căn nguyên gây viêm màng não mủ tại bệnh viện tỉnh đăk lăk năm 2010 2011

43 219 0
căn nguyên gây viêm màng não mủ tại bệnh viện tỉnh đăk lăk năm 2010   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA Y DƯỢC fffffff CĂN NGUYÊN GÂY VIÊM MÀNG NÃO MỦ TẠI BỆNH VIỆN TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2010 - 2011 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét sơ lược bệnh viêm màng não mủ 1.2 Nguyên nhân gây VMNM (Các yếu tố liên quan) 1.3 Kháng sinh .10 1.4 Tình hình KKS vi khuẩn giới Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng 13 2.2 Thời gian địa điểm .13 2.3 Phương pháp 13 2.4 Vật liệu 13 2.5 Phương pháp kỹ thuật .14 2.6 Định nghĩa biến số 18 2.7 Xử lý số liệu 18 2.8 Y đức 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………… .20 3.2 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây viêm màng não mủ chung 22 3.3 Độ nhạy cảm kháng sinh 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 28 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây viêm màng não mủ 28 4.2 Độ nhạy cảm kháng sinh 31 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 35 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo dân tộc 20 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo tuổi 20 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo tháng 21 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây VMNM 22 Bảng 3.5 Tỷ lệ phân lập VK dương tính phân bố theo giới tính .23 Bảng 3.6 Tỷ lệ phân lập VK dương tính phân bố theo dân tộc 24 Bảng 3.7 Tỷ lệ định danh VK DNT 25 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh H influenzae 26 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh S pneumoniae 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo tháng 21 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân lập VK gây VMNM .22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phân lập VK dương tính phân bố theo giới tính 23 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phân lập VK dương tính phân bố theo dân tộc .24 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASTS : Antibiotic Sensitivity Testing Study (Chương trình kháng thuốc) BC : Bạch cầu CFU : Colony Forming Unit (Đơn vị đo hỗn dịch) DNT : Dịch não tuỷ ĐKS : Đa kháng sinh Gr (-) : Gram âm Gr (+) : Gram dương Hib : Haemophilus influenzae typ b Tb : Tế bào I : Intermediate (trung gian) KKS : Kháng kháng sinh KSĐ : Kháng sinh đồ KS : Kháng sinh VMNM : Viêm màng não mủ VK : Vi khuẩn R : Resistance (kháng) S : Susceptibity (nhạy cảm) YHLSCBNĐ : Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) bệnh thường gặp nhiễm trùng hệ thần kinh Bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhiều biến chứng khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Hiện nay, tỷ lệ mắc VMNM cao Hàng năm, giới ước tính có 1,2 triệu trường hợp mắc VMNM, có 135.000 trường hợp tử vong [19] VMNM bệnh nhiều nguyên gây nên, việc chẩn đoán xác định VMNM nhiều khó khăn Tại Việt Nam, kết cấy vi khuẩn DNT thường đạt tỷ lệ dương tính thấp Mặt khác, nhiều lý do, bệnh nhân thường nhập viện muộn Đồng thời, việc lạm dụng kháng sinh điều trị làm cho bệnh cảnh lâm sàng trở nên khơng điển hình, dễ chẩn đốn nhầm với viêm màng não virut [18] Bệnh VMNM xuất quanh năm, gặp lứa tuổi, chủ yếu gặp trẻ em tuổi Trên toàn cầu, tỷ lệ gây bệnh nguyên có khác liên quan tới số yếu tố: - Tùy theo vùng địa lý: Trong thời gian, tỷ lệ gây bệnh khác - Theo tuổi, giới yếu tố thuận lợi: ¶ Trẻ từ đến tháng hay gặp: loại vi khuẩn gram âm đường ruột (E Coli), Streptococci nhóm B, Listeria monocytogenes ¶ Trẻ từ tháng đến tuổi hay gặp: H influenzae, não mô cầu, phế cầu - Ngồi ra, điều kiện khí hậu, vệ sinh, mùa, ảnh hưởng đến tần số mắc bệnh Sự đời kháng sinh đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh nhiễm trùng Nhưng nay, với đời nhiều loại kháng sinh mới, lạm dụng kháng sinh, tượng kháng lại kháng sinh; làm cho việc điều trị bệnh nhiễm trùng trở nên phức tạp Tình trạng đặt cho thầy thuốc vấn đề cần giải Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu ngun gây VMNM trẻ em Riêng khu vực Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng, chưa có nghiên cứu viêm màng não mủ Để góp phần giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Căn nguyên gây viêm màng não mủ Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk năm 2010 - 2011”, với mục tiêu: Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm vi khuẩn thường gặp: Haemophilus influenzae, Streptococus pneumoniae, Neisseria meningitidis bệnh nhân viêm màng não mủ Đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn: Haemophilus influenzae, Streptococus pneumoniae, Neisseria meningitidis CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét sơ lược bệnh viêm màng não mủ Viêm màng não mủ bệnh nhiễm trùng cấp tính Bệnh xảy vi khuẩn có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não, với bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não [6] Trước có viêm màng não, thể thường có tình trạng nhiễm trùng; vị trí thường gặp nhiễm trùng đường hô hấp Từ ổ nhiễm trùng này, vi khuẩn xâm nhập vào màng não nhiều đường (đường máu, đường bạch huyết, đường kế cận) [6], chủ yếu theo đường máu Trong môi trường DNT, vi khuẩn dễ dàng phát triển sinh sôi chế bảo vệ, miễn dịch yếu [6] Sự xâm nhập vi khuẩn vào màng não thời gian phát bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố Thời gian nhanh thể có tình trạng suy giảm miễn dịch tồn cục Bên cạnh đó, có tình trạng nhiễm virus trước đồng thời với nhiễm vi khuẩn tạo điều kiện để vi khuẩn gây bệnh dễ dàng 1.1.1 Định nghĩa viêm màng não mủ VMNM tình trạng viêm màng nhện màng nuôi khoang nhện, suốt từ não đến tủy sống, vi trùng sinh mủ gây nên Hiện tượng viêm chứng minh diện số lớn bạch cầu đa nhân trung tính dịch não tủy (DNT) Ở trẻ em, đặc biệt sơ sinh nhũ nhi, bệnh cảnh lâm sàng thường khơng điển người lớn bệnh diễn biến nhanh chóng đưa đến tổn thương não gây tử vong di chứng thần kinh nặng nề [12] 1.1.2 Tình hình viêm màng não mủ giới Việt Nam ♦ Trên giới Trước thập kỷ 80 Haemophilus influenzae týp b (Hib) xác định nguyên hàng đầu gây VMNM trẻ em tuổi [42] Týp sinh học chủ yếu chủng vi khuẩn Hib gây bệnh VMNM thuộc týp sinh học I [31] Sau có vacxin tiêm phòng bệnh Hib, tỷ lệ mắc bệnh VMNM Hib giảm rõ rệt Tỷ lệ mắc VMNM không giống khu vực, thời gian khác Con người khó thống kê tranh toàn diện dịch tễ học bệnh VMNM Tuy nhiên, tham khảo số thống kê số khu vực giới, hình dung vài nét tình hình viêm màng não mủ giới Theo trung tâm kiểm soát bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ từ 1981 – 1991, tỷ lệ mắc VMNM hàng năm 1,1/100.000 dân, ước tính 2.600 trường hợp/năm [29] Theo Elizabeth J Phillip, Andrew E Simor (1998), trung tâm kiểm soát bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ, tỷ lệ VMNM hàng năm 2,5 – 3,5/100.000 dân; với trẻ tuổi, ước tính hàng năm bị VMNM 21,9 – 44,8 trường hợp/100.000 dân [14] Một số thống kê Pháp Những năm đầu thập kỉ 90, nước Pháp có từ – 3,5 nghìn trẻ mắc bệnh VMNM Số trẻ mắc bệnh có xu hướng giảm dần, đặc biệt giảm hẳn số trẻ VMNM H.influenzae [6] Năm 1994, tỷ lệ mắc VMNM ngồi diện sơ sinh ước tính 2,5 trường hợp/100.000 dân 4/100.000 trẻ tuổi [39] Một số thống kê khác Theo điều tra Thụy Điển, tính riêng trẻ sơ sinh, tỷ lệ mắc VMNM 2,8/100.000 dân Ở nước phát triển, bệnh có xu trầm trọng [41] Tại Brazin năm 1973 - 1983, tỷ lệ mắc VMNM 45,8/100.000 dân, tỷ lệ tử vong 33% Tại Giordani tỷ lệ mắc viêm màng não mủ trẻ sơ sinh 1,1/1.000 trẻ sơ sinh [38] Tần suất mắc bệnh giảm dần nước phát triển (Pháp, Mỹ, ) áp dụng vacxin phòng Hib, khơng thay đổi nước nghèo, đặc biệt châu Phi Cụ thể, tháng đầu năm 1996 Nigeria, có khoảng 14 nghìn trẻ mắc bệnh VMN não mơ cầu [6] Theo WHO, sau năm (2001 - 2004) đưa vacxin Hib vào tiêm chủng thường xuyên Kenya, tỷ lệ mắc VMNM Hib trẻ tuổi ước tính giảm từ 71/100.000 trẻ xuống 7/100.000 trẻ Tại Malawi sau năm (2002 - 2006) triển khai vacxin TCMR, tỷ lệ mắc VMN Hib giảm từ 20 – 40/100.000 trẻ tuổi xuống gần [1] Qua thống kê thấy, tỷ lệ mắc VMNM giảm nhiều kể từ có nước vacxin chống Hib Tuy nhiên, giảm không đồng Hiện tỷ lệ mắc VMNM nước nghèo cao Chính vây, tổ chức giới nước phát triển cần có quan tâm, giúp đỡ nước nghèo; để vacxin phòng chống VMNM đưa vào sử dụng phổ biến quốc gia này, nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong di chứng Căn nguyên gây VMNM phong phú như: H influenzae, não mô cầu, phế cầu, tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh, E coli,…Ở khu vực thời gian khác nhau, nguyên gây VMNM khác Tuy nhiên, hay gặp H influenzae, não mơ cầu (Neisseria meningitidis), phế cầu (Streptococcus pneumoniae) Đó nguyên gây bệnh chủ yếu nhất, chiếm khoảng 80% trường hợp VMNM trẻ em Một số thống kê, theo điều tra Mỹ, năm 1986 tỷ lệ mắc VMNM loại vi khuẩn 100.000 dân là: 2,9%; 1,35% 26,3 % Tỷ lệ tử vong hồi cứu tương tự %; 10,3 % 26,3 % [38] 10 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây VMNM Nhận xét: Qua biểu đồ 3.1 cho thấy Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính 9,52 % % 3.2.2 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn phân bố theo giới tính Bảng 3.5 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo giới tính Giới tính Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Nam 63 11,11 Nữ 42 7,14 Tổng 105 10 9,52 29 Biểu đố 3.3 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo giới tính Nhận xét: Qua bảng 3.5 cho thấy Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây VMNM giới nam (11,11%) cao giới nữ (7,14%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 3.2.3 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn phân bố theo dân tộc Bảng 3.6 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo dân tộc Dân tộc Số mẫu XN Số mẫu (+) Tỷ lệ % Kinh 53 5,67 Êđê 27 7,41 Mnông 22,22 30 Khác* 16 18,75 Khác*: gồm dân tộc Jarai, Tày, Thái Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo dân tộc Nhận xét: Qua bảng 3.6 cho thấy: Số bệnh nhân nhập viện dân tộc Kinh Êđê nhiều so với dân tộc Mnông Khác* Nhưng tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính dân tộc Kinh (5,67%) Êđê (7,41%) thấp so với dân tộc Mnông (22,22%) Khác* (18,75%) 3.2.4 Kết định danh vi khuẩn dịch não tuỷ Bảng 3.7 Tỷ lệ định danh vi khuẩn dịch não tuỷ Tên vi khuẩn Số mẫu XN Số mẫu (+) 31 Tỷ lệ % H influenzae 105 5,72 S pneumoniae 105 3,8 N meningitidis 105 0 Tổng 105 10 9,52 Nhận xét: Qua bảng 3.7 cho thấy: Trong 105 mẫu dịch não tuỷ, tỷ lệ vi khuẩn phân lập : H influenzae chiếm tỷ lệ cao (5,72%), tiếp sau S pneumoniae (3,8%), N meningitidis chưa phát trường hợp 32 3.3 ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN 3.3.1 Độ nhạy cảm kháng sinh H influenzae Bảng 3.8 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh H.influenzae Số mẫu Tên kháng sinh th Nhạy Trung gian Kháng n % n % n % 5 0 0 0 0 83,3 83,3 83,3 0 0 66,7 0 50 100 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 33,3 66,7 1 6 6 6 16,7 16,7 16,7 100 100 100 100 33,3 100 100 50 66,7 33,3 100 Ampicillin (AMP) Amoxcilin (AM) Ofloxacin (OFX) Erythromycin (E) Penicilline (P) Cotrimoxazole (SXT) Norfloxacine (NOR) Vancomycin (Va) Oxacilin (OX) Cefotaxime (CTX) Chloramphenicol (C) Ceftriaxone (CRO) Ciprofloxacin (Cip) Tetracyllin (T) Gentamycin (GM) 6 6 6 6 6 6 6 Nhận xét: Qua bảng 3.8 cho thấy: Các chủng H Influenzae nhạy với Ceftriaxone (100%); Ampicillin, Amoxcilin, Ofloxacin (83,3%); Vancomycin 66,7%; Cloramphenicol 50% Kháng hoàn tồn với kháng sinh lại (trong nghiên cứu) 33 3.3.2 Độ nhạy cảm kháng sinh S pneumoniae Bảng 3.9 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh S pneumoniae Số mẫu Tên kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng th Ampicillin (AMP) n % 25 n % n % 75 Ofloxacin (OFX) 75 0 25 Erythromycin (E) 0 0 100 Penicilline (P) 25 0 75 Sulfamethoxazol (SXT) 0 0 100 Norfloxacine (NOR) 0 50 50 Vancomycine (Va) 4 100 0 0 Oxacilin (OX) 0 0 100 Cefotaxime (CTX) 0 0 100 Chloramphenicol (C) 0 0 100 Ceftriaxone(CRO) 75 0 25 Ciprofloxacin (Cip) 25 0 75 Tetracylline (T) 0 0 100 Gentamycine (GM) 0 0 100 Nalidi acid (Na) 0 0 100 Nhận xét: Qua bảng 3.9 cho thấy: Các chủng S pneumoniae nhạy với Vancomycine 100%; Ofloxacin, Ceftriaxone ( 75 %) Kháng Ampicillin, Penicilline, Ciprofloxacin: 75% Các kháng sinh lại (trong nghiên cứu) kháng hồn tồn CHƯƠNG 34 BÀN LUẬN Trong vòng tháng, chúng tơi có 105 trường hợp chọn vào lơ nghiên cứu; có 63 nam 42 nữ, dân tộc Kinh có 53 người, dân tộc thiếu số 52 người Trẻ em nhóm (0 - 5) tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 50,47% Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính 9,52% Chúng tơi xác định tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh H.influenzae S.pneumoniae 4.1 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây viêm màng não mủ Tại bệnh viện chọn nghiên cứu, tỷ lệ phân lập dương tính vi khuẩn gây VMNM 9.52% Tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Phạm Nhật An - Võ Văn Nhân (36.6%) [8], Phan Huy Thuấn (76.02%) [8], [11],[34], Ngơ Thị Thi – Hồng Kim Tuyến (25,26%) [32] Sở dĩ nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính thấp vì: chọn mẫu, tiến hành thu mẫu DNT tất bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng gợi ý khơng loại trừ VMNM Trong số đó, có đối tượng dùng kháng sinh trước, điều làm giảm tỷ lệ cấy dương tính DNT [35],[43] Mặt khác, theo số tài liệu, khoảng 10% trường hợp VMNM khơng tìm ngun nhân [30]; việc cấy DNT dương tính 70% - 80% trường hợp VMNM chưa điều trị kháng sinh trước [30], [12] Bên cạnh đó, thời gian tiến hành nghiên cứu chúng tơi gặp khó khăn khâu vận chuyển bảo quản mẫu, trình ni cấy phân lập vi khuẩn, Chính ngun nhân góp phần làm giảm tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính nghiên cứu chúng tơi 35 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi Q trình nghiên cứu cho thấy: bệnh VMNM gặp lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh trẻ em (72.37%) cao so với người lớn (27.63%) Tỷ lệ mắc bệnh cao thuộc nhóm - tuổi (50.47%) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu Theo Hoàng Trọng Kim – Phan Thị Kim Chi nhóm trẻ tuổi có tỷ lệ VMNM cao (61.5%) [23] Theo Sow.So nghiên cứu Bali 98.5% trường hợp VMNM xảy trẻ tuổi [28] Theo số tác giả khác VMNM trẻ em chiếm 60-80% trường hợp VMNM [6] Kết nghiên cứu phù hợp với chế sinh bệnh học Vì trẻ có độ tuổi nhỏ sức đề kháng đáp ứng miễn dịch với bệnh nhiễm trùng kém, nên tỉ lệ mắc bệnh cao [36] Đối với trẻ em tuổi người lớn, thể có diện kháng thể diệt khuẩn nên mắc bệnh Vì mà tuổi nhỏ tỷ lệ mắc VMNM cao Tỷ lệ phân lập vi khuẩn phân theo giới tính • Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi: có 63 đối tượng nam chiếm tỷ lệ (60%), 42 đối tượng nữ chiếm tỷ lệ (40 %) Chúng ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh giới nam cao nữ Điều phù hợp với y văn kết nghiên cứu Trần Nguyễn Như Uyên [35], Hồng Trọng Kim [23] • Tỷ lệ phân lập vi khuẩn giới nam (11.11%) cao giới nữ (7.14%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Tỷ lệ phân lập vi khuẩn phân theo dân tộc Trên địa bàn tỉnh Đăklăk có 44 dân tộc sinh sống [2], bệnh viện đa khoa tỉnh Đăklăk, thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011, chúng tơi gặp số dân tộc có bệnh nhân mắc VMNM vào điều trị 36 Qua nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận: tỷ lệ bệnh nhân nhập viện VMNM dân tộc Kinh (50,47%) Êđê (25,72%) cao so với dân tộc Mnông (8,57%) dân tộc khác (15,24%) Nhưng tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính dân tộc Kinh (5,67%) Êđê (7,41%) thấp so với dân tộc Mnông (22,22%) dân tộc Khác* (18,75%) Đây kết mà phạm vi nghiên cứu chúng tơi chưa giải thích Và hy vọng thắc mắc sáng tỏ nghiên cứu sau Phân bố bệnh theo tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh VMNM xuất tất tháng từ 09/2010 đến 04/2011 Trong đó, bệnh tập trung cao điểm vào ba tháng, tháng 01 (16,2%), tháng 11 12 (14,3%) Sự khác tỷ lệ mắc bệnh VMNM theo tháng thay đổi yếu tố môi trường, khí hậu, vệ sinh, Tham khảo số nghiên cứu nước Theo số nghiên cứu tỉnh phía Bắc tỷ lệ VMNM xuất vào mùa đông cao mùa khác năm [16] Theo Phạm Nhật An: bệnh VMNM thường xảy quanh năm, có nhiều chút mùa đơng xn khác biệt thường khơng có ý nghĩa thống kê [6] Vì nghiên cứu kéo dài thời gian tám tháng, nên chưa thể kết luận, giải thích thời gian năm bệnh VMNM chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, chúng tơi hy vọng vấn đề làm rõ nghiên cứu sau Tỷ lệ định danh vi khuẩn dịch não tuỷ Trong 105 mẫu DNT thu được, H influenzae chiếm 5,72%, S pneumoniae chiếm 3,8%, không phân lập trường hợp N.meningitidis 37 Xét tổng số nguyên nhân gây VMNM tìm được, H.influenzae chiếm 60% (6 mẫu), S pneumoniae chiếm 40% (4 mẫu) Như vậy, nghiên cứu chúng tôi, H.influenzae nguyên nhân gây VMNM Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu Theo Phạm Nhật An - Nguyễn Ngọc Khánh tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây VMNM dịch não tuỷ H influenzae (50%), S pneumoniae (22,06%), N.meningitidis (11,75%) [7] Theo kết nghiên cứu Phạm Nhật An - Võ Văn Nhân cho tỷ lệ phân lập vi khuẩn dịch não tuỷ, H influenzae (83,3%), S pneumoniae (10,4%), N meningitidis (4,2%) [8] Tuy nhiên, theo số nghiên cứu, S pneumoniae nguyên nhân hàng đầu gây VMNM Tỷ lệ cụ thể, theo Hoàng Trọng Kim – Phan Thị Kim Chi: S pneumoniae chiếm 23,1%, H influenzae chiếm 15,4% [23] Theo Đỗ Tuấn Anh – Nguyễn Hoàng Quỳnh: S pneumoniae chiếm 52,94%, H influenzae chiếm 13,74% [9] Chúng chưa phân lập N.meningitidis số vi khuẩn khác; nguyên nhân cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính thấp (9,52%) Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy H influenzae S.pneumoniae nguyên gây bệnh VMNM bệnh viện tỉnh ĐăkLăk khoảng thời gian từ tháng 09/2010 đến 04/2011 Qua so sánh kết với nhiều nghiên cứu, thấy: nguyên nhân hàng đầu gây VMNM thay đổi tùy theo khu vực thời gian nghiên cứu Nhưng thời điểm nay, hầu hết nghiên cứu, có nghiên cứu chúng tôi, thống rằng: tác nhân gây VMNM thường gặp H influenzae, S pneumoniae, N Menigitidis [6], [12], [30] 4.2 Xác định độ nhạy cảm kháng sinh Viêm màng não mủ bệnh xảy phổ biến nhóm tuổi Từ có kháng sinh, việc điều trị VMNM khơng khó khăn trước Kết 38 điều trị VMNM tiên lượng bệnh phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Hiện nay, tượng kháng kháng sinh chủng VK, có H influenzae S pneumoniae ngày tăng Đây vấn đề cần quan tâm Nghiên cứu tính nhạy cảm kháng sinh H Influenzae, thấy: H.influenzae nhạy với Ceftriaxone 100%, kháng sinh thường dùng (Ampicillin, Amoxcilin, Ofloxacin) đáp ứng 83,3% Các loại kháng sinh khác kháng hồn tồn, đáp ứng với tỷ lệ thấp So sánh với tác giả khác, nhận thấy tỷ lệ kháng Ampicillin nghiên cứu số tác giả cao Theo nghiên cứu Đoàn Thị Hồng Hạnh - Bùi Hữu Tạo, mức độ kháng thuốc H influenzae kháng sinh Tetacyllin, Ampicilin, Co – trimoxazole tăng dần, năm 2001(84,8%), năm 2002 (91,1%), năm 2003 (76%), năm 2004 (84,8%) [17] Theo Trẫn Nguyễn Như Uyên (2004 - 2005) tỷ lệ kháng Ampicillin 56% [35] Tuy nhiên kết giống nghiên cứu Đỗ Tuấn Anh (2003 -2008), tỷ lệ H influenzae kháng Ampicillin 14,29% [9] Trong nghiên cứu chúng tôi, không phát chủng H.influenzae kháng Ceftriaxone So sánh tỷ lệ kháng Ceftriaxone với nghiên cứu khác, theo Trẫn Nguyễn Như Uyên (2004 - 2005) 8% [35], theo Nguyễn Ngọc Đoan (2001 - 2003) 8,3% [13], Theo Đỗ Tuấn Anh (2003 - 2008) tỷ lệ kháng trung gian 14,29% [9] Như vậy, so sánh tác giả, chúng tơi thấy rằng, tỷ lệ kháng Ceftriaxone thấp Đây kết đáng mừng cho thầy thuốc bệnh nhân Bên cạnh đó, khuyến cáo sử dụng Ceftriaxone dành cho điều trị VMNM phù hợp với kết nghiên cứu Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk [3],[4] Theo số tác giả, chủng H influenzae nhạy cảm với kháng sinh nhóm fluoroquinolon 75 % [15] Theo kết nghiên cứu 39 chúng tôi, H Influenza nhạy với Ofloxacin 83,3%, khơng có trường hợp nhạy với Ciprofloxacin Nghiên cứu tính nhạy cảm kháng sinh S.pneumoniae, thấy: S.pneumoniae kháng hầu hết với loại kháng sinh thông thường Penicillin, Erythromycin, Chloramphenicol, Sulfamethoxazole, nghiên cứu phù hợp với nhiều tác giả [7],[17],[18],[33] S.pneumoniae nhạy với Vancomycin tỷ lệ (100 %), kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Tuấn Anh – Nguyễn Hoàng Quỳnh [9] Một số loại kháng sinh khác S.pneumoniae đáp ứng với tỷ lệ thấp (Ofloxacin, Ceftriaxone đáp ứng 75%) Qua nghiên cứu so sánh kết với nghiên cứu khác, thấy rằng: tượng kháng thuốc xuất ngày tăng Sự đời số loại kháng sinh mới, phần cải thiện tiên lượng bệnh, song tỷ lệ tử vong di chứng cao, đặc biệt trẻ em Vì vậy, cần phải có chế quản lý xử dụng kháng sinh cho phù hợp, để tránh tượng kháng thuốc chủng vi khuẩn gây bệnh VMNM nói riêng, bệnh nhiễm trùng nói chung Yêu cầu đặt cần phải có quan tâm tồn xã hội, vai trò Nhà nước công tác đạo tuyên truyền, giáo dục đến toàn dân sử dụng thuốc theo định bác sĩ Đồng thời vai trò lãnh đạo ngành Y tế vấn đề kiểm tra Nhà thuốc, quầy thuốc Nhà nước tư nhân, thực quy định ban hành, bán thuốc phải theo toa bác sĩ điều trị Và để hạn chế tình trạng lạm dụng kháng sinh, hạn chế tình trạng kháng thuốc cộng đồng phải điều trị kháng sinh theo kết kháng sinh đồ Nên ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp có tác dụng đặc hiệu vi khuẩn gây bệnh 40 KẾT LUẬN Nghiên cứu 105 bệnh nhân VMNM điều trị Khoa nhi, Khoa nhiễm bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk từ tháng 09/2010 đến 04/2011, chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ phân lập vi khuẩn gây viêm màng não mủ • Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính chung (9,52 %) • Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo giới: nam 11,11%, nữ 7,14% • Tỷ lệ phân lập vi khuẩn dương tính phân bố theo dân tộc: Kinh (5,67%), Êđê (7,41%), Mnông (22,22%), Khác* (18,75%) • Tỷ lệ phân lập vi khuẩn H influenzae (5,72%), S pneumoniae (3,8%) Độ nhạy cảm kháng sinh chủng VK - H influenzae Ceftriaxone nhạy (100 %) Ampicillin, Amoxcilin, Ofloxacin nhạy (83,3 %) - S pneumoniae Vancomycin nhạy (100 %), Ceftriaxone, Ofloxacin nhạy 75% 41 KIẾN NGHỊ Dùng kháng sinh định, liều Mở rộng nghiên cứu, theo dõi nhiều năm liền, thu mẫu bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng VMNM chưa điều trị kháng sinh đặc hiệu, để đánh giá xác tỷ lệ vi khuẩn gây VMNM Đăk Lăk nói riêng Tây Nguyên nói chung Liên tục giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO WEB 43 ... riêng, chưa có nghiên cứu viêm màng não mủ Để góp phần giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài Căn nguyên gây viêm màng não mủ Bệnh viện tỉnh ĐăkLăk năm 2010 - 2011 , với mục tiêu: Tìm hiểu... bệnh viêm màng não mủ Viêm màng não mủ bệnh nhiễm trùng cấp tính Bệnh xảy vi khuẩn có khả sinh mủ xâm nhập vào màng não, với bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu hội chứng nhiễm khuẩn cấp hội chứng màng não. .. khăn Phần lớn nguyên nhân bệnh nhân nhập viện muộn, điều trị trước Bệnh viện huyện chuyển lên tuyến tỉnh; diễn biến bệnh phức tạp 1.2 Nguyên nhân gây viêm màng não mủ Nguyên nhân gây bệnh khác nước

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • KHOA Y DƯỢC

  • f f f & e e e

  • MỤC LỤC

    • YHLSCBNĐ : Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

        • NGHIÊN CỨU

        • 3.2.2. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn phân bố theo giới tính.

          • H. influenzae

          • S. pneumoniae

          • N. meningitidis

          • Tổng

          • Tên kháng sinh

          • Số mẫu thử

          • Tên kháng sinh

          • Số mẫu thử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan