Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

89 836 3
Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

1- Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nớc (NSNN), đóng vai trò hết sức quan trọng trong các hoạt động kinh tế, văn hoá - hội, quốc phòng an ninh, kinh tế đối ngoại. NSNN là điều kiện vật chất quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ và kế hoạch đề ra. Chính vì vậy đổi mới công tác quản lý NSNN nói chung, ngân sách về lĩnh vực văn hoá hội nói riêng đang là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Một mốc quan trọng trong việc quản lý ngân sách là Quốc hội đã ban hành Luật ngân sách Nhà nớc tháng 3 năm 1996. Luật này đã thiết lập khuôn khổ cho các quan hệ tài chính trong Chính phủ, mang lại sự ổn định trong quan hệ tài chính, có cơ sở cho việc quản lý, điều hành NSNN. Vào những năm gần đây Đảng, Nhà nớc đã quan tâm nhiều tới công tác quản lý ngân sách nhà nớc về văn hoá hội. Nhiều văn bản pháp lý đợc ban hành, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nh Nghị định 10 CP; Luật NSNN số 01/2002/QH11, của Quốc hội; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc. Chính sách thu, chi NSNN về văn hoá hội cũng gần nh thay đổi hoàn toàn. Điều này đòi hỏi công tác quản lý NSNN về văn hoá hội phải có sự vận động, nhằm khai thác đợc nguồn thu, vừa đảm bảo công tác chi tiêu có hiệu quả, vừa giữ vững đợc trật tự kỷ cơng, công bằng hội. Bài toán về giải pháp tăng cờng công tác quản lý và điều hành ngân sách văn hoá hội luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, các nhà khoa học, nhất là trong điều kiện thực hiện Luật NSNN nh hiện nay. Năm 2003, năm đầu tiên Quốc hội trực tiếp quyết định phân bổ ngân sách. Đây là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình đổi mới quản lý nền tài chính quốc gia, thể hiện tính minh bạch, công khai dân chủ trong việc xây dựng dự toán ngân sách và là cơ sở để xoá bỏ hẳn cơ chế xin - cho, phát huy đợc quyền hạn và trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phơng trong việc quản lý ngân sách của cấp mình. 1 Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá là một huyện bán sơn địa nằm cách thành phố Thanh Hoá 20 km về phía tây, có dân số hơn 21 vạn dân; mật độ dân số bình quân 751 ngời/km 2 - đông gấp 2 lần so với bình quân của tỉnh và là huyện lớn của tỉnh. NSNN hàng năm toàn huyện tính bình quân từ năm 1999 đến nay là 50 tỷ đồng, trong đó NSNN dành cho sự nghiệp văn hoá hội trên 30 tỷ đồng (chiếm 60%). Chính vì vậy, việc phân bổ NSNN nói chung, NSNN về văn hoá hội có vai trò to lớn. Phân bổ đảm bảo công bằng, khách quan phù hợp với từng vùng, từng khu vực sẽ thúc đẩy sự phát triển về VHXH; ngợc lại phân bổ cục bộ, mang tính chủ quan sẽ làm cản trở sự phát triển văn hoá hội, gây mẫu thuẫn giữa các vùng, các khu vực. Đặc biệt ở địa bàn nông thôn do điều kiện kinh tế - hội còn khó khăn, NSNN có tác động rất rõ rệt, làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn, góp phần nâng cao trình độ dân trí của miền, vùng. Tuy nhiên, việc phân bổ và quản lý NSNN về văn hoá hội còn nhiều vấn đề cần quan tâm, đó là: chính sách của Nhà nớc so với thực tế có phần còn cha hợp lý, thiếu đồng bộ, cha sát thực tế; định mức chi hành chính còn thấp; chính sách điều chỉnh ngân sách còn chậm, cha kịp thời; phân bổ ngân sách còn cứng nhắc, mang tính bình quân nên trong quá trình thực hiện điều hành ngân sách còn lúng túng, khó khăn, cha phù hợp với nhiệm vụ đặt ra. Trong quá trình phân bổ ngân sách còn cha chú ý đến ngời hởng lợi, đặc điểm của từng địa phơng, nên có sự chênh lệch giữa các vùng. Từ những yêu cầu thực tế trên đặt ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách Nhà nớc về văn hoá x hội trên địa bàn nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ NSNN về văn hoá hộinông thôn huyện Triệu Sơn, góp phần kiến nghị điều chỉnh phân bổ NSNN về lĩnh vực văn hoá hội và tăng cờng quản lý NSNN về lĩnh vực văn hoá hội trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến NSNN và NSNN trong lĩnh 2 vực văn hoá hội. - Đánh giá kết quả thực hiện phân bổ NSNN về văn hoá hộihuyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian qua. 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực hiện phân bổ NSNN và một số ảnh hởng của phân bổ ngân sách đến phát triển văn hoá hội trên địa bàn cấp huyện; trong đó tập trung nghiên cứu tính hợp lý, công bằng, hiệu quả, những ảnh hởng lớn của phân bổ NSNN đến phát triển văn hoá hội nông thôn. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Phạm vi thời gian: Đánh giá kết quả thực hiện phân bổ NSNN về lĩnh vực văn hoá hộihuyện Triệu Sơn trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 - 2003; quá trình nghiên cứu có liên hệ đến việc thực hiện trớc và sau Luật Ngân sách Nhà nớc để có sự so sánh giữa 2 thời kỳ. 3 2- một số vấn đề lý luận về ngân sách nhà nớc trong lĩnh vực văn hoá hội 2.1 Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nớc và vị trí, vai trò của ngân sách cấp huyện 2.1.1 Những vấn đề chung về NSNN *Khái niệm NSNN Thuật ngữ "Ngân sách Nhà nớc" có từ lâu và ngày nay đợc dùng phổ biến trong đời sống kinh tế - hội, từ trớc tới nay thờng có hai quan điểm khá phổ biến về NSNN: - Quan điểm thứ nhất cho rằng: NSNN là bản dự toán thu, chi tài chính của Nhà nớc trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là một năm. - Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN là quỹ tiền tệ của Nhà nớc. Các quan điểm trên về NSNN đã lột tả đợc mặt cụ thể, mặt vật chất của NSNN, nhng cha thể hiện đợc nội dung kinh tế hội của NSNN. Trong thực tế nhìn bề ngoài hoạt động của NSNN là hoạt động thu - chi tài chính của Nhà nớc. Hoạt động đó rất đa dạng phong phú và đợc thực hiện ở hầu hết các lĩnh vực và tác động đến mọi chủ thể kinh tế - hội. Luật NSNN đợc Quốc hội nớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tháng 3 năm 1996 (tại Điều 1) khẳng định: "Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc" [47]. Luật NSNN năm 2002 (tại Điều 1) nói rằng: "Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền 4 quyết định và đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc" [48]. * Đặc điểm NSNN Một là: Các hoạt động thu, chi của NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nớc, đợc Nhà nớc tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. Hai là: Những hoạt động thu, chi tài chính có chứa đựng các nội dung kinh tế hội và các mặt lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu và chi phối các mặt lợi ích khác. *Bản chất của NSNN Vấn đề bản chất của NSNN đã đợc bàn nhiều, nhng nhiều ý kiến thiên về hình tợng hoá NSNN khi nhấn mạnh đến quan hệ kinh tế mà ít chỉ ra các nội dung vật chất của nó. Để quan niệm đầy đủ hơn về bản chất NSNN cần xem xét trên hai khía cạnh: - Về nội dung vật chất, NSNN đợc đặc trng bằng sự vận động của các nguồn lực tài chính trong quá trình tạo, lập và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nớc để thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Quan niệm nh vậy, về nội dung vật chất của NSNN là phù hợp với nhận thức mới về tài chính; nó chỉ ra các yếu tố cơ bản, đặc trng của tài chính trong cơ chế thị trờng. Sự vận động độc lập tơng đối của các nguồn tài chính trong nền kinh tế hội, nguồn để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong đó có quỹ NSNN. - Về nội dung kinh tế hội, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa một bên là Nhà nớc với một bên là các chủ thể khác trong hội. Các quan hệ kinh tế này phát sinh trong quá trình Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của mình. Biểu hiện các quan hệ đó thông qua các nội dung thu - chi của NSNN, phù hợp với các điều kiện kinh tế hội và nhiệm vụ của Nhà nớc trong mỗi thời kỳ tơng ứng. Quan niệm về NSNN nh trên vừa thể hiện đợc nội dung vật chất, vừa thể hiện đợc nội dung kinh tế hội của NSNN [19]. 5 *Vai trò của NSNN Vai trò của NSNN đợc xác định trên cơ sở các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn khác nhau theo yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. - Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc do Hiến pháp quy định. Đồng thời NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nớc để điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế - hội và bảo đảm an ninh quốc gia. - Vai trò của NSNN luôn gắn với vai trò của Nhà nớc. NSNN là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính quốc gia, định hớng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trởng kinh tế ổn định và bền vững. - NSNN là công cụ để điều tiết thị trờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát. Trong nền kinh tế thị trờng quy luật cung cầu chi phối thị trờng rất mạnh mẽ. Mọi sự biến động của giá cả đều có nguyên nhân từ sự mất cân đối cung cầu. Vì vậy, Chính phủ cần có sự tác động tích cực đến thị trờng nhằm đảm bảo lợi ích cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, cũng nh để giữ vững cơ cấu kinh tế đã đợc hoạch định. Chính phủ sẽ bỏ tiền để mua các hàng hoá theo một giá nhất định đảm bảo quyền lợi cho ngời sản xuất. Bằng công cụ thuế và chính sách chi tiêu NSNN, Chính phủ có thể tác động vào tổng cung hoặc tổng cầu để góp phần ổn định giá cả trên thị trờng. - Ngân sách là công cụ có hiệu lực của Nhà nớc để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề hội. Mâu thuẫn gay gắt đang nảy sinh ở nớc ta hiện nay là mẫu thuẫn giữa tính nhân đạo của CNXH và quy luật khắt khe của nền kinh tế thị trờng xung quanh vấn đề thu nhập, việc làm và phúc lợi hội. Vấn đề đặt ra là phải có một chính sách phân phối hợp lý từ thu nhập của toàn hội, chính sách đó vừa khuyến khích tăng trởng lại vừa đảm bảo cuộc sống chung của toàn hội, nhất là những ngời nghèo khổ. Nh vậy, xét trên góc độ kinh tế cũng nh góc độ hội, hoạt động của NSNN có vai trò to lớn, tác động đến các quá trình kinh tế - hội. 6 * Thu, chi NSNN - Thu NSNN là việc Nhà nớc dùng quyền lực của mình để tập trung một nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN, nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nớc. Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. - Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã đợc tập trung vào NSNN và đa chúng đến mục đích sử dụng. Vì thế, chi NSNN là những việc cụ thể, không dừng lại trên các định hớng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của Nhà nớc. * Chu trình NSNN Chu trình NSNN có ba khâu nối tiếp nhau là: lập ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán NSNN. Trong năm ngân sách, đồng thời có cả ba khâu đó: chấp hành ngân sách của chu trình hiện tại, quyết toán ngân sách của chu trình trớc và lập ngân sách của chu trình sau. Lập NSNN (Phân bổ NSNN): Trong chu trình ngân sách, lập ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách. Lập ngân sách thực chất là dự toán các khoản thu - chi của ngân sách trong một năm. Việc dự toán thu - chi đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với kế hoạch phát triển kinh tế, hội nói chung và thực hiện ngân sách nói riêng. Vì vậy, để phát huy vai trò tích cực của kế hoạch ngân sách, trong thực tiễn, khi lập ngân sách phải đáp ứng các yêu cầu nhất định và dựa vào những căn cứ nhất định với những phơng pháp, trình tự có tính khoa học và thực tiễn. Yêu cầu phân bổ NSNN - Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi NSNN dựa trên hệ thống chế độ, chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế, hội đang vận 7 động. - Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi ngân sách tiến hành đúng với trình tự và thời gian quy định. Căn cứ phân bổ NSNN - Trớc hết phải dựa vào phơng hớng, chủ trơng, nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, hội, an ninh, quốc phòng của Đảng và Nhà nớc. - Dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - hội của Nhà nớc trong niên kế hoạch. Các chỉ tiêu đó là: số trờng lớp, số học sinh, số cán bộ giáo viên, các cơ sở văn hóa hội, số giờng bệnh, số bệnh viện, số trạm y tế . Từ đó, mới xác định đợc biên chế con ngời, đầu công việc và các nhiệm vụ chuyên môn cần phải thực hiện. - Dựa vào hệ thống chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi của NSNN. Đây là căn cứ cụ thể đảm bảo việc lập dự toán có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý. Các chế độ đợc gọi là phần cứng nh lơng, phụ cấp, BHXH quá trình phân bổ phải bám sát các quy định của Nhà nớc; các khoản chi công việc, chi chuyên môn, nghiệp vụ, chi đầu t mua sắm, sửa chữa . vận dụng theo cơ chế xin - cho, tức là các đơn vị có nhu cầu thì cấp trên xem xét quyết định và phân bổ theo các đối tợng khác nhau thì mức sẽ khác nhau. Vấn đề này dễ tạo sự bất công bằng trong quá trình thực hiện phân bổ NSNN. Do vậy, quá trình nghiên cứu cần phải xem xét kỹ trên các yếu tố, khía cạnh khác nhau. - Ngoài ra, việc phân bổ dự toán NSNN phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dự toán ngân sách năm trớc. Đây là căn cứ quan trọng bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc phân bổ dự toán trong năm kế hoạch [4]. Phơng pháp phân bổ NSNN ở cấp tổng hợp trình bầy ở Hình 2.1. Các đơn vị dự toán (đơn vị đợc thụ hởng trực tiếp NSNN) căn cứ định mức, chế độ Nhà nớc quy định; căn cứ nhu cầu công việc của đơn vị mình lập dự toán thu, chi NSNN sau đó gửi đến cơ quan chức năng tổng hợp. Cơ quan chức năng tổng hợp dựa vào các chỉ tiêu, định mức, chế độ của Nhà nớc, dựa vào nguồn NSNN đ ợc cấp trên phân bổ, tính toán phân bổ dự toán thu, chi NSNN đến từng đơn vị dự toán. Sau đó so sánh giữa bản dự toán cơ sở gửi lên và bản dự toán của cấp mình, tìm ra số chênh 8 lệch và đề xuất các biện pháp xử lý. Hình 2.1 Phơng pháp phân bổ NSNN ở cấp tổng hợp 2.1.2 Vị trí, vai trò của NSNN cấp huyện Bằng ph-ơng pháp tổng hợp từ cơ sở Bằng ph-ơng pháp dựa vào các chỉ tiêu cân đối lớn Dự toán thu, chi NSNN Dự toán thu, chi NSNN So sánh Chênh lệch Các biện pháp xử lý Từ năm 1977 trở về trớc, NSNN ở nớc ta đợc tổ chức thành hai cấp: ngân sách Trung ơng và ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Điều đó phù hợp với giác độ phân cấp quản lý kinh tế và nhiệm vụ mà mỗi cấp chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đảm nhiệm. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, vai trò kinh tế hội của chính quyền cấp huyện đợc đề cao. Chính vì thế, bên cạnh ngân sách Trung ơng, Ngân sách huyện (quận), Ngân sách (phờng) đợc hình thành và nằm trong hệ thống NSNN. Vị trí của ngân sách huyện Cấp huyện là cấp chính quyền trung gian giữa trung ơng và địa phơng, là cầu nối quan trọng để tiếp thu chính sách, pháp luật của Nhà nớc chuyển tải xuống cấp xã, phờng. Cấp huyện gần nh là cấp cơ sở, thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nớc, giải quyết và nắm bắt việc thực hiện từ cơ sở, tổng hợp thông tin báo cáo cấp trên. Thực hiện đợc chức năng riêng của mình thì NSNN cấp huyện cũng có những vị trí riêng, đó là: 9 Thứ nhất: Ngân sách huyện, quận thuộc ngân sách địa phơng cung ứng nguồn tài chính cho các nhiệm vụ của chính quyền Nhà nớc ở địa phơng và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài chính cho chính quyền cấp dới. Hàng năm khối lợng công việc mà chính quyền cấp huyện phải đảm nhiệm là rất nặng nề, bao gồm: NSNN chi kinh tế hội, quốc phòng, an ninh, văn hoá hội, giáo dục - đào tạo, y tế, các chơng trình quốc gia mà cấp huyện phải đảm nhiệm Đây là một cấp ngân sách thuộc hệ thống NSNN, do đó chúng có đầy đủ các chức năng nhiệm vụ đã đợc Luật NSNN quy định. Cấp huyện có vị trí vô cùng quan trọng, hầu hết các chủ trơng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc đều đợc tổ chức thực hiện tại chính quyền cấp huyện. Chính vì vậy, NSNN cấp huyện có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - hội của huyện. Thứ hai: Ngân sách huyện là công cụ điều chỉnh, điều tiết hoạt động hội trên địa bàn đi đúng hớng, đúng chính sách chế độ. Nhờ có NSNN cấp huyện mà các hoạt động diễn ra ở các địa phơng mới bảo đảm kịp thời, mới đáp ứng đợc yêu cầu quản lý hội. Nếu không có NSNN cấp huyện, nhiều sự việc xảy ra khó có thể giải quyết ngay đợc, ví dụ nh: phòng chống thiên tai, hoả hoạn, cứu tế hội, các chính sách hội khác . Chính vì NSNN cấp huyện có vị trí nh vậy, nên Luật NSNN sửa đổi số 01/ 2002/QH 11 càng tăng cờng nhiệm vụ chi cho NSNN cấp huyện. Vai trò của ngân sách huyện: - Cung cấp phơng tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nớc cấp huyện. Các hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện, cũng nh của bộ máy chính quyền các cấp trung ơng, tỉnh nhng chỉ khác phạm vi tác động hẹp hơn, cụ thể hơn. NSNN cấp huyện đảm nhiệm tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh, các sự nghiệp kinh tế phát sinh trên địa bàn. - NSNN cấp huyện là công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền huyện thực hiện quản lý toàn diện các mặt hoạt động kinh tế - hội tại địa phơng. Mặc dù NSNN cấp huyện về số tuyệt đối không bằng ngân sách trung ơng và tỉnh, nhng nó lại chịu chi phối bởi các nhiệm vụ rất nặng nề. Nó thể hiện đợc vai trò tham gia quản lý Nhà nớc của chính quyền cấp huyện. NSNN phải bỏ ra để thực thi nhiệm 10 . chung Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ NSNN về văn hoá xã hội ở nông thôn huyện Triệu Sơn, góp phần kiến nghị điều chỉnh phân bổ NSNN về lĩnh vực văn hoá. " ;Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách Nhà nớc về văn hoá x hội trên địa bàn nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá& quot;. 1.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:54

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Ph −ơng pháp phân bổ NSNN ở cấp tổng hợp - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Hình 2.1.

Ph −ơng pháp phân bổ NSNN ở cấp tổng hợp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.1 Một số đặc điể mở ba vùng chính của huyện Triệu Sơn - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 3.1.

Một số đặc điể mở ba vùng chính của huyện Triệu Sơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Về tình hình ngân sách địa ph−ơng hiện nay: Chi NSĐP hàng năm đạt 18- 19 tỷ đồng; trong đó thu NSĐP chỉ đạt 30% nhu cầu chi, số còn thiếu huyện đ−ợc ngân  sách tỉnh trợ cấp mất cân đối - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

t.

ình hình ngân sách địa ph−ơng hiện nay: Chi NSĐP hàng năm đạt 18- 19 tỷ đồng; trong đó thu NSĐP chỉ đạt 30% nhu cầu chi, số còn thiếu huyện đ−ợc ngân sách tỉnh trợ cấp mất cân đối Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.1 Tổng hợp thu ngân sách Nhà n−ớc cấp huyện - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.1.

Tổng hợp thu ngân sách Nhà n−ớc cấp huyện Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tổng thu ngân sách Nhà n−ớc cấp huyện theo nội dung thu - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.3.

Tổng thu ngân sách Nhà n−ớc cấp huyện theo nội dung thu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Số liệu Bảng 4.4 cho thấy, tổng chi hàng năm của ngân sách địa ph−ơng từ 16 – 20 tỷ đồng, nó phụ thuộc nguồn thu và nhiệm vụ chi từng năm - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

li.

ệu Bảng 4.4 cho thấy, tổng chi hàng năm của ngân sách địa ph−ơng từ 16 – 20 tỷ đồng, nó phụ thuộc nguồn thu và nhiệm vụ chi từng năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đối với VHXH, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình và các ngành VHXH khác đ−ợc phân bổ theo đầu biên chế; thực hiện theo cách một đồng chi chế  độ con ng−ời, kèm theo một đồng chi chuyên môn, nghiệp vụ - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

i.

với VHXH, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình và các ngành VHXH khác đ−ợc phân bổ theo đầu biên chế; thực hiện theo cách một đồng chi chế độ con ng−ời, kèm theo một đồng chi chuyên môn, nghiệp vụ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.8 Chi theo 4 cấp của NSNN về VHX Hở Triệu Sơn - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.8.

Chi theo 4 cấp của NSNN về VHX Hở Triệu Sơn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.9 Cơ cấu nguồn kinh phí giáo dục và đào tạo - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.9.

Cơ cấu nguồn kinh phí giáo dục và đào tạo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.13 Chi chế độ con ng−ời, chi công việc chuyên môn,                                              nghiệp vụ giai đoạn tr − ớc và sau Luật NSNN  - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.13.

Chi chế độ con ng−ời, chi công việc chuyên môn, nghiệp vụ giai đoạn tr − ớc và sau Luật NSNN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.14 thể hiện tr−ờng đ−ợc phân bổ cao nhất về chi nghiệp vụ năm 2003 (Thọ Bình) là: 25.564.000đ, tr−ờng đ−ợc phân bổ ít (Minh Dân) là: 7.304.000đ, chỉ  cao gấp 3,5 lần không có tình trạng cao gấp trên 43 lần nh− thời kỳ ch−a có Luật  - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.14.

thể hiện tr−ờng đ−ợc phân bổ cao nhất về chi nghiệp vụ năm 2003 (Thọ Bình) là: 25.564.000đ, tr−ờng đ−ợc phân bổ ít (Minh Dân) là: 7.304.000đ, chỉ cao gấp 3,5 lần không có tình trạng cao gấp trên 43 lần nh− thời kỳ ch−a có Luật Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.14 Chi tiền chuyên môn, nghiệp vụ - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.14.

Chi tiền chuyên môn, nghiệp vụ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.18 Chi chế độ con ng−ời, chi chuyên môn nghiệp                     vụ  khối THCS giai đoạn tr − ớc và sau Luật NSNN  - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.18.

Chi chế độ con ng−ời, chi chuyên môn nghiệp vụ khối THCS giai đoạn tr − ớc và sau Luật NSNN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.19 cho thấy, mức chi một đầu học sinh các tr−ờng ở hai năm 1995, 1996 là thời kỳ ch−a có Luật NSNN, nên chênh lệch nhau rất nhiều - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.19.

cho thấy, mức chi một đầu học sinh các tr−ờng ở hai năm 1995, 1996 là thời kỳ ch−a có Luật NSNN, nên chênh lệch nhau rất nhiều Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.19 Chi tiền chuyên môn nghiệp vụ theo đầu học sinh THCS - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.19.

Chi tiền chuyên môn nghiệp vụ theo đầu học sinh THCS Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu cấp THCS tr−ớc, sau Luật NSNN - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.20.

Một số chỉ tiêu cấp THCS tr−ớc, sau Luật NSNN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.21 Hệ số công bằng Gini tr−ớc và sau Luật NSNN - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.21.

Hệ số công bằng Gini tr−ớc và sau Luật NSNN Xem tại trang 62 của tài liệu.
4.3.1 Tình hình phân bổ ngân sách Nhà n−ớc và tính công bằng trong thực hiện ngân sách Nhà n −ớc ở Triệu Sơn, Thanh Hoá     - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

4.3.1.

Tình hình phân bổ ngân sách Nhà n−ớc và tính công bằng trong thực hiện ngân sách Nhà n −ớc ở Triệu Sơn, Thanh Hoá Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.23 Mức NSNN bình quân 1 học sinh đ−ợc h−ởng ở các vùng - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.23.

Mức NSNN bình quân 1 học sinh đ−ợc h−ởng ở các vùng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.24 cho thấy, tỷ lệ học sinh/dân số đ−ợc tăng lên từ 32% - 34%; tỷ lệ học sinh/độ tuổi đi học cũng ngày càng tăng đến năm 2003 hầu hết không còn các  em trong độ tuổi không đến tr−ờng (chiếm tỷ lệ 94,6%) - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.24.

cho thấy, tỷ lệ học sinh/dân số đ−ợc tăng lên từ 32% - 34%; tỷ lệ học sinh/độ tuổi đi học cũng ngày càng tăng đến năm 2003 hầu hết không còn các em trong độ tuổi không đến tr−ờng (chiếm tỷ lệ 94,6%) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.25 Kết quả phát triển giáo dục -đào tạo ở Triệu Sơn năm 2003 - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.25.

Kết quả phát triển giáo dục -đào tạo ở Triệu Sơn năm 2003 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.26 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả giáo dục qua các năm - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.26.

Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả giáo dục qua các năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.27 thể hiện, các chỉ tiêu đánh giá năm 1995 đều thấp hơn các chỉ tiêu năm 2003, chứng tỏ chất l−ợng giáo dục ngày càng đ−ợc nâng cao rõ rệt - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.27.

thể hiện, các chỉ tiêu đánh giá năm 1995 đều thấp hơn các chỉ tiêu năm 2003, chứng tỏ chất l−ợng giáo dục ngày càng đ−ợc nâng cao rõ rệt Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.28 Chỉ tiêu bình quân lớp, học sinh, cán bộ giáo viên                                                        qua các năm  - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.28.

Chỉ tiêu bình quân lớp, học sinh, cán bộ giáo viên qua các năm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.30 Sự phát triển về trình độ cán bộ, giáo viên qua các năm Trung học Đại học   - Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

Bảng 4.30.

Sự phát triển về trình độ cán bộ, giáo viên qua các năm Trung học Đại học Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan