Những giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy theo hướng cá thể hoá

11 391 0
Những giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả trong quá trình giảng dạy theo hướng cá thể hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Honganhdiep_0001@yahoo.com đề tài Môn : toán Những giải pháp tối u để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy theo hớng thể hoá học sinh ( quan tâm đến học sinh giỏi và học sinh yếu kém) I/ Đặt vấn đề Nh chúng ta đ biết phã ơng pháp dạy học toán là cách tổ chức các hoạt động học toán cho học sinh. Đó là định hớng đổi mới phơng pháp dạy học sâu sắc nhất ở tiểu học. Dạy học trong đổi mới giáo dục giáo dục phổ thông là dạy học sinh tự tìm tòi phát hiện những kiến thức mới là cách dạy cách học cho học sinh. Ngời giáo viên phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng trình và SGK để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua chính các hoạt động đó. Giáo viên không áp đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hớng dẫn học sinh tìm tòi, phát hiện tự chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên tổ chức sao cho mọi học sinh đều tham gia hoạt động học, sao cho học sinh thấy tự mình phát hiện, tìm ra kiến thức chứ không phải nhìn vào SGK hay nghe giáo viên thông báo kết quả có sẵn trong SGK. Giáo viên hớng dẫn để học sinh sử dụng vốn hiểu biết của mình để hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, động viên học sinh tập suy nghĩ, quan sát, diễn đạt thực hiện học sinh học tập theo cách riêng của mình. Trong giờ học Toán tôi tạo không khó, thoải mái, xây dựng môi trờng Toán học tự nhiên gắn liền với thực tế gần gũi với cuộc sống thực, với đời sống hàng ngày của học sinh. Các câu chuyện Toán học, các trò chơi Toán học sẽ giúp cho các giờ học toán đợc thoải mái, nhẹ nhàng hơn gây hứng thú học tập cho học sinh. Nếu giờ học toán nặng nề có nhiều bài tập quá sẽ làm cho học sinh mệt mỏi chán học. Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm hợp lý đúng chỗ, đúng mục đích, sử dụng SGK đồ dùng dạy học phải linh hoạt và hiệu quả tránh tình trạng l ng phí.ã Chính vì những đặc trng trên mà ngời giáo viên phải có những giải pháp tối u để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy theo hớng thể hóa học sinh để tạo điều kiện cho mọi học sinh trong lớp tham gia học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách tối đa phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp đó là 3 đối tợng : Giỏi, khá - trung bình yếu, kém. 1 II/ Giải quyết vấn đề Để giúp 3 đối tợng học sinh trong lớp cùng đạt đợc mục tiêu giáo dục nh nhau. Tôi đ phân loại đối tã ợng học sinh trong lớp. Giỏi khá : 20 em Chiếm 68. 0% Trung bình : 7. em chiếm .24 0% Yếu, kém : 2 em chiếm 6 0% Muốn phân loại đợc đối tợng học sinh tôi dựa trên những biểu hiện cụ thể của từng em qua quá trình giảng dạy. Ngoài ra thông qua những bài kiểm tra cụ thể tôi thấy đợc mặt mạnh, yếu của từng em. Trong đó tôi đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu kém làm cho mọi học sinh trong lớp đạt chuẩn về kiến thức kỹ năng cơ bản đồng thời chú ý đến đối tợng học sinh khá, giỏi để các em không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ. Ngày nay việc nâng đầu yếu và bồi dỡng học sinh giỏi không còn nh xa nữa, giáo viên không thể cho bài về nhà cho học sinh, không thể phối kết hợp với phụ huynh học sinh để kèm con đợc vì làm nh vậy sẽ vi phạm quy định của Bộ GD-ĐT về việc học sinh tiểu học không cho bài tập về nhà. Đồng thời làm nh vậy sẽ quá tải đối với học sinh. Chính vì vậy cần phải có phơng pháp thể hoá học sinh ngay ở trên lớp thì mới đạt đợc mục tiêu giáo dục, mà mỗi bài học có thểnhững mức độ, yêu cầu khác nhau. Giáo viên phải xác định mức độ kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối tợng học sinh để mọi học sinh đều có thể đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Để có giờ dạy tốt việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. Giáo viên phải nắm đợc đặc điểm của học sinh yếu kém đó là : T duy chậm, quan sát chậm, nói chậm, viết chậm, rụt rè Chính vì vậy giáo viên phải xác định rõ : Dạy cái gì ? Dạy ai ? Dạy nội dung bài này để làm gì ? Dạy nh thế nào ? Muốn dạy hay tr- ớc hết giáo viên phải nắm chắc nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức hiểu đợc ý đồ SGK. Giáo viên có nắm vững kiến thức hiểu đối tợng học sinh thì mới có thể đa ra ph- ơng pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho học sinh học tập hiệu quả. Bài soạn của giáo viên là kế hoạch dạy trong một tiết học không quan trọng là dài hay ngắn, không phải là chép lại những gì có trong SGK mà thực chất là kế hoạch tổ chức các hoạt động học cho học sinh đó là những hoạt động học mà học sinh cần và có thể thực hiện đợc. Những hoạt động này phát huy vốn kinh nghiệm, vốn kiến thức sẵn có của các em, những điều gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của học sinh, các em tham gia hoạt động học một cách nhẹ nhàng tự nhiên và hứng thú. Khi đó học sinh là nhân vật trung tâm học sinh phải đợc hoạt động, tự tìm tòi, phát hiện hình thành kiến thức, giáo viên chỉ là ngời tổ chức hớng dẫn các hoạt động học tập cho học sinh. 2 Xuất phát từ đặc trng trên mà tôi đ áp dụng dạy theo hã ớng thể hoá học sinh rất thành công. Sau đây tôi sẽ trình bày 1 tiết minh hoạ về việc dạy áp dụng những giải pháp tối u để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy theo hớng thể hoá học sinh. Định hớng dạy bài : Cộng hai số thập phân (trang 49) Giáo viên hớng dẫn Học sinh thực hiện I/ Ví dụ 1 : - Giáo viên vẽ hình lên bảng và nói đầu bài 1,48m 2,45m C A B - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ nhắc lại đầu bài toán. - Giáo viên hỏi : Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ABC ta làm nh thế nào ? - Giáo viên hỏi : Em có nhận xét gì về tổng này ? - Giáo viên : Vậy làm thế nào để tính đợc tổng này các con h y vận dụng các kiếnã thức đ học để tìm kết quả ?ã - Giáo viên mời học sinh 1 trình bày cách làm ? - Giáo viên : Con h y nói cụ thể : ã - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên ghi bảng - Giáo viên yêu cầu HS1 con h y thực hiệnã tiếp ? - Học sinh nhắc lại. - Học sinh : Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ABC con phải thực hiện phép cộng lấy : 1,84 + 2,45 = ? (m) (Cho 2 3 học sinh nhắc lại rồi mới ghi bảng). - Học sinh : Tha cô đây là một tổng của 2 số thập phân. HS 1 : Tha cô con đổi từ m thành đơn vị cm rồi tính, sau khi có đợc kết quả lại đổi về đơn vị mét. - HS 1 : Ta có : 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm - HS 2 : Nhận xét nhắc lại 3 - Giáo viên học sinh nói đến đâu ghi dẫn đó : 184 245 429 (cm) Đổi 429 cm = 4,29m. - Giáo viên : Yêu cầu HS3 nhận xét. - Giáo viên : Thầy (Cô ) muốn biết ý kiến của em ? - Giáo viên : Con h y nêu cụ thể (ã giáo viên ghi ra bảng động) - Giáo viên : Gọi học sinh 5 nhận xét - Giáo viên : Cô thấy cả 2 cách làm đều đúng. Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu? - Giáo viên yêu cầu 1 vài học sinh nhắc lại - Giáo viên ghi : Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29m - Giáo viên : Con có nhận xét gì về 2 cách làm này ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên dẫn dắt và định hớng hớng dẫn học sinh cách đặt tính. - HS1 tha cô con thực hiện phép cộng theo cột dọc. + Con đặt tính : Viết 245 dới 184 sao cho các chữ cùng hàng thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép cộng từ phải sang trái. 4 cộng 5 bằng 9, viết 9 8 cộng 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1 1 cộng 2 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4 Kết quả : 429cm Đổi 429cm = 4,29m - HS3 nhận xét. - HS4 : Cách làm của con là : Con không đổi về cm nh bạn mà con đổi về hỗn số và thực hiện phép cộng sau đó con đổi kết quả về số thập phân. HS4 : 1,84 + 2,45 = 100 45 2 100 84 1 + )(29,4 100 429 100 245 100 184 m ==+ - Học sinh 5 nhận xét - Học sinh : Vậy : 1,84 + 2,45 = 4,29m - Học sinh : Cách làm đổi về số tự nhiên rồi tình thuận tiện hơn mà cũng cho kết quả đúng. - Học sinh : Con cũng đồng ý với kiến 4 của bạn. - Giáo viên ghi bảng : Thông thờng ta đặt tính rồi làm nh sau : - Giáo viên : (Nói kết hợp viết) + Đặt tính : Viết 1,84 rồi viết 2,45 dới 1,84 sao cho 2 dấu chấm phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau (hàng phần trăm thẳng hàng phần trăm, hàng phần mời thẳng hàng phần mời, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị). + Tính : Thực hiện phép cộng nh cộng 2 số thập phân - Giáo viên gọi học sinh lên thực hiện phép cộng - Học sinh 184 245 429 - Giáo viên mời học sinh khác nhận xét - Học sinh nhận xét + Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - Giáo viên ghi (Dấu phẩy ; m vào trống) - Giáo viên hỏi : Con h y nêu lại các bã ớc thực hiện phép cộng 2 số thập phân. - Học sinh : + Đặt tính + Cộng nh cộng các số tự nhiên + Viết dấu phẩy - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét. - Học sinh nhận xét * Với 1 hệ thống câu hỏi nh trên ở VD 1 này tôi đ giúp học sinh yếu kém hiểuã đợc và các em trả lời đợc câu hỏi. Còn với học sinh khá giỏi thì tôi đ định hã ớng qua các câu hỏi để các em phát hiện ra cách tính : (1,84 + 2,45 = 100 45 2 100 84 1 + ) = )(29,4 100 429 100 245 100 184 m ==+ 5 Nh vậy chỉ trong 1 thời gian với cách giảng nh trên thì 90% số học sinh trong lớp đ biết cộng 2 số thập phân. Khi học sinh đ nắm đã ã ợc cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân tôi đa ra VD 2 để học sinh làm. 2. Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ? Giáo viên hớng dẫn Học sinh thực hiện - Giáo viên viết lên bảng và yêu cầu học sinh đặt tính và tính. - Giáo viên quan sát học sinh yếu kém. Sau khi học sinh làm xong tôi yêu cầu học sinh vừa làm trên bảng nêu cách làm. - Giáo viên mời học sinh khác lên nhận xét. - Giáo viên hỏi : Dới lớp những bạn nào có kết quả nh trên bảng - Giáo viên vậy qua 2 ví dụ muốn cộng 2 số thập phân ta làm nh thế nào ? - Giáo viên : Đúng đấy các em ạ khi thực hiện phép cộng 2 số thập phân dù các số hạng có phần thập phân bằng nhau hay không, các em cần đặt tính cho đúng và thực hiện các bớc cho đúng. - Giáo viên yêu cầu học sinh khác cho ý kiến. - Giáo viên : Đó chính là nội dung ghi nhớ SGK/T50 cô mời các em đọc (Giáo viên vừa nói dán ghi nhớ) - 1 học sinh lên bảng làm, dới lớp làm vào vở nháp 15,9 HS nêu : 8,75 + Đặt tính 24,65 + Thực hiện + Viết dấu phẩy - Học sinh nhận xét (2 cm) - Học sinh giơ tay - Học sinh (nói theo 3 bớc) + Đặt tính + Cộng nh cộng các số tự nhiên + Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy ở các số hạng. - Học sinh : (3 4cm) - Học sinh đọc : (2 3cm) 6 ở ví dụ 2 này học sinh yếu kém thờng đặt tính sai do vậy khi học sinh làm bài tôi thờng đến từng em học sinh yếu hớng dẫn để các em đặt tính cho đúng theo các b- ớc đ học ở trên. Còn đối với câu hỏi (con có nhận xét gì về 2 ví dụ này ? Tôi mở rộngã giúp học sinh khá giỏi hiểu bài sâu hơn. II/ Thực hành 1. Bài tập 1 : Giáo viên hớng dẫn Học sinh thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh dán bài lên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh 1 nêu cách làm bài phần a - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét bài của học sinh 1. - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét bài của học sinh 2. Giáo viên con có nhận xét gì về 2 ví dụ này ? - Giáo viên yêu cầu học sinh vừa nhận nêu cách làm phần c - Học sinh đọc bài. - Học sinh bài yêu cầu tính - Học sinh làm bài vào phiếu (2 học sinh làm vào phiếu to) - Học sinh nhận xét (2cm) - Học sinh nhận xét (2cm) - Học sinh 1 : Đây là phép cộng 2 số thập phân. - Học sinh 2 : Đây là phép cộng 2 số thập phân nhng ở ví dụ 1 phần thập phân của 2 số hạng bằng nhau còn ở ví dụ 2 phần thập phân của 2 số hạng không bằng nhau. Học sinh nêu : + Thực hiện phép cộng nh cộng 2 số tự nhiên. 0 cộng 9 bằng 9 viết 9 8 cộng 1 bằng 9 viết 9 7 - Giáo viên hỏi : Vì sao ở hàng phần trăm con lại lấy 0 cộng 9 ? - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên kết luận : Đúng đấy các con khi thực hiện phép cộng mà ở 1 trong 2 số hạng có các chữ số ở phần thập phân không bằng nhau thì các con có thể thêm 0 vào tận cùng bên phải của số hạng đó để các con thực hiện. - Giáo viên hỏi những con nào làm đúng ? - Giáo viên nhận xét cho điểm bài làm trên bảng. 5 cộng 9 bằng 14 viết 4 nhớ 1 7 cộng 4 bằng 11 thêm 1 bằng 12 viết 2 nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 + Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. Kết quả là 324,99 - Học sinh con đa vào số thập phân bằng nhau con thêm 0 vào hàng phần trăm để con cộng - Học sinh nhận xét (2cm) - Học sinh (giơ tay) * ở bài tập này khi các em làm bài tối đa kiểm tra từng em, phỏng vấn học sinh yếu kém để giúp các em nhớ đợc các bớc để làm bài. 2. Bài tập 2 : Giáo viên hớng dẫn Học sinh thực hiện - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài. - Giáo viên hỏi : Yêu cầu của bài tập 2 là gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi, 2 nhóm làm ra phiếu - Học sinh đọc thêm - Học sinh : Yêu cầu của bài là đặt tính rồi tính - Học sinh làm bài theo nhóm đôi 8 to - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng - Giáo viên phỏng vấn 1 nhóm nêu cách làm phần c ? - Giáo viên mời 1 học sinh nhận xét - Giáo viên hỏi : Dới lớp có bạn nào có kết quả khác không ? - Giáo viên nhận xét cho điểm. Học sinh nhận xét - 1 nhóm học sinh nêu : + Đặt tính : Viết 35,37 dới 57,648 sao cho các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau. + Cộng nh cộng các số tự nhiên 8 hạ xuống 4 cộng 7 bằng 11 viết 1 nhớ 1 6 cộng 3 bằng 9 thêm 1 bằng 10 viết 0 nhớ 1. 7 cộng 5 bằng 12 thêm 1 bằng 13 viết 3 nhớ 1 5 cộng 3 bằng 8 thêm 1 bằng 9 viết 9 + Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - Học sinh nhận xét * ở bài tập này tôi cho học sinh thảo luận nhóm đôi (tôi có ý trớc cho học sinh khá ngồi bên học sinh trung bình yếu) nhằm trong quá trình làm bài học sinh khá giúp đỡ hỗ trợ cho học sinh yếu. 3. Bài tập 3 : Tôi cho học sinh đọc và làm bình thờng vì đây là bài toán có văn đơn giản Sau khi học sinh làm xong bài 3 tôi ra 1 bài trắc nghiệm (viết vào bảng phụ) treo lên bảng để học sinh suy nghĩ điền đúng sai. Bài tập : Điền Đ vào đáp án đúng, S vào đáp án sai. a. 17,5 b, 17,5 1,75 1,75 3,50 29,25 9 Học sinh nhìn vào bài có thể biết ngay đợc đâu là kết quả đúng, đâu là kết quả sai Giáo viên có thể hỏi học sinh vì sao con điền Đ , S ? III/ Kết luận Nh vậy khi đ dạy theo phã ơng án trên tôi thấy tiết học diễn ra theo đúng hớng Nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng, hiệu quả Nhìn lại tiến trình nh đ nêu ở phần trên bảng tôi thấy : Học sinh nào cũng cóã thể thực hiện đợc phép cộng 2 số thập phân mặc dù đây là bài đầu tiên về các phép tính với số thập phân. Khi học sinh đ biết đã ợc thực hiện các phép tính cộng 2 số thập phân thì việc thực hiện các bài tập cộng 2 số thập phân chỉ là việc rèn luyện kỹ năng. Qua đó học sinh sẽ nhớ đợc quy tắc có kỹ năng vận dụng và nh vậy thì tiết học sẽ hoàn toàn không nặng nề đối với học sinh mà tất cả các đối tợng học sinh trong lớp đều hiểu và làm bài tốt hơn. Trên đây là một vài nhận thức và kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi về việc dạy học theo hớng thể hoá học sinh. Tôi rất mong đợc các cấp quản lý chuyên môn quan tâm, đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tôi vững vàng hơn nữa trong chuyên môn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Xuân Phong, ngày tháng năm 2007 Phạm Hồng Điệp Honganhdiep_0001@yahoo.com 10 . minh hoạ về việc dạy áp dụng những giải pháp tối u để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy theo hớng cá thể hoá học sinh. Định hớng dạy bài : Cộng hai. Honganhdiep_0001@yahoo.com đề tài Môn : toán Những giải pháp tối u để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy theo hớng cá thể hoá học sinh ( quan tâm đến học sinh

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan