giáo án tin học 10

53 557 1
giáo án tin học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Mét Sè Kh¸i NiƯm C¬ B¶n Cđa Tin Häc Tªn Bµi D¹y Tin Häc Lµ Mét Nghµnh Khoa Häc TiÕt PPCT : 1 Ngµy 05/09/07 I.Mơc Tiªu Bµi Häc 1.KiÕn thøc : + BiÕt tin häc lµ mét nghµnh khoa häc cã ®ối tượng néi dung vµ phương ph¸p nghiªn cøu riªng . + BiÕt m¸y tÝnh võa lµ ®ối tượng nghiªn cøu, võa lµ c«ng cơ + BiÕt đượcph¸t triĨn m¹nh mÏ cđa tin häc do nhu cÇu x· héi + BiÕt c¸c ®Ỉc trưng ưu viƯt cđa m tÝnh + BiÕt được mét sè øng dơng cđa tin häc vµ m¸y tÝnh ®iƯn tư trong c¸c ho¹t ®éng cđa ®êi sèng 2.Kü n¨ng: + Nắm khái niệm tin học đặc tính và vai trò máy tính điện tử 3.Th¸i ®é : Nghiêm túc II. Chn Bò 1.Tµi liƯu , bµi tËp : sgk tin häc 10 2.Dơng cơ thiÕt bÞ III.TiÕn Tr×nh Lªn Líp 1.¤n ®Þnh , tỉ chøc líp : Líp trưởng b¸o c¸o sØ sè 2. Dạy học bài mới Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1 : • H×nh thøc tỉ chøc : gi¸o viªn thut tr×nh • Néi dung häat ®éng : ®a ra nh÷ng liªn hƯ thùc tÕ®Ĩ thÊy ®ỵc sù ph¸t triĨncđa tin häc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y • Chn kiÕn thøc cho häc sinh : BiÕt tin häc lµ nghµnh khoa häc cã ®èi tỵng , néi dung 1/ Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cđa tin häc: - Lµ mét nghµnh khoa häc míi h×nh thµnh nhng cã tèc ®é ph¸t triĨn nhanh - Trë thµnh mét nghµnh khoa häc ®éc lËp víi néi dung, mơc tiªu vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu mang ®Ỉc thï riªng Hoạt động 2 : Hình thức tổ chức : Giáo viên h- ớng dẫn học sinh kể các đặc tính của máy tính điện tử, giáoviên nhận xét , bổ sung cho hoàn chỉnh Nội dung hoạt động : Cho học sinh biết đợc hiện nay máy tính đ- ợc coi nh một công cụ không thể thiếu của con ngời Chuẩn kiến thức cho học sinh - Biết các đặc tính u việt của máy tính - Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống 2/ Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử + Đặc tính : - Máy tính có thể làm việc 24/24 mà không mệt mỏi - Tốc độ sử lý thônh tin nhanh - Độ chính xác cao - Có thể lu trữ một lợng thông tin lớn - trong một không gian hạn chế - Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẽ giữ liệu giữa các máy tính với nhau - Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng 3/Thuật ngữ tin học : Một số thuật ngữ tin học đ ợc sử dụng: - Informatique - Informatics - Computer Sciene 4.Tổng kết nội dung , đánh giá cuối bài : + Biết tin học là một nghành khoa học có đối tợng , nội dung và phơng pháp nghiên cứu riêng + Biết đợc các đặc tính u việt của máy tính điện tử 5.Dặn dò , kế hoạch học tập cho tiết sau : +Học bài + trả lời câu hỏi sách giáo khoa +Xem trửụực bài Thông tin và dữ liệu IV.Những Vấn Đề Cần Rút Kinh Nghiệm Tên Bài Dạy Thông Tin Và Dữ liệu Tiết PPCT : 2+3 Ngày 11/09/07 I/ Mục Tiêu Bài Học 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin , lợng thông tin, các dạng thong tin , mã hóa thông tin cho máy tính - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit - Biết các hệ đếm cơ số 2 , 16 trong biểu diễn thông tin 2. Kỹ năng: - Bớc đầu mã hóa đợc thông tin đơn giản thành bit 3. Thái độ II/ Chuẩn Bị 1. Tài liệu , bai tập : SGK tin học 10 2. Dụng cụ, thiết bi III/ Tiến Trình Lên Lớp 1. Ôn định tổ chức lớp : Lớp trởng báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu đặc tính và vài trò của máy tính điện tử, nêu một ví dụ mà máy tính có thể thay thế con ngờitrong viêc sử lý thông tin 3. Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Hình thức tổ chức : Giáo viên thuyết trình Nội dung hoạt động GV : (cho ví dụ thực tế) những đám mây đen hay những con chuồn chuồn bay thắp báo hiệu những cơn ma sắp tới HS : cho ví dụ khác GV : Đa ra khái niệm thông tin Chuẩn kiến thức cho học sinh : Biết khái niệm thông tin lợng thông tin Hoạt động 2 : Hình thức tổ chức : GV thuyết trình Nội dung họat động : GV : có những thông tin luôn ở một trong hai trạng thái hoặc đúng hoặc sai . Do đó ngời ta nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin trong máy tính HS : cho một số ví dụ về thông tin chỉ có hai trạng thái Chuẩn kiến thức cho học sinh : hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit 1/ Khái niệm thông tin và dữ liệu * Thông tin là sự phản ánh các hiện t- ợng , sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con ngời trong đời sống xã hội * Dữ liệu là thông tin đã đợc đa vào máy tính 2/ Đơn vị đo thông tin * Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lợng thông tin * Ngoài ra ngời ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo thông tin 1Byte ( viết tắt 1b) = 8bit 1KB ( kilo byte) =1024 B 1MB (Mêga byte) = 1024KB 1GB ( Giga byte) = 1024MB 1TB ( Têra byte) = 1024GB 1PB (Pêta byte) = 1024TB Ho¹t ®éng 3: * H×nh thøc tỉ chøc : Gi¸o viªn giíi thiƯu c¸c d¹ng th«ng tin * Néi dung ho¹t ®éng : Häc sinh chØ ra mét sè th«ng tin d¹ng v¨n b¶ng, d¹ng h×nh ¶nh, d¹ng ©m thanh * Chn kiÕn thøc cho häc sinh : BiÕt c¸c d¹ng biĨu diƠn th«ng tin trong m¸y tÝnh 3. C¸c d¹ng th«ng tin * C¸c d¹ng c¬ b¶n cđa lo¹i phi sè - D¹ng v¨n b¶n - D¹ng h×nh ¶nh - D¹ng ©m thanh 4. Tỉng kÕt néi dung , ®¸nh gi¸ ci bµi - BiÕt kh¸i niƯm th«ng tin , c¸c d¹ng biĨu diƠnth«ng tin trong m¸y - HiĨu ®¬n vÞ ®o th«ng tin lµ bit vµ c¸c ®on vÞ béi cđa bit 5. DỈn dß , kÕ ho¹ch häc tËp tiÕt sau - Häc bµi + xem tríc mơc 4,5 III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (Tiết 3) 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo só số. 2.Kiểm tra bài cũ: a.Thông tin là gì? Kể tên các đơn vò đo thông tin. b.Xác đònh và giải thích câu đúng trong các câu sau: 65536 byte = 64 KB ; 65535 byte = 64 KB ; 65535 byte = 65,535 KB 3.Bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: * Hình thức tổ chức: Giáo viên thuyết trình. * Nội dung hoạt động: GV: (giới thiệu) Để mã hóa thông tin dạng VB, ta chỉ cần mã hóa các ký tự. GV: (giới thiệu) Bộ mã ASCII mã hóa được 256 (= 2 8 ) ký tự được dánh số từ 0 đến 255. Sử dụng 8 bít để mã hóa ký tự. Bộ mã Unicode sử dụng 16 bít mã hóa 65536 (=2 16 ) ký tự khác nhau. * Chuẩn kiến thức cho học sinh: Mã hóa thông tin trong MT là biểu diễn thông tin thành dãy bit. 4. Mã hóa thông tin trong máy tính: * Thông tin muốn máy tính xử lý cần được chuyển hóa biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã hóa thông tin. * Để mã hóa VB ta dùng mã ASC II gồm 256 ký tự đánh số từ 0 đến 255. Ngoài ra còn bộ mã Unicode mã hóa 65536 ký tự. 5.Biểu diễn thông tin trong máy tính: Hoạt động 2: * Hình thức tổ chức: GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng các hệ đếm, học sinh thực hành. *Nội dung hoạt động: GV: Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi cơ số. -Thập phân sang nhò phân: Chia nguyên liên tiếp cho 2; tìm dư; lấy ngược số dư. -Thập phân sang Hexa: Chia nguyên liên tiếp cho 16; tìm dư; lấy ngược số dư; nếu số dư từ 10 đến 15 biểu diễn các ký tự tương ứng từ A đến F. -Chuyển từ nhò phân sang thập phân: a.2 n + a n-1 .2 n-1 + … + a 1 .2 1 + a 0 .2 0 . -Chuyển từ hệ Hexa sang thập phân: a.16 n + a n-1 .16 n-1 + … + a 1 .16 1 +a 0 .16 0 . HS: Thực hiện việc chuyển đổi các hệ cơ số:215 10 = ? 2 = ? 16 413 16 = ? 10 0011010 = ? 10 * Chuẩn kiến thức cho học sinh: - Biết các hệ đếm cơ số 2, cơ số 16 trong biểu diễn thông tin. - Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh … khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung dãy bít. Dãy bít đó là mã nhò phân của thông tin mà nó biểu diễn. a) Thông tin loại số: -Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vò trí. Gồm các chữ cái: I (1); V (5); X (10); L (50); C (100); D (500); M (1000). -Hệ thập phân sử dụng ký hiệu gồm 10 chữ số từ 0 đến 9. -Hệ nhò phân sử dụng 2 ký hiệu là 0 và 1. -Hệ cơ số 16 (Hexa) sử dụng ký hiệu từ 0 đến 9, từ A đến F. * Biểu diễn số nguyên: -Số nguyên có dấu: dùng bit cao nhất thể hiện dấu với quy ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương (1byte biểu diễn được số nguyên từ –127 đến 127). Số nguyên không âm: 1 byte biểu diễn được 256 số từ 0 đến 255. * Biểu diễn số thực: -Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng +_M…. b/Thông tin loại phi số: - Văn bản: để biểu diễn một sâu ký tự, MT có thể dùng 1 dãy byte, mỗi byte biểu diễn ký tự theo thứ tự từ trái qua phải. - Các dạng khác: để xử lý âm thanh, hình ảnh cũng phải mã hóa chúng thành các dãy bit. 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: -Loại số: Hệ nhò phân, thập phân, hexa. Tên Bài Dạy LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ Mà HOÁ THÔNG TIN. Tiết PPCT: 04 Ngày 14/09/07 1.MỤC ĐÍCH YẾU CẦU: 1) Kiến thức : Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học và máy tính. Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu ký tự số nguyên. Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thông tin. Kỹ năng biểu diễn một số nguyên trong các hệ đếm khác nhau. 3) Thái độ : GD thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1) Giáo viên : Bảng mã ASCII. 2) Học sinh : Xem trước nội dung bài học ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức về tin học và máy tính. Cho HS thực hành làm trắc nghiệm những kiến thức về tin học và máy tính. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A: Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán. B: Học tin họchọc sử dụng máy tính. C: Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người. D: Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị đo thông tin * Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? * Có 10 HS xếp hàng ngang để chụp ảnh , hãy dùng 10 bít để biểu diễn thông tin, cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay nữ? A: 1 KB = 1000 byte. B: 1 KB = 1024 byte. C: 1 MB = 1000000 byte. VD: 1001100101. Ở vị trí số 3 từ phải sang là nam, vị trí số 5 và 6 là nữ. Hot ng 3: Hng dn hc sinh s dng bng mó ASCII * Hng dn HS chuyn xõu kớ t cho trc thnh dng mó nh phõn. VN = Tin = Dóy bớt 01001000 01101111 01100001 tng ng l mó ASCII ca dóy kớ t no? * HS hot ng theo nhúm sau ú i din mt HS trong nhúm tr li C lp nhn xột sa cha. Hot ng 4: Hng dn hc sinh biu din s nguyờn, s thc mó hoỏ s nguyờn -27 cn dựng ớt nht l bao nhiờu byte ? Vit s th sau õy di dng du phy ng. 11005; 25,879; 0,000984 Chuyn cỏc s sau sang cỏc h ghi c s ó ch ra: 156 10 = ? 2 1001011= ? 10 = ? 8 Cho HS tr li sau ú gii thớch . HS c lp cựng gii. HS nờu li cỏch chuyn mt s nguyờn trong h thp phõn sang h ghi c s b v ngc li. C lp cựng gii 3) Cng c, luyn tp ti lp: GV nhc li cỏc thut ng chớnh ó hc: Bit, byte, KB, MB, mó hoỏ thụng tin, b mó ASCII, b mó Unicode, d liu, h m nh phõn, h m hexa, mó hoỏ nh phõn . 4) Hng dn HS hc nh : c bi c thờm trong SGK. Xem trc ni dung bi hc tit sau. Tờn Bi Dy Giụựi thieọu ve Maựy tớnh Tiết PPCT: 5 + 6 + 7 Ngày 16/09/07 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Nắm các khái niệm về hệ thống Tin Học, các loại tự nhớ, các bộ phận của máy tính và chức năng của chúng. 2. Kỹ năng: Nhận biết và biết sơ chức năng các bộ phận các bộ phận máy tính. 3. Thái độ: Rèn đức tình ham học hỏi, tìm tòi: II. Chuẩn bò: 1. Tài liệu, bài tập, một số ví dụ, các bộ phận nhỏ, thiết bò quan trọng của máy tính. 2. Dụng cụ thước, phấn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: hỏi sỉ số lớp, ai vắng? 2. Kiểm tra bài cũ: - Thông tin là gì? Kể tên các đơn vò đo thông tin? - Nêu Khái niệm mã hoá thông tin? Hãy biến đổi: 23 10 → cơ số 2 1101001 2 → cơ số 10 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bản * Hoạt động 1: Làm quen với hệ thống Tin học: - GV: Trong máy tính có các thiết bò nào? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Gọi HS khác bổ sung - GV: Thống kê lại các thành phần chính chủ yếu trong máy tính. - GV: Giải thích thêm: Hệ thống Tin học có các thành phần: + Phần cứng: Toàn bộ các thiết bò liên quan, CPU, chuột…… + Phần mềm: Chương trình tiện ích, Word…… + Sự quản lý và điểu khiển của con người. - GV: Tóm tắt và đưa ra Tiết 5: Giới thiệu Máy tính 1. Khái niệm về hệ thống Tin học: Hệ thống Tin học gồm 3 thành phần: - Phần cứng - Phần mềm - Sự quản lý và điều khiển của con người. * Hệ thống Tin học là phương tiện dựa trên máy tính dùng để thực hiện các loại thao tác như: nhận thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin và đưa thông tin ra. 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: Gồm các bộ phận chính sau: - Bộ xử lý Trung tâm (CPU). - Bộ nhớ trong - Bộ nhớ ngoài - Thiết bò vào - Thiết bò ra * Hoạt động của máy tính được mô tả qua sơ đồ “ SGK “ Khái niệm. * Hoạt động 2: Xem sơ đồ Cấu trúc của một máy tính: - GV: Theo các em chiếc máy tính bao gồm các bộ phận nào? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Gọi HS khác lên bảng ghi lại các câu trả lời lên bảng. - GV: Thống kê và phân loại các bộ phận? - GV: Thống kê và phân loại các bộ phận. - GV: Theo các em thì thiết bò nào trong máy tính sẽ lưu trữ thông tin? - HS: Đóa cứng, đóa mềm… - GV: Bộ nhỏ trong máy tính được chia máy loại? - GV: Em nào có thể nêu các hoạt động của máy tính theo sơ đồ trên? - HS: Nêu các bước * Hoạt động 3: Tìm hiểu về CPU: - GV: CPU có chức năng NTN? - HS: Trả lời - GV: CPU có mấy bộ phận chính? Và chức năng của các bộ phận như thế nào? - HS: Trả lời * Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU): * Chức năng CPU: Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bò chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. * C/m có 02 bộ phận chính - Bộ điều khỉen CU điều khiển các bộ phận khác làm việc. - Bộ số học logic Alu thực hiện các phép toán số học và logic. 4. Bộ nhớ trong: * Chức năng: Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu dữ loại đang được xử lý. * Gồm 02 phần: Rom và Ram - Rom: Chứ chương trình hệ thống, thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình. - Ram: Dùng ghi nhớ thông tin trong khi máy làm việc, khi tắt máy các thông tin trong Ram bò xoá. 5. Bộ nhớ ngoài: * Chức năng: Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. * Một số bộ nhớ ngoài: Thường là đóa cứng, đóa CD, đóa mềm, thiết bò nhớ flash. 6. Thiết bò vào: + Thiết bò vào dùng để đưa thông tin vào máy. + Thiết bò vào như: bàn phím, chuột, máy quét, Micrô, Webcam……. -Bàn phím: nhập thông tin vào máy. - Chuột: thực hiện việc chọn lựa các thao tác trong bảng menu. -Máy quét: cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính. -Webcam: Thu hình ảnh để truyền Trực tuyến đến những máy tính đang kết nối với máy đó. nhớ trong: - GV: Bộ nhớ trong làm những công việc nào? - HS: Trả lời * Hoạt động 5: Làm quen với bộ nhớ ngoài: - GV: Chức năng của bộ nhớ ngoài là gì? - HS: Trả lời - GV: Em hãy kể tên một số bộ nhớ ngoài mà em biết? * Hoạt động 6: Tìm hiểu về thiết bò vào: - GV: Chức năng của thiết bò vào làm gì? - HS: Trả lời - GV: Em hãy kể tên một số thiết bò vào mà em biết? - GV: Bàn phím làm chức năng gì? - GV: Chuột, máy quét, Webcam dùng làm gì? * Hoạt động 7: Làm quen với các thiết bò ra: - GV: Thiết bò ra dùng để làm gì? - GV: Em hãy kể tên một số thiết bò ra mà em biết? - HS: Trả lời - GV: Em hãy nêu các chức năng của các thiết bò ra vừa nêu. +Thiết bò ra như : - Màn hình - Máy In - Modem - Ổ đóa 4.Củng cố, luyện tập tại lớp: Kiến thức : + Khái niệm phần cứng phần mềm ? + Bộ Xử lí trung tâm CPU ? + Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài ? + Thiết bò vào thiết bò ra. ? [...]... của tin học 1) giải bài toán khoa học ki thuật Những bài toán khoa học kó thuật xử lý các số liệu thực nghiệm Tên Bài Dạy TIN HỌC VÀ Xà HỘI Tiết PPCT : 20 Ngµy 05/09/07 A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh biết được sự ảnh hưởng của Tin học đối với các lĩnh vực của xã hội 1 Kiến thức: Vai trò, vị trí của Tin học đối với các hoạt động của cuộc sống 2 Kỹ năng: Tìm hiểu được tầm quan trọng của Tin học đối... Phân biệt được khái niệm bài toán Khái niệm bài toán : Là những việc trong tin học và bài toán trong toán mà con người muốn máy tình thực học ? hiện Vd : Tìm UCLN của 2 số nguyên dương,giải pt bậc 1 ,giải ptbãc2… Bài toán cấu tạo bởi 2 phần cơ bản: + Input : Các thông tin đã có + Output :Thông tin cần tìm từ Input Thuật toán là gì ? 2.Khái niệm thuật toán : Để giải bài toán là dãy hữ hạn các thao tác... TÍNH 1-Xác đònh bài toán: Xác đònh phần input và output của bài toán Từ đó xác đònh ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp 2-Lựa chọn và xây dựng thuật toán: a Lựa chọn thuật toán: - Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán, một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải Ta phải chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đưa ra +Thuật toán tối ưu: Là thuật toán có các tiêu chí... hiểu bài: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Tên Bài Dạy BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Tiết PPCT : 10 +11 + 12+ 13+ 14 Ngµy 24/09/07 A Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: + Khái niện về bài toán thuật toán ,tính chất thuật toán + Xác đònh Output ,Input bài tóan + Thuật toán tìm phần tử nhỏ nhất ( lớn nhất ) + Thuật toán sắp xếp tráo đổi (Exchange Sort ) + Thuật toán tìm tuyến tính ( Sequential Search ) + Thuật toán tìm nhò phân... toán là gì HS(trả lời): b1) xác đònh bài toán b2) Lựa chọn và xây dựng thuật toán ? Xác đònh bài toán tức cần phải xác đònh cái gì HS(trả lời): là xác đònh Input và Output GV: Trước mỗi bài toán ta cần xác đònh Input và Output của nó nhằm lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình thích hợp ? Nhắc lại thuật toán là gì, theo em thuật toán của bài toán này có giải được bài toán khác không § GIẢI BÀI TOÁN... hội được Tin học hố” ? Có thể nghĩ đến các viễn cảnh như: Cơ quan khơng cần trụ sở vì các cán bộ có thể làm việc ở nhà, giao dịch, phối hợp cơng việc qua mạng máy tính; Học tại nhà qua mạng có cài đặt các chương trình phục vụ việc tự học, tự đánh giá; Các hoạt động mua bán sẽ thực hiện qua mạng; Nội dung 1 Ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội Hiện nay, các thành tựu của Tin học được... Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã dẫn đến sự phát triển như vũ bão của Tin học Sự phát triển của Tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động 2 Xã hội Tin học hố Các mặt hoạt động chính của xã hội như: sản xuất hàng hố, quản lí, giáo dục và đào tạo…khi được Tin học hố sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối các hệ thống thơng tin lớn, liên kết các... toán của bài toán này có giải được bài toán khác không Vídụ: Tìm UCLN của 2 số có phải chỉ có 1 thuật toán dùng hiệu như đã xét ở bài trước § GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH 1-Xác đònh bài toán: Xác đònh phần input và output của bài toán Từ đó xác đònh ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp 2-Lựa chọn và xây dựng thuật toán : b Lựa chọn thuật toán: - Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán,... quả công việc - Những ứng dụng của tin học 1) giải bài toán khoa học ki thuật Những bài toán khoa học kó thuật xử lý các số liệu thực nghiệm Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: 04/11/07 Tên bài dạy PHẦN MỀM MÁY TÍNH NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh hiểu được khái niệm phần mềm máy tính và các loại phầm mềm máy tính 1 Kiến thức: Vai trò, vò trí của Tin học đối với các hoạt động của cuộc... triển tư duy trong bài toán B) Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: chuẩn bò Giáo án, trước… - Học sinh: Chuẩn bò bài tập về nhà + SGK C) Dạy bài mới: III Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ cấu trúc của một máy tính Xác đònh input, output của bài toán giải pt ax + b = 0 IV Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Trình bày thuật toán giải bài toán Tìm và đưa ra nghiệm . số:215 10 = ? 2 = ? 16 413 16 = ? 10 00 1101 0 = ? 10 * Chuẩn kiến thức cho học sinh: - Biết các hệ đếm cơ số 2, cơ số 16 trong biểu diễn thông tin. - Thông tin. bảng Phân biệt được khái niệm bài toán trong tin học và bài toán trong toán học ? Thuật toán là gì ? Khái niệm bài toán : Là những việc mà con người muốn

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - giáo án tin học 10

o.

ạt động của thầy và trò Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
• Hình thức tổ chứ c: Giáoviên h- h-ớng dẫn học sinh kể các đặc tính của   máy   tính   điện   tử,   giáoviên nhận xét , bổ sung cho hoàn chỉnh •Nội  dung   hoạt   động   :  Cho   học - giáo án tin học 10

Hình th.

ức tổ chứ c: Giáoviên h- h-ớng dẫn học sinh kể các đặc tính của máy tính điện tử, giáoviên nhận xét , bổ sung cho hoàn chỉnh •Nội dung hoạt động : Cho học Xem tại trang 2 của tài liệu.
* Hình thức tổ chứ c: Giáoviên giới thiệu các dạng thông tin  - giáo án tin học 10

Hình th.

ức tổ chứ c: Giáoviên giới thiệu các dạng thông tin Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng mó ASCII - giáo án tin học 10

o.

ạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng mó ASCII Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan