Nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni của các vật liệu biến tính từ quặng apatit và thăm dò xử lý môi trường

72 194 0
Nghiên cứu khả năng hấp phụ amoni của các vật liệu biến tính từ quặng apatit và thăm dò xử lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU HIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI CỦA CÁC VẬT LIỆU BIẾN TÍNH TỪ QUẶNG APATIT THĂM DỊ XỬ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU HIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI CỦA CÁC VẬT LIỆU BIẾN TÍNH TỪ QUẶNG APATIT THĂM DỊ XỬ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Hóa Phân Tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ MAI VIỆT Thái Nguyên, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu khả hấp phụ amoni vật liệu biến tính từ quặng apatit thăm xử môi trường” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hiệp i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chun ngành Hóa Phân tích, Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, em nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Mai Việt, cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, thầy Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, lực nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu em nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Hiệp ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu amoni tác dụng sinh hóa amoni 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 1.3.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 1.3.2 Quy chuẩn quốc gia nồng độ amoni nước ăn uống sinh hoạt 1.4 Xửamoni 1.4.1 Phương pháp hóa 1.4.2 Phương pháp hóa học 1.4.3 Phương pháp sinh học 1.5 Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm amoni 1.6 Giới thiệu phương pháp hấp phụ 1.6.1 Sự hấp phụ 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ chất tan dung dịch lên bề mặt chất hấp phụ 1.6.3 Xác định dung lượng hấp phụ cân hiệu suất hấp phụ 10 1.6.4 Các mơ hình trình hấp phụ 11 1.7 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 13 iii 1.7.1 Nguyên tắc 13 1.7.2 Phương pháp đường chuẩn 15 1.7.3 Phương pháp thêm chuẩn 16 1.8 Giới thiệu quặng apatit 17 1.9 Tổng quan tình hình nghiên cứu 17 iii Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 20 2.1 Thiết bị hóa chất 20 2.1.1 Thiết bị 20 2.1.2 Hóa chất 20 2.2 Biến tính quặng apatit thành vật liệu hấp phụ (VLHP) 21 2.2.1 Biến tính quặng apatit axit HCl (VLHP1) 21 2.2.2 Biến tính quặng apatit oxit nano Fe3O4 (VLHP2) 21 2.3 Pha thuốc thử 22 2.4 Nghiên cứu số đặc trưng hóa quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 22 2.5 Xac đinh điêm đăng điên cua vât liêu 22 2.6 Nghiên cứu điều kiện tối ưu cho phép xác định amoni theo phương pháp UV-Vis 23 2.6.1 Bước sóng 23 2.6.2 pH 23 2.6.3 Thời gian 23 2.6.4 Chất lạ 23 2.7 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ amoni 24 2.8 Phương pháp hấp phụ tĩnh 24 2.8.1 Khảo sát khả hấp phụ amoni quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 24 2.8.2 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ 24 2.8.3 Ảnh hưởng pH 25 2.8.4 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 25 2.8.5 Ảnh hưởng nhiệt độ 26 2.8.6 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu amoni 26 2.8.7 Ảnh hưởng Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) hỗn hợp Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) đến khả hấp phụ amoni 27 2.9 Khảo sát khả hấp phụ amoni vật liệu theo phương pháp hấp phụ động 28 2.9.1 Chuẩn bị cột hấp phụ 28 2.9.2 Nghiên cứu khả hấp phụ động amoni vật liệu 28 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 29 3.1 Nghiên cứu số đặc trưng hóa quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 29 3.1.1 Ảnh SEM quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 29 3.1.2 Ảnh TEM vật liệu hấp phụ 29 3.1.3 Diện tích bề mặt riêng quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 30 3.1.4 Phổ hồng ngoại quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 30 3.2 Điểm đẳng điện vật liệu 31 3.3 Kết khảo sát điều kiện tối ưu cho phép xác định amoni theo phương pháp UV -Vis 32 3.3.1 Bước sóng 32 3.3.2 pH 33 3.3.3 Thời gian 34 3.4 Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ amoni 34 3.5 Khảo sát khả hấp phụ amoni quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 36 3.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ amoni vật liệu quặng apatit biến tính 36 3.6.1 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ 36 3.6.2 Ảnh hưởng pH 38 3.6.3 Ảnh hưởng thời gian 40 3.6.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ amoni VLHP2 42 3.6.5 Ảnh hưởng nồng độ đầu 43 3.6.6 Ảnh hưởng Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) hỗn hợp Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 46 3.7 Nghiên cứu khả hấp phụ amoni VLHP1 theo phương pháp hấp phụ động 49 3.8 Xử lí mẫu nước có chứa amoni 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung VLHP1 Vật liệu hấp phụ VLHP2 Vật liệu hấp phụ BET IR SEM UV - Vis XRD PE Poli Etilen ppm Part per million Brunaur - Emmetle - Teller Intrared Spectroscopy Scanning Electron Microscopy Ultraviolet Visble X-ray Diffration iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị nồng độ amoni số thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Bảng 3.1 Diện tích bề mặt riêng vật liệu 30 Bảng 3.2 Bước sóng tối ưu cho phép xác định amoni theo phép đo UV-Vis 33 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang dung dịch amoni vào pH 33 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang dung dịch amoni vào thời gian 34 Bảng 3.5 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào nồng độ dung dịch amoni 35 Bảng 3.6 Khả hấp phụ amoni quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 36 Bảng 3.7 Ảnh hưởng khối lượng VLHP đến khả hấp phụ amoni 37 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ amoni 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ amoni 40 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu đến khả hấp phụ amoni VLHP2 42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nồng độ đầu đến khả hấp phụ amoni 44 Bảng 3.12 Ảnh hưởng Mn(II), Fe(III) đến khả hấp phụ amoni 47 Bảng 3.13 Ảnh hưởng Ca(II), Mg(II) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 48 Bảng 3.14 Ảnh hưởng hỗn hợp Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) 49 Bảng 3.15 Hàm lượng amoni sau phân đoạn thể tích 50 Bảng 3.16 So sánh kết phân tích amoni phương pháp đường chuẩn phương pháp thêm chuẩn 53 Bảng 3.17 Kết hấp phụ amoni nước giếng VLHP1 53 v Hình 3.20 Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb VLHP2 amoni Các kết nghiên cứu cho thấy, hấp phụ amoni vật liệu tn theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir (hệ số tương quan R2 phương trình lớn 0,99) Từ kết này, chúng tơi tính giá trị dung lượng hấp phụ cực đại qmax số Langmuir b là: qmax= 13,73 (mg/g) b= 0,065 (L/g) VLHP1 qmax= 13,69 (mg/g) b = 0,038 (L/g) VLHP2 Dung lượng hấp phụ amoni cực đại vật liệu nghiên cứu gấp hai lần VLHP chế mẫu từ than thân sắn (qmax = 6,9735(mg/g) than gáo dừa qmax = 7,4394 (mg/g) thấp vật liệu Zeolit Iran qmax = 19,5 (mg/g) vật liệu Titanat nanotubes (TNT) nhiều qmax = 29 (mg/g) Như vậy, dung lượng hấp phụ amoni hai vật liệu tương đương Do việc biến tính quặng apatit tự nhiên thành VLHP1 đơn giản chi phí so với việc biến tính quặng apatit tự nhiên thành VLHP2, nên nghiên cứu khả hấp phụ amoni theo phương pháp động xử lí mẫu nước chứa amoni VLHP1 Do mẫu thực, ngồi amoni chứa ion kim loại, nên trước nghiên cứu khả hấp phụ amoni VLHP1 nghiên cứu ảnh hưởng số ion kim loại đến khả hấp phụ amoni VLHP1 46 3.6.6 Ảnh hưởng Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) hỗn hợp Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 Các kết nghiên cứu thể bảng 3.12; 3.13; 3.14 hình 3.21, hình 3.22 Bảng 3.12 Ảnh hưởng Mn(II), Fe(III) đến khả hấp phụ amoni Nồng độ Co = 49,34 (mg/L) Nồng độ chất lạ Mn(II) Fe(III) Ccb q H Ccb q H (mg/L) (mg/g) (%) (mg/L) (mg/g) (%) 18,24 7,78 63,03 18,24 7,78 63,03 19,05 7,57 61,39 20,18 7,29 59,10 20,61 7,18 58,22 22,37 6,74 54,66 22,57 6,69 54,25 24,58 6,19 50,18 23,78 6,39 51,80 27,03 5,57 45,21 10 25,05 6,07 49,23 29,37 4,99 40,47 (mg/L) Hình 3.21 Ảnh hưởng Mn(II), Fe(III) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 47 Bảng 3.13 Ảnh hưởng Ca(II), Mg(II) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 Nồng độ Co = 49,34 (mg/L) Nồng độ chất lạ Ca(II) Mg(II) Ccb q H Ccb q H (mg/L) (mg/g) (%) (mg/L) (mg/g) (%) 18,24 7,78 63,03 18,24 7,78 63,03 18,95 7,59 61,69 18.57 7,69 62,36 10 19,88 7,37 59,71 18,98 7,59 61,53 15 23,10 6,56 53,18 20,12 7,31 59,22 20 26,21 5,78 46,87 23,77 6,39 51,82 25 29,12 5,05 40,98 26,52 5,71 46,25 30 31,45 4,47 36,26 29,08 5,07 41,06 35 33,08 4,06 33,01 31,83 4,37 35,48 (mg/L) Hình 3.22 Ảnh hưởng Ca(II), Mg(II) đến khả hấp phụ amoni VLHP1 48 Từ kết cho thấy, vùng nồng độ khảo sát, ta thấy Fe(III), Mn(II), Mg(II), Ca(II) có ảnh hưởng tới khả hấp phụ amoni quặng apatit biến tính Khi nồng độ Fe(III), Mn(II), Mg(II), Ca(II) tăng dung lượng hấp phụ amoni VLHP giảm Nguyên nhân có mặt Fe(III), Mn(II), Mg(II), Ca(II) gây hấp phụ cạnh tranh chất đó, ion kim loại bị hấp phụ phần, đồng thời ngăn cản hấp phụ amoni vật liệu đến dung lượng hiệu suất hấp phụ dung dịch chất vật liệu giảm Trong ion khảo sát Ca(II) gây ảnh hưởng lớn đến hấp phụ amoni VLHP1 Mn(II) ảnh hưởng yếu Bảng 3.14 Ảnh hưởng hỗn hợp Fe(III), Mg(II), Ca(II), Mn(II) Nồng độ Co = 49,34 (mg/L) Nồng độ hỗn hợp chất lạ Fe(III), Mn(II): 25 (mg/L) Ca(II), Mg(II): (mg/L) Ccb q H (mg/L) (mg/g) (%) 18,24 7,78 63,03 25,67 5,91 47,97 3.7 Nghiên cứu khả hấp phụ amoni VLHP1 theo phương pháp hấp phụ động Quá trình nghiên cưu kha hấp phụ amoni cua vật liệu theo phương phap hấp phụ đông tiến hành sau: cho 2000mL dung dịch amoni có nồng độ 10,14 mg/L, 10,12 mg/L cố định pH = 6,0 đới vơi amoni qua cơt hấp phụ (đường kính cột hấp phụ 1cm chiều dài cột hấp phụ 25 cm) chứa 2g vât liêu vơi tốc đô dong 2,0 mL/phut 1,0mL/phút Sau môi phân đoạn thê tích (50 mL), xac đinh lai nờng amoni dung dich khoi cột hấp phu Từ tính hàm lượng amoni sau phân đoạn thể tích Khi nồng độ amoni đầu xấp xỉ nồng độ amoni đầu vào cột đạt cân hấp phụ 49 Kết qua nghiên cứu trình hấp phụ amoni theo phương pháp hấp phụ động trình bày bảng hình Bảng 3.15 Hàm lượng amoni sau phân đoạn thể tích Hàm lượng NH4+ (mg) sau phân đoạn thể tích Co = 10,14 (mg/L) Co = 10,12 (mg/L) V = mL/phút V = mL/phút 0,00 0,00 Số lần cho dung dịch qua cột V(mL) dung dịch qua cột 50 100 0,00 0,00 150 0,00 0,00 200 0,00 0,00 250 0,03 0,00 300 0,05 0,00 350 0,07 0,00 400 0,09 0,02 450 0,11 0,04 10 500 0,12 0,07 11 550 0,14 0,09 12 600 0,17 0,11 13 650 0,18 0.12 14 700 0,20 0,14 15 750 0,21 0,16 16 800 0,23 0,17 17 850 0,24 0,18 18 900 0,25 0,20 19 950 0,27 0,21 20 1000 0,29 0,23 21 1050 0,31 0,25 50 Hàm lượng NH4+ (mg) thoát sau phân đoạn thể tích Co = 10,14 (mg/L) Co = 10,12 (mg/L) V = mL/phút V = mL/phút 0,32 0,26 Số lần cho dung dịch qua cột V(mL) dung dịch qua cột 22 1100 23 1150 0,33 0,28 24 1200 0,34 0,30 25 1250 0,36 0,31 26 1300 0,37 0,32 27 1350 0,39 0,34 28 1400 0,40 0,35 29 1450 0,41 0,37 30 1500 0,42 0,39 31 1550 0,42 0,40 32 1600 0,43 0,41 33 1650 0,44 0,42 34 1700 0,45 0,44 35 1750 0,46 0,45 36 1800 0,48 0,46 37 1850 0,49 0,47 38 1900 0,49 0,48 39 1950 0,50 0,49 40 2000 0,50 0,50 20,28 20,24 Tổng hàm lượng amoni thoát (mg) 10,95 9,43 Dung lượng hấp phụ cột (mg/g) 9,33 10,81 Dung lượng hấp phụ (mg/g) 4,67 5,41 Tổng hàm lượng amoni mẫu (mg) 51 Hình 3.23 Khả hấp phụ động dung dịch amoni VLHP1 Kết cho thấy, dung lượng hấp phụ amoni theo phương pháp động phụ thuộc vào tốc độ dòng tốc độ dòng chậm dung lượng hấp phụ lớn ngược lại Với tốc độ dòng mL/phút dung lượng hấp phụ động 5,41 mg/g, chiếm khoảng 39% so với phương pháp tĩnh, với tốc độ dòng mL/phút dung lượng hấp phụ động 4,67 mg/g chiếm khoảng 34% so với phương pháp tĩnh 3.8 Xử lí mẫu nước có chứa amoni Mẫu nước lấy giếng nước xã Di Thạch, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội vào lúc 14h ngày 02 tháng 03 năm 2017 Quá trình lấy mẫu, xử lí mẫu bảo quản mẫu theo TCVN 5999- 1995 Thành phần mẫu nước phân tích phương pháp ICP- MS Khoa Hóa học - Trường ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội trình bày phần phụ lục Xác định nồng độ amoni mẫu nước phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn, thu kết bảng 3.20 52 Bảng 3.16 So sánh kết phân tích amoni phương pháp đường chuẩn phương pháp thêm chuẩn Nồng độ (mg/L) Phương pháp Phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn 44,25 33,58 Sai số tương đốigiữa hai phương pháp (%) 23,93% Từ kết cho thấy, sai số hai phương pháp lớn, điều chứng tỏ ion khác có mẫu gây ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang dung dịch amoni Để loại trừ ảnh hưởng này, xác định nồng độ amoni phân đoạn thể tích theo phương pháp thêm chuẩn Tiến hanh cho lit nươc chưa amoni (co nồng đô ban đầu la 33,58mg/L) chay qua cơt hấp phụ (đường kính cột hấp phụ 1cm chiều dài cột hấp phụ 25cm), côt chưa 2g vât liêu vơi tốc đô dong 2,0mL/phut Sau môi phân đoan thê tich, xac đinh lai nồng đô cua amoni dung dich qua khoi cơt hấp phụ, từ tính hàm lượng amoni thoát sau phân đoạn thể tích Kết trình bày bảng hình Bảng 3.17 Kết hấp phụ amoni nước giếng VLHP1 Hàm lượng NH4+ (mg) thoát Số lần cho dung V(mL) dịch qua cột dung dịch qua cột 50 = 33,58 (mg/L) 1,15 100 1,21 150 1,30 200 1,31 250 1,33 300 1,34 350 1,36 53 sau phân đoạn thể tích Co Hàm lượng NH4+ (mg) Số lần cho dung V(mL) dịch qua cột dung dịch qua cột 400 1,35 450 1,37 10 500 1,38 11 550 1,39 12 600 1,41 13 650 1,43 14 700 1,45 15 750 1,47 16 800 1,48 17 850 1,49 18 900 1,51 19 950 1,52 20 1000 1,54 21 1050 1,53 22 1100 1,55 23 1150 1,56 24 1200 1,58 25 1250 1,59 26 1300 1,59 27 1350 1,60 28 1400 1,61 29 1450 1,62 30 1500 1,63 31 1550 1,64 54 sau phân đoạn thể tích Co = 33,58 (mg/L) Hàm lượng NH4+ (mg) thoát Số lần cho dung V(mL) dịch qua cột dung dịch qua cột 32 1600 1,66 33 1650 1,66 34 1700 1,67 35 1750 1,68 36 1800 1,69 37 1850 1,69 38 1900 1,69 39 1950 1,69 40 2000 1,65 sau phân đoạn thể tích Co = 33,58 (mg/L) Tông ham lương amoni co mâu (mg) 67,16 Tông ham lương amoni thoat (mg) 60,22 Dung lượng hấp phụ cột (mg/g) 6,94 Dung lượng hấp phụ (mg/g) 3,47 Hình 3.24 Khả hấp phụ amoni nước giếng VLHP1 55 Kết nghiên cứu cho VLHP1 hấp thụ amoni mẫu nước giếng VLHP1 đạt 3,47 mg/g Nồng độ amoni nước giếng 33,58 ppm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (11 lần) nước dùng cho mục đích sinh hoạt nguồn nước khơng đảm bảo Vì vậy, người dân không nên sử dụng nguồn nước ăn uống để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ 56 KẾT LUẬN Dựa vào kết thực nghiệm thu được, rút số kết luận sau: Đã chế tạo (biến tính) quặng apatit thành hai loại vật liệu hấp phụ Đã nghiên cứu số đặc trưng hóa vật liệu phương pháp SEM, TEM, BET, IR Đã xác định điều kiện tối ưu để xác định amoni phương pháp UV- Vis (pH = 1,0 - 2,0; thời gian 30 - 40 phút, bước sóng 420 nm) Đã xác định điểm đẳng điện loại vật liệu hấp phụ (pI = 7,41 (VLHP1), pI = 6,3 (VLHP2) Đã xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ ion amoni theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ amoni vật liệu phương pháp hấp phụ tĩnh - khối lượng vật liệu 0,1 gam - Thời gian 150 phút VLHP1, 180 phút VLHP2 - pH tốt VLHP1 khoảng 6,0 - 7,0 VLHP2 7,0 8,0 - Các ion Fe(III), Mn(II), Mg(II), Ca(II) làm giảm khả hấp phụ amoni vật liệu VLHP1 - Sự hấp phụ amoni vật liệu tn theo mơ hình đẳng nhiệt Langmuir, dung lượng hấp phụ amoni vật liệu là: 13,73 mg/g (VHHP1); 13,69 mg/g (VLHP2) - Đã nghiên cứu khả hấp phụ amoni VLHP1 theo phương pháp hấp phụ động Kết cho thấy tốc độ dòng nhỏ dung lượng hấp phụ lớn ngược lại Đã nghiên cứu khả hấp phụ amoni mẫu nước giếng VLHP1 phương pháp thêm chuẩn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Thị Anh (2014), Giáo trình phương pháp phân tích hóa, Nxb Giáo dục Trần Việt Anh (2012), "Khảo sát khả hấp phụ amoni vật liệu đá ong biến tính", Luận văn thạc sĩ, Đại học Dân lập Hải Phòng Lê Văn Cát (2002), ''Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải'', Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung, Hồ Viết Quý (1991), Các phương pháp phân tích hóa, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2009), Hóa học Phân tích phần II, Các phản ứng ion dung dịch nước, Nxb Giáo dục Quang Duy (2003), "Phía nam thành phố Hà Nội 100% nước bị nhiễm amoni", Báo người lao động, số 162 Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ phấp thụ UV-Vis, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Trà Hương, Dương Anh (2004), “Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit nano Fe3O4 phân tán bã chè.”, Tạp chí phân tích Hố, Sinh học, Tập 15, số 3, tr.79-85 Quang Khải, cảnh báo “cái chết” nhà máy nước, Việt báo ngày 25/09/2007 10 Nguyễn Văn Khoa (2016), “Nghiên cứu phương pháp xác định nhanh ion amoni ứng dụng để đánh giá trạng ô nhiễm amoni số nguồn nước sinh hoạt Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHTN ĐHQGHN 11 Phạm Thị Ngọc Lan (2016), "Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ xử Amoni nước", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 52, tr 129 12 Vũ Tuấn Long (2011), ''Nghiên cứu biến tính số vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên xửamoni nước'', Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vơ (tập 2, tập 3), Nxb Giáo dục 14 Trần Văn Nhân (1999), Hóa tập 3, Nxb Giáo dục 15 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2004), Giáo trình hóa tập 2, Nxb Giáo dục 16 QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Bộ y tế 17 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp 18 Lê Xuân Thành, Bùi Quốc Huy, Nguyễn Thành Luân, Lê Hồng Duyên, Nguyễn Hữu Trường (2013), “Nghiên cứu xác định đặc tính khả làm giàu quặng apatit Lào Cai loại theo phương pháp dùng HCl”, Tạp chí Hóa học, T.51(3AB), trang 270 - 274 19 Đào Chánh Thuận (2011), Xử lí nước nhiễm amoni, Đồ án tốt nghiệp, Viện Khoa học Mơi Trường, tổng cục mơi trường 20 Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật ứng dụng hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trịnh Văn Tuyên, Phạm Thị Thúy, Bùi Thị Lan Anh (2016), ''Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp thụ từ xơ dừa để xử Amoni nước thải bệnh viện'' Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 22 Chung-Kung Lee, Lai-Hui Lai, Shin-Shou Liu (2014), "Application of titanate nanotubes for ammonium adsorptive removal from aqueous solutions", Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 45 (6), pp 2950-2956 23 Farhad Mazloomi, Mohsen Jalali (2016), "Ammonium removal from aqueous solutions by natural Iranian zeolite in the presence of organic acids, cations and anions", Journal of Environmental Chemical Engineering, (1), pp 240-249 24 Karim Zare, Hamidreza Sadegh, Ramin Shahryari-ghoshekandi (2016), "Equilibrium and kinetic study of ammonium ion adsorption by Fe3O4 nanoparticles from aqueous solutions", Journal of Molecular Liquids, 213, pp 345-350 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HỮU HIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONI CỦA CÁC VẬT LIỆU BIẾN TÍNH TỪ QUẶNG APATIT VÀ THĂM DỊ XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Hóa Phân... 34 3.5 Khảo sát khả hấp phụ amoni quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 36 3.6 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ amoni vật liệu quặng apatit biến tính ... 3.1 Nghiên cứu số đặc trưng hóa lý quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 29 3.1.1 Ảnh SEM quặng apatit tự nhiên quặng apatit biến tính 29 3.1.2 Ảnh TEM vật liệu hấp phụ

Ngày đăng: 03/05/2018, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan