xác định thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã ea bar và cuôr k nia huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk năm 2010 2011

66 117 0
xác định thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã ea bar và cuôr k nia huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk năm 2010   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á BP: Biện pháp CMT: Cắt móng tay CS: Cộng CTNCKH: Cơng trình nghiên cứu khoa học HVS: Hợp vệ sinh KAP (Knowledge Attitude Practice): Kiến thức, thái độ, thực hành KST: Ký sinh trùng KST-CT: Ký sinh trùng-Côn trùng n: Mẫu nghiên cứu NC: Nghiên cứu P (Probability): Xác suất PC: phòng chống; PCSR: Phòng chống sốt rét SL: Số lượng TB: Trung bình TL: Tỷ lệ Tp: Thành phố TQĐ: Truyền qua đất TTGD: Truyền thông giáo dục WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới (+): Dương tính; (%): Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Một số thông tin nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo nhóm tuổi học sinh Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo giới học sinh Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo dân tộc học sinh Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun TQĐ học sinh Tỷ lệ học sinh biết tên loại giun TQĐ Hiểu biết học sinh đường lây truyền bệnh giun TQĐ Hiểu biết học sinh tác hại bệnh giun TQĐ Hiểu biết học sinh phòng chống bệnh giun TQĐ Tỷ lệ loại hố xí sử dụng gia đình học sinh Tỷ lệ uống thuốc tẩy giun vòng tháng trước 17 27 28 29 31 32 33 34 35 35 36 37 Bảng 3.12 điều tra Thực hành vệ sinh cá nhân phòng chống giun TQĐ 37 học sinh DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đăk Lăk 18 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Bn Đơn 19 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo giới học sinh Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo dân tộc học sinh Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun TQĐ học sinh 21 30 31 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun truyền qua đất trứng có ấu trùng lồi giun (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, giun lươn) cần có thời gian tồn phát triển môi trường đất có nhiệt độ, ẩm độ oxy thích hợp trở thành mầm bệnh gây nhiễm cho người Các bệnh giun truyền qua đất phổ biến giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura)và giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) lưu hành khắp nơi giới; đặc biệt nước nhiệt đới cận nhiệt đới, có Việt Nam [17], [22] Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính có khoảng 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa, tỷ người nhiễm giun tóc 1,2 tỷ người nhiễm giun móc/mỏ, gây nhiều tác hại lâm sàng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người trẻ em, làm suy dinh dưỡng, giảm khả phát triển thể chất trí tuệ khả học tập, chí ngun nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong [16], [22] Việt Nam nằm vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt canh tác điều kiện vệ sinh môi trường thuận lợi cho bệnh giun sán tồn phát triển quanh năm Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nước ta có khoảng 50-60 triệu người nhiễm giun sán, bệnh giun truyền qua đất có tỷ lệ nhiễm cao trẻ em; ước tính tồn quốc số người nhiễm giun đũa khoảng 60 triệu người, giun tóc 40 triệu giun móc 20 triệu; nhiều vùng số người bị nhiễm lúc 2-3 loài giun lên tới 60-70% làm tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe sức lao động nhân dân [2] Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk dân số 61.308 người gồm 90 thơn bản; có 16 trường tiểu học, Ea Bar Cuôr K Nia trẻ em độ tuổi học dễ nhiễm bệnh giun sán tình trạng vệ sinh mơi trường nhiều bất cập, rác thải sinh hoạt chưa thu gom cách, người dân có thói quen ăn rau sống, uống nước lã, chân đất Bệnh giun truyền qua đất tác hại đến lứa tuổi, quan trọng trẻ em trường tiểu học lứa tuổi em thường bị suy dinh dưỡng qua thời kỳ phát triển mạnh thể chất trí tuệ [8] Tuy nhiên bệnh giun sán coi "căn bệnh bị lãng quên" triệu chứng bệnh diễn biến âm thầm, dễ bị che lấp nhiều bệnh cấp tính khác nên khơng quan tâm mức chưa có quy mơ phòng chống Hoạt động phòng chống bệnh giun sán chủ yếu dựa vào hỗ trợ Tổ chức Y tế giới thơng qua mơ hình tẩy giun cho học sinh trường tiểu học, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thơng qua chương trình phòng chống bệnh truyền nhiễm Xuất phát từ yêu cầu thực tế với mong muốn góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm, giảm cường độ nhiễm giảm tác hại bệnh giun truyền qua đất trẻ em, đề tài nghiên cứu: “Xác định thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai Ea Bar Cuôr K Nia huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk năm 2010-2011” tiến hành với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học điểm nghiên cứu Mô tả kiến thức, thái độ thực hành học sinh tiểu học phòng chống nhiễm giun truyền qua đất điểm nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất Trên giới bệnh giun truyền qua đất có lịch sử xuất sớm, y học cổ ghi nhận bệnh giun đũa, giun tóc tác hại gây thiếu máu giun móc/mỏ Nhiều năm có nghiên cứu chu kỳ giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ thể người: Grassi (1887), Looss (1898-1911), Stewart (1916); nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đường ruột nhiều vùng địa lý khác nhau: Bowman, Garrison (1917), Chester, Dershimer (1918); nghiên cứu phân bố bệnh học giun móc/mỏ: Fukusluma (1952), Gerritsen (1954), Komiya-Suzuki (1956), Roche Lecyriss (1966) [17], [22] 1.1.1 Giun đũa Giun đũa EdWard Tyson (Anh Quốc) lần thức mơ tả vào năm 1683, với hình dạng giống giun đất đặt tên "Lumbricus teres" Sau nhà khoa học đặt với nhiều tên khác Ascaris Lumbricoides (Linnaeus, 1758), Lumbricoides vulgaris (Merat, 1821)… đến năm 1915 Uỷ ban Quốc tế gồm 66 thành viên nước thức xác nhận tên giun đũa danh mục động vật học Ascaris lumbricoides [12], [17] 1.1.2 Giun tóc Giun tóc mơ tả lần Linnaeus vào năm 1771, chu kỳ giun tóc Grassi xác định năm 1887 Fulleborn hoàn chỉnh vào năm 1923 Tình hình nhiễm giun tóc giới Corn tổng hợp năm 1938 đánh giá loại giun phổ biến Giun tóc có nhiều tên gọi khác Ascaris trichiura (Linnaeus 1771), Trichocephalus hominis, Trichocephalus Suis (Schrank 1788), Trichophalus apri (Ginelin 1790), Trichophalus dispa (Rodolphi 1802), Masligodes hominis (Zeder 1803), Trichocephalus crenatus (Rudolphi 1809), Trichiuris trichiura (Stiles 1901); Trichiuris trichiura chuyên gia Châu Mỹ thống tên gọi thức vào năm 1941 [18] 1.1.3 Giun móc/mỏ Bệnh giun móc mô tả từ lâu tài liệu cổ đến kỷ 17 nhiều tác giả mô tả đầy đủ Jakok de Bondt (1629), Pison Magraff (1648) Năm 1843, Dubini phát thấy giun móc tử thi bệnh nhân Milan đặt tên Ancylostoma duodenale Tiếp sau đó, số tác giả khác Prunez (1847), Bilharz (1852), Criesinger (1854) phát tương tự mô tả thêm; nhiên, tên gọi Ancylostoma duodenale nhà khoa học thống danh mục động vật học vào năm 1915 [17] Năm 1898, Loss xác định chế nhiễm bệnh qua da giun móc, đến năm 1902 Stiles C.W tìm thấy Necator americanus đặt tên giun mỏ ký sinhtràng phổ biến Ancylostoma duodenale số nơi [18] Việt Nam cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 có điều tra người qua cơng trình nghiên cứu Mathis, Léger, Salamon, Nerew Maurriquand… đặc biệt cơng trình Mathis, Léger (1911) điều tra bản, toàn diện loại giun truyền qua đất Từ năm 1954 đến có hàng ngàn cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực bệnh giun nghiên cứu điều tra bản, nghiên cứu hình thể, đặc điểm sinh học, phân bố dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng chống [17], [18] 1.2 Dịch tễ học bệnh giun truyền qua đất 1.2.1 Dịch tễ học bệnh giun đũa (Ascaris lumbricoides) Bệnh giun đũa gặp khắp nơi giới số lượng lớn trứng giun đũa thải theo phân có sức đề kháng cao với ngoại cảnh vùng ôn đới, bệnh thường gặp trẻ em người có nghề nghiệp tiếp xúc với đất; vùng nhiệt đới, Viễn Đông tỷ lệ nhiễm chiếm 70-90% có nhiệt độ độ ẩm thuận lợi cho phát triển trứng, người dân thiếu ý thức vệ sinh cá nhân tập quán sử dụng phân người nông nghiệp Việt Nam, tỷ lệ nhiễm miền Bắc 70-85% miền Nam 18-35%, tỷ lệ nhiễm nông thôn cao thành thị [10], [12], [18] Theo nghiên cứu ni giun phòng thí nghiệm, ngày giun đũa đẻ tới 23-24 vạn trứng Trứng giun đũa khả phát triển thể người mà phát triển ngoại cảnh với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm oxy thích hợp [10], [22] - Nhiệt độ thuận lợi 24-250C sau 12-15 ngày trứng non phát triển đến giai đoạn ấu trùng, có khả gây nhiễm cho người Nhiệt độ thấp cao làm tỷ lệ trứng hỏng tăng; trứng giun đũa bị huỷ hoại nhiệt độ 60°C tồn nhiệt độ 0°C, nhiệt độ -12°C có khả diệt trứng giun đũa - Ẩm độ từ 80% trở lên điều kiện tốt cho trứng giun đũa phát triển - Oxy yếu tố cần thiết cho trứng giun đũa phát triển Khi trứng giun đũa bị nằm sâu nước bị hỏng, hố xí nước trứng giun bị hỏng sau tháng Hố chất Formol 6%, thuốc tím rửa rau sống, cresyl rửa sàn nhà khơng có khả diệt trứng giun đũa Một số nước dùng dung dịch Iod 10% để diệt trứng giun sán rau sống, nhiên thường để lại vị khó chịu, không rửa lại cẩn thận nước Trong thiên nhiên trứng giun đũa thường bị huỷ hoại ánh nắng mặt trời điều kiện thời tiết khô hanh [10], [17] 1.2.2 Dịch tễ học bệnh giun tóc (Trichuris trichiura) Bệnh giun tóc lưu hành khắp nơi giới, sinh thái gần giống với giun đũa nên vùng có giun đũa có giun tóc Việt Nam có khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho giun sán phát triển, tỷ lệ nhiễm có khác tuỳ vùng: miền Bắc cao 52% miền Nam thấp 3-5% Về phương diện dịch tễ, bệnh giun tóc liên hệ mật thiết với độ ẩm đất, nơi bóng rậm rạp có điều kiện trứng sống phôi thai xuất Trong ngày, giun tóc đẻ trứng tới 2.000 con, nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển ngoại cảnh 25-30°C, 50°C trứng bị hỏng Do có vỏ dày, trứng giun tóc có sức đề kháng cao trứng giun đũa Trong điều kiện mặt trời chiếu sáng nhau, trứng giun đũa bị chết 100% trứng giun tóc bị chết 45% Trứng giun tóc có khả phát triển dung dịch acid chlohydric 10% tới tuần lễ, dung dịch acid nitric 10%, formalin 10% tới ngày Tuy nhiên trứng giun đũa, trứng giun tóc dễ bị hỏng tác động tia tử ngoại ánh sáng mặt trời [10], [12], [17], [18] 1.2.3 Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) Bệnh giun móc/mỏ phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, xứ lạnh gặp tập trung chủ yếu hầm mỏ Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho phát triển ấu trùng lan truyền bệnh quanh năm, thường vào mùa mưa Thiếu vệ sinh cá nhân (đi tiêu bừa bãi) sử dụng phân tươi bón ruộng làm cho đất bị nhiễm nhiều ấu trùng giun móc; tập quán chân đất, tay tiếp xúc với đất làm việc người nông dân trẻ em tạo điều kiện cho bệnh tái nhiễm Nước ta phân bố địa lý phức tạp nên tỷ lệ nhiễm giun móc thay đổi tùy vùng; miền Bắc vùng đồng bằng, không ngập nước, sử dụng phân người bón hoa màu, tỷ lệ nhiễm lên đến 40-50%, vùng đồng cấy lúa, ngập nước hay miền núi tỷ lệ nhiễm từ 10-20%; miền Nam tỷ lệ nhiễm chung Nguyễn Xuân Thao CS (2003) [24], dân tộc Kinh tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc/mỏ (4,48%, 0,75% 66,29%) cao kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc/mỏ dân tộc Kinh (0,99%, 0,66% 21,11%) Một nghiên cứu khác tác giả (2002) [25], nhóm dân tộc Kinh tỷ lệ nhiễm giun đũa 37,74%, giun tóc 9,8% giun móc/mỏ 34,34% cao kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc/mỏ nhóm dân tộc Kinh (37,74% so với 0,99%, 9,8% so với 0,66% 34,34% so với 21,11%) Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu tác giả [25] So sánh tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm loại loại giun Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc CS (2004-2005) [7], tỷ lệ đơn nhiễm 33,78%, đa nhiễm loại giun 18,72%, đa nhiễm loại giun 3,36% so kết với kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đa nhiễm loại loại giun thấp nhiều (1,75% so với 18,72% 0,16% so với 3,36%), tỷ lệ đơn nhiễm so với kết nghiên cứu chúng tơi có thấp không đáng kể (33,78% so với 33,81%) Như qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun hai Cuôr K Nia Ea bar chủ yếu nhiễm giun móc/mỏ cao 35,71% Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm lồi giun Cr K Nia thấp Ea Bar Cr K Nia có tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra cao Ea Bar khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 4.2 Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành học sinh tiểu học bệnh giun truyền qua đất Hiểu biết học sinh bệnh giun TQĐ Trong số 345 học sinh mà vấn có 10,15% kể tên loại giun, 31,01% kể tên hai loại giun, 4,35% kể tên ba loại giun, 54,49% học sinh không kể tên loại giun Các loại giun truyền qua đấthai đường xâm nhập vào thể người: đường tiêu hóa giun đũa, giun tóc đường xâm nhập qua da giun móc/mỏ Tuy nhiên, hỏi đường lây truyền bệnh giun 29,56% số học sinh biết đường lây truyền; 3,48% số học sinh biết hai đường lây truyền 69,96% số học sinh khơng biết đường lây truyền Lê Thị Tuyết (2001) [22], đường lây truyền bệnh giun vào thể người qua đường ăn uống 15,1% qua đường da 8,6% so với kết nghiên cứu thấy thấp (15,1% 8,6% so với 29,56%) Phan Văn Trọng (2000) [20], đường lây truyền bệnh giun vào thể người qua đường tiêu hố 8,8%, qua da 1,5%, khơng biết 89,1% so kết với kết nghiên cứu chúng tơi thấp (8,8% 1,5% so với 29,56%) đường lây truyền cao kết nghiên cứu (89,1% so với 66,96%) Tác hại bệnh giun truyền qua đất gây nghiêm trọng, nhiên số học sinh tác hại giun gây chiếm tỷ lệ cao 54,49%; biết tác hại chiếm tỷ lệ 37,10%; biết hai tác hại chiếm tỷ lệ 8,41% Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung CS (2001-2005) [9], 46,17% người cho tác hại bệnh giun sán đau bụng; 25,83% người cho ốm yếu 23,33% người trả lời So kết với kết nghiên cứu thấy cao (46,17% so với 37,10%; 25,83% so với 8,41%) tỷ lệ người trả lời thấp kết nghiên cứu (23,33% so với 54,49%) Sự hiểu biết học sinh biện pháp phòng chống bệnh giun không đồng Trong số nhiều biện pháp phòng chống liệt kê học sinh biết biện pháp chiếm tỷ lệ 14,49%, biết từ hai biện pháp trở lên chiếm tỷ lệ 41,45% 44,06% số học sinh khơng biết biện pháp phòng chống Như vậy, qua nghiên cứu thấy hiểu biết học sinh bệnh giun truyền qua đất chưa cao, em học môn giáo dục sức khỏe nhà trường Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương CS (2002-2004) [9], điều tra kiến thức phòng chống giun sán học sinh tiểu học Đăk Lăk có 32,17% rửa tay trước ăn 43,16% trả lời So kết với kết nghiên cứu chúng tơi cao (32,17% so với 14,49%) trả lời biện pháp phòng chống kết nghiên cứu chúng tơi so với kết có cao không đáng kể (44,06% so với 43,16%) Về thái độ sử dụng hố xí học sinh tiểu học Gia đình học sinh có hố xí hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 53,04%; có hố xí khơng hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ 21,16% khơng có hố xí chiếm tỷ lệ 25,8% Tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh Cr K Nia cao Ea Bar (56,9% so với 49,12%) Đây yếu tố làm tỷ lệ nhiễm loại giun học sinh Cuôr K Nia thấp Ea Bar, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như gia đình học sinh có hố xí khơng hợp vệ sinh khơng có hố xí chiếm tỷ lệ cao, kết hợp với hiểu biết không đầy đủ bệnh giun nên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ học sinh Ea Bar cao Cuôr K Nia Về thực hành vệ sinh cá nhân học sinh tiểu học Có 94,2% số học sinh khơng ăn rau sống; 8,7% Số học sinh thực rửa tay trước ăn, sau đại tiện 54,5% số học sinh thường xuyên cắt móng tay Như tỷ lệ đáng kể số học sinh khơng ý không thường xuyên làm việc Tỷ lệ học sinh uống thuốc tẩy giun vòng tháng trước điều tra Cuôr K Nia cao Ea Bar (46,55% so với 11,69%) Kiến thức, thái độ thực hành học sinh đường lây truyền; tác hại; cách phòng chống giun truyền qua đất nhiều hạn chế, phần lớn học sinh chưa biết đường lây truyền qua da tác hại nguy hiểm bệnh thiếu máu, gầy yếu chậm phát triển trí tuệ, chí nhiều học sinh khơng biết cách phòng chống bệnh giun CHƯƠNG V KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm giun học sinh tiểu học hai nghiên cứu - Tỷ lệ nhiễm giun chung 37,77%, tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ cao 35,71%, tiếp đến giun đũa 1,26% giun tóc 0,79% - Tỷ lệ nhiễm giun nhóm 6-8 tuổi: giun móc/mỏ 12,00% - 37,84%, giun đũa 1,71%, khơng thấy có nhiễm giun tóc - Tỷ lệ nhiễm giun nhóm 9-11 tuổi: giun móc/mỏ 27,27% - 57,00%, giun đũa 0,50% - 2,47% giun tóc 1,00% - 1,51% - Tỷ lệ nhiễm giun giới Nam: giun móc/mỏ 34,12%, giun đũa 1,47% giun tóc 0,29% - Tỷ lệ nhiễm giun giới Nữ: giun móc/mỏ 37,59%, giun tóc 1,38% giun đũa 1,03% - Tỷ lệ nhiễm giun người Kinh: giun móc/mỏ 21,11%, giun đũa 0,99% giun tóc 0,66% - Tỷ lệ nhiễm giun người Ê Đê: giun móc/mỏ 48,32%, giun đũa 1,53% giun tóc 0,92% - Tỷ lệ đơn nhiễm 33,81%, đa nhiễm loài giun 1,75% đa nhiễm loài giun 0,16% Kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tiểu học bệnh giun TQĐ 2.1 Hiểu biết học sinh bệnh giun truyền qua đất - Tỷ lệ học sinh biết tên loại giun 31,01%, biết tên loại giun 10,15%, biết tên loại giun 4,35% không kể tên loại giun 54,49% - Tỷ lệ học sinh biết đường lây truyền bệnh giun 29,56%, biết đường lây truyền 3,48% không kể đường lây truyền 66,96% - Tỷ lệ học sinh biết tác hại bệnh giun thể người 37,10%, biết tác hại 8,41% tác hại bệnh giun 54,49% - Tỷ lệ học sinh biết biện pháp phòng chống bệnh giun 41,45%, biết biện pháp phòng chống bệnh giun 14,49% khơng biết biện pháp để phòng chống bệnh giun 44,06% 2.2 Thái độ học sinh bệnh giun truyền qua đất - Tỷ lệ có hố xí hợp vệ sinh 53,04%, có hố xí khơng hợp vệ sinh 21,16% khơng có hố xí 25,8% 2.3 Thực hành vệ sinh cá nhân học sinh bệnh giun TQĐ - Tỷ lệ không ăn rau sống 94,2%, rửa tay trước ăn sau đại tiện 8,7% thường xuyên cắt móng tay 54,5% - Tỷ lệ có uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra 29,27% không uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra 42,22% CHƯƠNG VI KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: Cần điều trị giun hàng loạt định kỳ tháng lần cho cộng đồng dân tộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Đăk Lăk nói chung huyện Bn Đơn nói riêng Chú trọng biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khỏe để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tiểu học phòng chống bệnh giun sán nói chung giun truyền qua đất nói riêng vùng dân tộc người Cải tạo vệ sinh môi trường, tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng hố xí hợp vệ sinh sử dụng hố xí TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Quang Ánh CS (2004), Đánh giá tình hình nhiễm giun tròn đường ruột học sinh tiểu học huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y tế, tr.83-87 Lê Đình Cơng (1998), Tình hình nhiễm giun sán Việt Nam, phương hướng kế hoạch phòng chống bệnh giun sán năm (1998-2000) đến năm 2005, Thông tin phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2), Cấn Thị Cứu (2000), Đánh giá thực trạng biến động theo thời gian (1976-1996) nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng (1996), Tìm hiểu tình trạng nhiễm giun đường ruột liên quan tới môi trường sống nhân dân Nhật Tân, Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà nam, Tập san nghiên cứu khoa học chuyên đề, tr.16-23 Đỗ Văn Dũng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thống kê với phần mềm stata 8.0, Bộ môn dân số-thống kê y học tin học, khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Dự án phòng chống giun sán (1998), Tài liệu tập huấn đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị kỹ thuật chẩn đốn phòng chống số bệnh giun sán Việt Nam (tài liệu dành cho cán Y tế tuyến tỉnh), Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Lương Văn Định, Hoàng Thị Diệu Hương CS (2006), Tình hình nhiễm giun đường ruột trẻ em vấn đề sử dụng nhà vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (2004-2005), Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.172-179 Hoàng Thị Kim CS (1998), Những kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phòng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam, Thông tin phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2), tr.9-19 Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn CS, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột tỉnh Tây Nguyên, thử nghiệm giải pháp can thiệp số địa bàn, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.155-163 10 Ký sinh trùng Y học (2001), Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y Học Hà Nội, tr.131-151 11 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (2000), Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu Y học, Nxb Y học, Hà Nội 12 Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang (1994), Ký sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế Tp Hồ Chí Minh, tr.125143 13 Nguyễn Xuân Phách (2000), Thống kê Y học, Nxb Y học, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Duy Sáu, Nguyễn Văn Phòng, Triệu Kim Đang CS (2001), Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường ruột vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.622-627 15 Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001), Nghiên cứu hệ thống Y tế-Phương pháp nghiên cứu Y học, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 16 Tổ chức Y tế giới (2000), Hướng dẫn công tác phòng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Dương Thái CS (1974), Ký sinh trùng bệnh Ký sinh trùng người, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 18 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1974), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá (2001), Nghiên cứu phân bố bệnh giun sán 10 tỉnh ven biển miền Trung-Việt Nam, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.601-607 20 Phan Văn Trọng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm giun móc/mỏ tỉnh Đăk Lăk đánh giá hiệu biện pháp điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Phan Văn Trọng CS (2004), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến nhiễm giun truyền qua đất dân cư phường Tân Tiến, Tp Ban Mê Thuột Cưsuê huyện CưMgar tỉnh Đăk lăk, Tạp chí Y học thực hành (5), Bộ Y tế, tr.28-30 22 Lê Thị Tuyết (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ hiệu biện pháp can thiệp số tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 23 Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Thao CS (2003), Tìm hiểu thực trạng nhiễmsinh tùng đường ruột người dân hai Hòa Tiến EaYong huyện Krơng Păk tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y Tế xb, tr 15-18 25 Nguyễn Xuân Thao CS (2002), Đánh giá mức độ nhiễm giun truyền qua đất sinh viên khoa Y Dược Đại học Tây Nguyên nhân dân huyện Krông Păk tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Y học thực hành (432 +433), Bộ Y Tế xb, tr 13-15 26 Nguyễn Văn Đề, Hoàng Thị Kim, Nguyễn Duy Tồn, Anne kongs CS (2001), Tình hình nhiễmsinh trùng đường ruột sán truyền qua thức ăn tỉnh Hòa Bình, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét- KST_CT Trung Ương (1996-2000), tr.615-621(1996) 27 Vũ Đức Vọng Cs, Kết nghiên cứu nhiễm giun đường ruột từ ( 1985- 1995) cộng đồng dân tộc tirng Tây Nguyên hiệu nhóm thuốc điều trị giun, Tạp chí Y học thực hành (12), Bộ Y Tế xb, tr.199203 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Danh mục hình Phần nội dung luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất 1.1.1 Giun đũa 1.1.3 Giun móc/mỏ 1.2 Dịch tễ học bệnh giun truyền qua đất 1.2.1 Dịch tễ học bệnh giun đũa (Ascaris lumbricoides) 1.2.2 Dịch tễ học bệnh giun tóc (Trichuris trichiura) 1.2.3 Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) 1.3 Tình hình nhiễm giun truyền qua đất 1.3.1 Tình hình nhiễm giun giới 1.3.1.1 Nhiễm giun đũa 1.3.1.2 Nhiễm giun tóc 1.3.1.3 Nhiễm giun móc/mỏ 1.3.2 Tình hình nhiễm giun Việt Nam 1.3.2.1 Nhiễm giun đũa 1.3.2.2 Nhiễm giun tóc 1.3.2.3 Nhiễm giun móc/mỏ 1.3.3 Tình hình nhiễm giun Tây Nguyên 1.3.4 Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) phòng chống giun truyền qua đất 1.4 Tác hại bệnh giun truyền qua đất 1.4.1 Tác hại giun đũa 1.4.1.1 Chiếm thức ăn 1.4.1.2 Tắc ruột giun 1.4.1.3 Hội chứng Loeffler 1.4.2 Tác hại giun tóc 1.4.2.1 Gây dị ứng cho thể 1.4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 1.4.3 Tác hại giun móc/mỏ 1.4.3.1 Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da 1.4.3.2 Giai đoạn ký sinh ruột 1.5 Phòng chống bệnh giun truyền qua đất 5.1 Chiến lược phòng chống nhiễm giun giới 1.5.2 Chiến lược phòng chống bệnh giun sán Việt Nam 1.5.2.1 Nguyên tắc chung 1.5.2.2 Mục tiêu 1.5.2.3 Chiến lược giải pháp phòng chống giun sán CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 2.4.2 Mẫu nghiên cứu tình trạng nhiễm giun 2.4.2.1 Chọn mẫu 20 2.4.2.2 Cỡ mẫu 2.4.3 Mẫu điều tra KAP học sinh phòng chống giun truyền qua đất 2.4.4 Các kỹ thuật thu thập thông tin 2.4.4.1 Kỹ thuật xét nghiệm phân 2.4.4.2 Kỹ thuật điều tra KAP 2.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.5.1 Thu thập mẫu phân để xét nghiệm 2.4.5.2 Điều tra kiến thức, thái đô thực hành (KAP) học sinh 2.4.6 Các số nghiên cứu 2.4.6.1 Nhóm số mơ tả tỷ lệ nhiễm giun học sinh 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 2.4.8 Một số thuật ngữ dùng nghiên cứu 2.4.9 Sai số gặp cách hạn chế sai số 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) học sinh tiểu học 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành học sinh bệnh giun TQĐ 3.2.1 Về hiểu biết bệnh giun TQĐ (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) 3.2.2 Về thái độ loại hố xí sử dụng gia đình học sinh 3.2.3 Về thực hành vệ sinh cá nhân học sinh CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun chung loại giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai Cuôr K Nia Ea Bar huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk 4.2 Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành học sinh tiểu học bệnh giun truyền qua đất CHƯƠNG V : KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm giun học sinh hai nghiên cứu Kiến thức, thái độ, thực hành học sinh bệnh giun TQĐ 2.1 Hiểu biết học sinh bệnh giun truyền qua đất 2.2 Thái độ học sinh bệnh giun truyền qua đất 2.3 Thực hành vệ sinh cá nhân học sinh bệnh giun TQĐ CHƯƠNG VI : KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo: tiếng Việt tiếng Anh Phụ lục: KAP; Hình chụp điểm nghiên cứu ... cứu: Xác định thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã Ea Bar Cuôr K Nia huyện Buôn Đôn tỉnh Đ k L k năm 2010- 2011 tiến hành với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền. .. tin xã nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh xã Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo nhóm tuổi học sinh xã Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo giới học sinh xã Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất. .. 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh xã Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo giới học sinh xã Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo dân tộc học sinh xã Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun TQĐ học sinh xã 21 30 31

Ngày đăng: 04/05/2018, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀN LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan