dựa kích thước đo siêu âm, chiều dài viên sỏi nghiên cứu ngắn 0,9cm dài 3cm, dài trung bình 1,47cm, ngắn nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [8] 1,65cm 68,3% thận dãn độ 2,3 tương đương với tỉ lệ độ ứ nước thận nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hồng [8] 4.2 Thơng sớ mổ tỷ lệ chuyển sang mổ mở 4.2.1 Đặt nòng niệu quản Trong nghiên cứu đặt nòng niệu quản cho 160 trường hợp (63,2%), 75 trường hợp không đặt (29,6%), 18 trường hợp đặt không (7,2%) Tỉ lệ tương đương với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng [9] 6% Trong nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hồng [8] tỉ lệ khơng đặt nòng niệu quản 94 % sau mổ tỉ lệ rò cao phải đặt lại nòng (15,6%) nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ rò 2,8% 4.2.2 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình nghiên cứu 77,81 phút Thời gian phẫu thuật trung bình chúng tơi tương đương với Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [8] 78,8 phút,ngắn so với Nguyễn Mạnh Hùng [9] 95,64 phút, thời gian phẫu thuật kéo dài hay ngắn phụ thuộc vào thục phẫu thuật viên nhiều, để rách phúc mạc khơng khoang phẫu thuật mở trở nên khó khăn kéo dài Giai đoạn đầu chưa quen mổ kéo dài trường hợp mổ sau quen dần kỹ thuật mổ giảm thời gian xuống rõ rệt Mặt khác sỏi vị trí khó, di động, chảy máu khó đặt dẫn lưu niệu quản bàng quang yếu tố kéo dài mổ Trong nghiên cứu khác, Goel A Hemal Ak [19] có kết tương tự Một nghiên cứu khác Axel Feyaerts cộng [15] có 36 thời gian mở trung bình 111 phút Nouira Y cộng [21] có thời gian mở trung bình kéo dài (160 phút) Turl I cộng có thời gian mở trung bình 90 phút [23] Tại Thái Lan tác giả Nualyong C [22] có thời gian mở trung bình cho nhóm nội soi ngã sau phúc mạc 181,5 phút Đồn Trí Dũng có thời gian mở trung bình 121 phút [6] 4.2.3 Tỷ lệ chuyển mổ mở Chúng tơi có 14 trường hợp mở nội soi thất bại phải chuyển sang mổ hở Bao gồm: - trường hợp mới bắt đầu mổ nội soi ngã sau phúc mạc, sỏi gây viêm dính nhiều bóc tách khó khăn, cấu trúc giải phẫu thay đổi nên không chắn niệu quản nên phải chuyển sang mổ hở - Trong ca chuyển mở hở lại có ca khơng tìm thấy sỏi, ca chảy máu nhiều,5 ca thủng phúc mạc phẫu thuật khó khăn, ca khơng đặt trocar - Sau mở có trường hợp dò nước tiểu kéo dài, kèm sốt, đặt nòng niệu quản không bớt phải mổ hở để đặt nòng khâu lại niệu quản, hậu phẫu hết rò xuất viện Nguyễn Phúc Cẩm Hồng [8] có 4/36 trường hợp phải chuyển sang mở hở có trường hợp rách tĩnh mạch sinh dục gây chảy máu, trường hợp rách phúc mạc tìm không niệu quản, trường hợp rối loạn nhịp tim lúc mổ, trường hợp bệnh nhân mập sỏi nằm phần nội xoang Nguyễn Mạnh Hùng [9] có 3/50 trường hợp chuyển mở hở có trường hợp rách phúc mạc phẫu thuật khó khăn, trường hợp rách tĩnh mạch sinh dục gây chảy máu nhiều, trường hợp sỏi nhỏ không tìm thấy 37 4.3 Kết chung 4.3.1 Về sử dụng thuốc giảm đau sau mổ Số lần sử dụng thuốc giảm đau sau mổ dựa vào mức độ đau nghiên cứu chúng tơi trung bình 1,39 ngày có 19% bệnh nhân khơng dùng giảm đau sau mổ, 47,2% số bệnh nhân dùng thuốc giảm đau lần qua cho thấy ưu điểm đau sau mở mở nội soi lấy sỏi Chúng sử dụng giảm đau thường acetaminophen nsaid Một số phẫu thuật viên sử dụng thành thường quy sau mổ Axel Feyaerts [15] cộng dùng thuốc giảm đau thông thường để điều trị giảm đau sau mổ cho lô nghiên cứu mình, nhiên khơng đề cập đến số lần sử dụng thuốc Demirci D [17] sử dụng giảm đau tối thiểu cần thiết cho bệnh nhân Trong nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hồng [8] khơng tính số lần dùng thuốc giảm đautính ngày dùng thuốc giảm đau sử dụng 4,4 ngày, Đồn Trí Dũng 1,64 ngày [6] 4.3.2 Về thời gian có nhu động ruột trở lại Phương pháp can thiệp vào khoang sau phúc mạc ảnh hưởng đến tạng ổ bụng, bệnh nhân vận động chủ động sớm nên nhu động ruột trở lại sớm Trong nghiên cứu chúng tơi thời gian có nhu động ruột trở lại trung bình 37,3 Trong lơ nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hồng [8] có thời gian có nhu động ruột trở lại từ đến ngày, trung bình 1,87 ngày (42,72 giờ) 4.3.3 Thời gian điều trị sau mổ Thời gian điều trị sau mổ nhiên cứu chúng tơi tính từ mở đến viện trung bình 7,4 ngày, kết gần tương đương nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng thời gian nằm viện trung bình ngày [8] Nguyễn Mạnh Hùng 7,65 ngày [9], nhiều tác giả khác giới có thời gian điều trị sau mổ ngắn như: 38 Goel A cộng [19] có thời gian điều trị sau mở trung bình 3,3 ngày, tương tự Axel Geyaerts [15] có thời gian nằm viện sau mổ 3,8 ngày Turk I cộng có thời gian nằm viện từ đến ngày [23] 4.4 Biến chứng 4.4.1 Biến chứng mổ Trong 253 bệnh nhân chúng tơi có 25 ca có biến chứng mở Trong có 14 ca chuyển mở hở (5,5%) phân tích trên, trường hợp thủng phúc mạc (1,6%), trường hợp tràn khí dưới da sau mở (2%) trường hơp chảy máu mổ (0,8%) Trong trường hợp đầu thủng phúc mạc cố gắn khâu lại từ đầu, trường hợp sau không chủ trương khâu lại mà đặt meche chèn vào chổ thủng tiếp tục thao tác có khó khăn đơi chút trường hợp tràn khí dưới da lan rộng xuống vùng bẹn bìu sau mở giai đoạn đầu mở lổ đặt trocar rộng khâu khép lớp da, trường hơp sau rạch 1cm vừa đủ đặt trocar nên khơng xãy biến chứng Có trường hợp chảy máu mổ phạm phải tĩnh mạch sinh dục có trường hợp chảy máu nhiều phải chuyển sang mở hở Khơng có biến chứng tăng CO máu nặng Tỷ lệ biến chứng gặp thấp so với nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [8]: * Chuyển mổ hở: 4/36 trường hợp (11,1%) * Tăng CO2 máu: 2/36 trường hợp (5%) * Chảy máu mổ : 1/36 trường hợp (2%) * Rò niệu quản: 5/32 trường hợp (15,6%) * Nhiễm trùng vết mổ: 1/36 trường hợp (2,85%) Các biến chứng nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hùng [9]: *Chuyển mổ hở: 3/50 chiếm 6% * Rách phúc mạc: 4/50 = 8% 39 * Chảy màu sau mở: 1/50 =2% * Rò nước niệu quản: 2/50 chiếm 4% 4.4.2 Biến chứng sau mổ Thời kì hậu phẫu có 22 trường hợp có biến chứng bao gồm: ca bị rò niệu quản (2,8%) có ca phải mổ hở khâu niệu quản ca phải đặt lại sonde nòng niệu quản Có ca bị chảy máu qua ống dẫn lưu (2,4%), ca nhiễm trùng vết mổ(1,2%) ca sốt sau mổ (2,4%) điều trị nộikết tốt Biến chứng hay gặp mổ nội soi ngã sau phúc mạc rò nước tiểu kéo dài, có lẽ khâu niệu quản qua nội soi động tác tương đối khó, nên nhiều phẫu thuật viên đính -2 mũi nhằm tránh kéo dài mở cho bệnh nhân, gây dò nước tiểu sau mở Một biến chứng hay gặp khác sau lấy sỏi niệu quản dù phương pháp hẹp niệu quản sau mở Do thời gian theo dõi chúng tơi ngắn nghiên cứu đánh giá kết ban đầu phương pháp nên chưa khảo sát biến chứng hẹp niệu quản sau mổ Như 253 bệnh nhân với 16 trường hợp phải chuyển mổ hở tỷ lệ thành công nghiên cứu 96,7% Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng [8] 88,9%, Nguyễn Mạnh Hùng [9] 94% 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu nhận thấy mổ SNQ nội soi ngã sau phúc mạc thực Bệnh viện Đa khoa tuyến Tỉnh có trang bị máy nội soiphẫu thuật viên chuyên khoa tiết niệu Từ kết ban đầu cho thấy, so với phương pháp mổ hở truyền thống, phương pháp mở nọi soi có số ưu điểm vượt trội như: thời gian có nhu động ruột trở lại nhanh hơn, bệnh nhân nhanh chóng trở hoạt động bình thường hơn, thời gian điều trị sau mở ngắn hơn, giảm nhiều chi phí nằm viện cho bệnh nhân xã hội Do nghiên cứu kết ban đầu phương pháp mổ lấy SNQ nội soi ngã sau phúc mạc đưa số nhận định trên, để có nhận định tồn diện cần phải có thêm nhiến cứu theo dõi lâu dài để đánh giá biến chứng muộn phương pháp 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu triển khai rộng rải phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi nội xoang Cần thực nghiên cứu lâu dài có quy mô để đánh giá biến chứng muộn phương pháp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006) Các khuynh hướng điều trị sỏi tiết niệu Nhà Xuất Y học, trang 59-65 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006) Kỹ thuật nội soi sau phúc mạc để lấy sỏi niệu quản Nhà Xuất Y học, trang 84-94 Phạm Văn Bàng, Vũ Hồng Thịnh(2008) Đánh giá phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi bễ thận đơn giản Nhà Xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, trang 193-196 Nguyễn Ngọc Bích (2009) Kết sớm phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản Khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học Thực hành, số 6, trang 109-112 Vũ Lê Chuyên - Phẫu thuật nội soi niệu bệnh nhân niệu Bệnh viện Bình Dân Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, Phụ số 2, 2005:76-81 Đồn Trí Dũng Một số nhận xét phẫu thuật mở niệu quản lấy sỏi qua ngã nội soi sau phúc mạc Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; trang 12 – 15 Trần Văn Hinh Bệnh sỏi đường tiết niệu Nhà Xuất Y học Hà Nội – 2007; trang 11 – 24 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng Nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng mổ sạn niệu quản đoạn trên: kinh nghiệm ban đầu qua 36 trường hợp Tập san Hội nghị Nội soi Phẫu thuật nội soi Tháng 10 năm 2004; trang 275 – 279 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Tùng (2008) Kết điều trị phẫu thuật nội soi sỏi niệu quản đường sau phúc mạc Bệnh viện Đa 42 khoa Tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 4, trang 114-119 10 Lê Đình Khánh, Phạm Như Hiệp, Dương Đăng Hỷ (2002): Phẫu thuật nội soi ổ bụng qua đường sau phúc mạc điều trị sỏi niệu quản Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ số 2, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 329-332 11 Trần Văn Sáng Bài giảng bệnh học niệu khoa Nhà Xuất Mũi Cà Mau – 1998; trang 133 – 136 12 Nguyễn Đạo Thuấn (2008) Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi đài thận sỏi niệu quản đoạn lưng Tạp chí Y học Thực hành, tập 12, phụ số 4, trang 145-149 13 Lê Ngọc Từ - Sỏi tiết niệu Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, Hà Nội 1993:82-100 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Abolyosr A - Laparoscopic transperitoneal ureterolithotomy for recurrent lower-ureteral stones previously treated with open ureterolithotomy: initial experience in 11 cases J Endourol 2007 May;21(5):525-9 15 Axel Feyaerts, John Rietbergen, S Navarra, Guy Vallancien, Bertrand Guillonneau Laparoscopic Ureterolithotomy for Ureteral Calculi European Urology 2001; 40:609-613 16 Byong Chang Jeong, Hyeung Keun Park, Seok Soo Byeon, and Hyeon Hoe Kim (2006) Retroperitoneal Laparoscopic Ureterolithotomy for Upper Ureter Stones Journal of Korea medical science, volume 21, page 441-444 17 Demirci D, Gulmez I, Ekmekcioglu O, Karacagil M Retroperitonneoscopic ureterolithotomy for the treatment of ureteral calculi Urol Int 2004;73(3):234-7 43 18 Gaur D.D, S Trivedi, M.R Prabhudesai, H.R Madhusudhana and M Gopichand Laparoscopic ureterolithotomy: technical considerations and long-term follow-up BJU international, volume 89 page 339 – march 2002 19 Goel A, Hemal AK Upper and mid-ureteric stonnes: a prospectie unrandomized cimparison of retroperitoneoscopoc and open ureterolithotomy BJU Int 2001 Nov;88(7):679-82 20 Keeley FX et al - Laparoscopic ureterolithotomy: the Edinburgh experience BJU Int 1999 Nov;84(7):765-9 21 Nouera Y, Kallel Y, Binous MY, Dahmoul H, Horchani A Laparoscopic retroperitoneal ureterolithotomy: initial experience and review of literature J Endourol 2004 Aug;18(6)557-61 22 Nualyong C, Taweemonkongsap T - Laparoscopic ureterolithotomy for upper ureteric calculi J Med Assoc Thai 1999 Oct;82(10):1028-33 23 Turk I, Deger S, Roigas J, Fahlenkamp D, Sehonberger B, Loening SA Laparoscopic ureterolithotomy Tech Urol 1998 Mar;4(1)29-34 24 Wickham j (1979) The surgical treatment of renal lithiasis Urinary calculus disease Newyork: churchill livingstone, pp 145 – 198 ... phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk ” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật noi sau phúc mạc điều trị sỏi đường tiết niệu Bệnh. .. cứu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân bị sỏi đường tiết niệu điều trị PTNS soi sau phúc mạc lấy sỏi Khoa Ngoại tổng quát Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đắk Lắk thời... khác thất bại gồm: bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản, bệnh nhân sau tán sỏi thể bệnh nhân sau lấy sỏi qua niệu quản kèm tán sỏi thể Tất lấy sỏi phương pháp nội soi qua phúc mạc với thời gian

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sơ lược về lịch sử phẫu thuật nội soi sau phúc mạc.

    • 1.2. Sơ lược giải phẫu niệu quản [7].

    • 1.3. Nguyên nhân và cơ chế hình thành sỏi [7].

      • 1.3.1. Nguyên nhân.

      • 1.3.2. Điều kiện thuận lợi để phát sinh ra sỏi [7].

      • 1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng.

        • 1.4.1. Lâm sàng [7].

        • 1.4.2. Cận lâm sàng [11].

          • 1.4.2.1. Xét nghiệm nước tiểu.

          • 1.4.2.2. Siêu âm đường tiết niệu.

          • 1.4.2.3. X quang bộ niệu không chuẩn bị.

          • 1.4.2.4. Chụp UIV (chụp bộ niệu có tiêm thuốc cản quang).

          • 1.4.2.5. Chụp X quang niệu quản - thận ngược dòng (UPR).

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Địa điểm nghiên cứu.

            • 2.2. Đối tượng nghiên cứu.

              • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh.

              • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu.

                • 2.3.1. Phương pháp phẫu thuật [2].

                • 2.4. Thời gian nghiên cứu.

                • 2.5. Thu thập và xử lý số liệu.

                • 2.6. Định nghĩa và phân tích các biến số.

                  • 2.6.1. Biến số nền.

                  • 2.6.2. Đặc điểm cận lâm sàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan