CHUYÊN ĐỀ “SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2012”

37 153 0
CHUYÊN ĐỀ “SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2012”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng cục Thống kê Cục thống kê TP Hà Nội CHUYÊN ĐỀ “SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2012” QUA KẾT QUẢ KỲ TỔNG ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NĂM 2007 V NM 2012 Ng-ời viết: Đặng Thị Hồng Hà Đơn vị: Phòng TK Dân số-Văn xã PHN M U H Nội, tháng năm 2013 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 bên cạnh nội dung thống kê số lượng đơn vị, tình hình hoạt động kết hoạt động có nội dung thống kê số lượng chất lượng lao động làm việc sở Nghiên cứu biến động số lượng, chất lượng tình hình sử dụng lao động sở kinh tế, hành chính, nghiệp có ý nghĩa thiết thực quy hoạch quản lý nguồn nhân lực tạo sở vững cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn Thành phố Hà Nội địa phương lớn nước, có mức độ biến động dân số nguồn lao động phức tạp Yêu cầu đặt ngành thống kê phải thu thập phân tích thơng tin kịp thời phản ánh đời tình hình sử dụng biến động sử dụng lao động địa bàn, nhằm nắm rõ xu hướng vận động dự báo nhu cầu nguồn lao động phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa bàn Với Phòng thống kê Dân số- Văn xã, Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, việc nghiên cứu biến động số lượng, chất lượng sử dụng lao động sở kinh tế, hành chính, nghiệp có ý nghĩa quan trọng: + Giúp ngành thống kê ngành, cấp có tranh tổng thể lao động sử dụng lao động địa bàn Phát xu hướng biến động lao động địa bàn, từ có kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm khai thác, phát huy mạnh nguồn lao động phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội + Hoàn chỉnh số liệu thống kê biến động sử dụng lao động sở tổng hợp phân tích kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2007 2012 Với ý nghĩa đó, việc lựa chọn đề tài “SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2012” mang ý nghĩa thực tiễn cơng tác thống kê lao động nói chung cơng tác quy hoạch, quản lý, khai thác nguồn lao động địa bàn thành phố nói riêng, đồng thời cập nhật hệ thống hóa sở lý luận lao động việc làm Kết phân tích cung cấp thông tin điểm mạnh hạn chế phân bổ lao động địa bàn, từ đưa kết luận kiến nghị phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển sử dụng có hiệu địa bàn Thành phố Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu số lượng, chất lượng sử dụng lao động địa bàn Thành phố Hà Nội khoảng thời gian năm ( từ năm 2007- 2012) - Nội dung đánh giá chất lượng lao động phức tạp, bao gồm trình độ chuyên môn, độ tuổi, thể trạng, kinh nghiệm làm việc, đào tạo đào tạo lại…Do số liệu thu thập qua Tổng điều tra không đáp ứng đầy đủ nên phần chất lượng lao động tập trung vào hai nội dung độ tuổi trình độ chuyên môn lao động - Nguồn số liệu phân tích chủ yếu kết Tổng điều tra Cơ sở Kinh tế, Hành chính, Sự nghiệp năm 2007 2012, kết hợp với nguồn số liệu Niên giám Thống kê, báo cáo thống kê thức dân số, lao động Thành phố Hà Nội, điều tra có liên quan Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số lượng chất lượng lao động, bao gồm trình độ chun mơn, độ tuổi, kinh nghiệm đào tạo, làm việc Đây đặc trưng quan trọng phản ánh trạng lực lượng lao động địa bàn - Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động, cụ thể sử dụng lao động theo loại hình đơn vị, theo khu vực kinh tế theo thành phần kinh tế - Nghiên cứu hiệu sử dụng lao động, bao gồm lực sử dụng nguồn vốn, tài sản người lao động kết (lợi ích) kinh tế mang lại (các tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách) - Nghiên cứu mức độ biến động tiêu qua thời kỳ, cụ thể năm 2007 2012 nhằm phát xu biến động lớn gợi mở kiến nghị cho công tác quy hoạch sử dụng lao động định hướng khai thác sử dụng hiệu lao động cho doanh nghiệp sở kinh tế, hành chính, nghiệp khác địa bàn Thành phố Hà Nội Những đóng góp chuyên đề - Hệ thống hóa làm rõ nét thị trường lao động, thị trường lao động Việt Nam thực trạng thị trường lao động thành phố Hà Nội - Sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với nguồn số liệu để đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng tình hình sử dụng lao động thơng qua kết Tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp năm 2012 - Qua phân tích thực trạng, chuyên đề đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phân bố, sử dụng hợp lý nguồn lao động Thành phố Hà Nội Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề có 03 phần trọng tâm Phần I: Giới thiệu số khái niệm, định nghĩa Phần II: Tổng quan thị trường lao động Phần III: Thực trạng số lượng, chất lượng sử dụng lao động sở kinh tế, hành chính, nghiệp địa bàn Hà Nội qua kỳ Tổng điều tra (2007 2012) Kết luận kiến nghị./ PHẦN I MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN TRONG TỔNG ĐIỀU TRA CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NĂM 2012 Đối tƣợng điều tra Đối tượng điều tra Tổng điều tra CSKT.HCSN năm 2012 sở sản xuất, kinh doanh, quan nhà nước, Đảng, đoàn thể, hiệp hội, đơn vị nghiệp, sở tơn giáo, tín ngưỡng, thỏa mãn ba điều kiện sau đây: - Có địa điểm cố định để trực tiếp thực quản lý, điều hành hoạt động thuộc ngành kinh tế - Có chủ thể sở hữu có người đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động - Có thời gian hoạt động liên tục định kỳ theo mùa vụ theo tập quán kinh doanh Riêng sở đăng ký kinh doanh nhƣng chƣa vào hoạt động, giai đoạn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, sở tạm ngừng SXKD theo thời vụ để đầu tƣ mở rộng quy mô SXKD, đổi công nghệ, sửa chữa, chuyển đổi mơ hình pháp lý tổ chức, chờ sáp nhập, giải thể…nhƣng phận quản lý hoạt động, trả lời thơng tin phiếu đơn vị điều tra Cuộc Tổng điều tra Cơ sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 khơng bao gồm đối tượng sau: - Các hộ sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản (đã điều tra Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011) - Các sở thuộc đoàn ngoại giao, Đại sứ quán, Lãnh quán nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam Đơn vị điều tra Đơn vị điều tra Tổng điều tra chia thành 04 khối sau: 2.1 Khối doanh nghiệp: gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, hạch tốn kinh tế độc lập hợp tác xã; sở trực thuộc doanh nghiệp; chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam Cụ thể gồm loại đơn vị điều tra sau: - Doanh nghiệp khơng có sở trực thuộc đóng địa điểm khác (các Tổng điều tra trước gọi doanh nghiệp đơn): doanh nghiệp có địa điểm cố định để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh - Doanh nghiệp có sở trực thuộc đóng địa điểm khác: doanh nghiệp có trụ sở sở trực thuộc đóng nơi khác, cụ thể: + Trụ sở doanh nghiệp: nơi điều hành chung hoạt động toàn doanh nghiệp Trụ sở áp dụng doanh nghiệp có 01 sở trực thuộc đóng địa điểm khác + Cơ sở trực thuộc doanh nghiệp: chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp, địa điểm sản xuất kinh doanh nằm trụ sở như: hầm mỏ, nhà ga, nhà máy, xưởng sản xuất, cửa hàng, quầy hàng… - Chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước thiết lập Việt Nam 2.2 Khối hành chính, nghiệp: gồm quan hành chính, đơn vị nghiệp sở trực thuộc quan hành chính, đơn vị nghiệp Cụ thể gồm đơn vị điều tra sau: - Các quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, cấp từ Trung ương đến địa phương - Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp - Các đơn vị nghiệp - Các sở trực thuộc quan, đơn vị, tổ chức nói (kể sở trực thuộc, hoạt động SXKD chưa không đăng ký thành lập doanh nghiệp, ví dụ: nhà khách, nhà nghỉ, trung tâm tổ chức hội nghị, xưởng in, cửa hàng bán lẻ hàng hóa…) 2.3 Khối cá thể: gồm sở sản xuất, kinh doanh cá thể phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (trừ sở thuộc ngành nông lâm nghiệp, thủy sản điều tra Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011) Cụ thể bao gồm đơn vị điều tra sở SXKD thuộc sở hữu người, nhóm người gia đình, chưa đăng ký hoạt động theo loại hình doanh nghiệp (trừ sở thuộc ngành nông lâm nghiệp, thủy sản điều tra Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011) 2.4 Khối tôn giáo: gồm sở tôn giáo nhà nước công nhận; sở tín ngưỡng đình, đền, phủ Cụ thể gồm loại đơn vị điều tra sau: - Cơ sở tôn giáo: nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước công nhận như: chùa, tự, viện, tịnh xá, niệm phật đường, nhà thờ, nhà thờ họ công giáo, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo - Cơ sở tín ngưỡng: nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng Trong Tổng điều tra bao gồm sở tín ngưỡng đình, đền, phủ Loại trừ: sở tín ngƣỡng miếu, am, từ đƣờng, nhà thờ họ (của dòng họ) Ngành kinh tế Ngành kinh tế đề cập đến hoạt động (chức năng, nhiệm vụ, sản phẩm chính) đơn vị kinh tế mà người lao động làm việc thời kỳ tham chiếu Việc phân loại ngành kinh tế dựa theo Danh mục ngành kinh tế Việt Nam (VISIC) 2007, xây dựng phù hợp với nhóm mã chữ số Danh mục ngành kinh tế chuẩn Quốc tế (ISIC) Phạm vi điều tra Tổng điều tra: điều tra toàn loại đơn vị thuộc đối tượng điều tra, thuộc thành phần kinh tế, ngành kinh tế phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội (loại trừ đơn vị thuộc quan an ninh, quốc phòng) PHẦN II TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Cơ sở lý luận lao động thị trƣờng lao động - Lao động yếu tố sản xuất Người sản xuất người có nhu cầu lao động mang mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tuyển nhiều lao động mức tiền công thực tế giảm (giả định trình sản xuất cần hai yếu tố tư lao động đồng thời hai yếu tố thay cho nhau) Nói cách khác, lượng cầu lao động giảm mức giá lao động tăng Vì đường cầu lao động đường dốc xuống - Khái niệm thị trƣờng lao động Theo Leo Maglen ( ADB) : “ Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)” Theo ILO : “ Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Từ định nghĩa kết hợp với thực tiễn Việt Nam ta nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: “ Thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua hình thức xác định giá (tiền cơng, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác ( thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác Tầm quan trọng thị trƣờng lao động Thị trường lao động tổng hòa mối quan hệ cung lao động cầu lao động Mà thành phẩm mối quan hệ lại cải vật chất xã hội Những giá trị kết tụ từ sức lao động người thông qua thị trường lao động Hay nói cách khác tất vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động phận quan trọng đóng vai trò trực tiếp sản xuất cải Trong xã hội dù lạc hậu hay đại đến đâu phải cần đến vai trò nguồn lao động để vận hành máy móc, thiết bị dung đến lao động để trực tiếp sản xuất Mọi thứ khơng thể biến thành hàng hóa hay cải khơng có đóng góp lao động Lao động, hiệu kinh tế tăng trƣởng kinh tế Đối với tăng trưởng kinh tế, thị trường lao động đánh giá thị trường động nhất, nhạy bén nhất, động lực mạnh mẽ tạo tăng trưởng kinh tế, tạo công nghệ tiên tiến, có khả định phát triển đất nước Ngày trình độ lao động cải thiện, số người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày cao, có thêm nhiều trường đào tạo nghề, trình độ quản lý cán khoa học dần đảm bảo chất lượng lao động có bước chuyển biến rõ rệt nhiều mặt Từ đem lại hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể Xét từ góc độ đóng góp lao động năm 2012 điều kiện kinh tế toàn cầu hậu khủng hoảng phục hồi chậm, kinh tế Việt Nam cố gắng khỏi tình trạng suy giảm, bước phục hồi tăng trưởng nhanh GDP quý I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,05% quý IV tăng 5,44% Tính chung năm, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2012 thấp mức tăng 5,89% năm 2011 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trưởng cao hợp lý thuộc nhóm có mức tăng trưởng tương đối cao khu vực giới, đó, tất ngành, lĩnh vực đạt tốc độ tăng trưởng hợp lý Trong mức tăng chung 5,89% kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm; cơng nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm Với kết này, GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt khoảng 1540 USD Biểu đồ: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nƣớc quí năm 2012 Biểu đồ: Mức độ đóng góp ngành vào mức tăng chung GDP năm 2012 Như vai trò thị trường lao động với tăng trưởng kinh tế xem xét qua tiêu số lượng lao động, trình độ chun mơn, sức khỏe người lao động kết hợp người lao động với yếu tố đầu vào khác Thị trƣờng lao động Việt Nam Thực trạng cung lao động: Cung lao động yếu tố cấu thành thị trường lao động Là tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem 10 Phân theo loại hình đơn vị *Các sở hành nghiệp: Hà Nội đứng đầu nước số lượng quan Trung ương đóng địa bàn, tập trung hầu hết quan cao Đảng, Chính phủ Số lao động làm việc sở hành nghiệp theo kết Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 348,9 nghìn lao động, chiếm 11,6% tổng số lao động làm việc địa bàn Biểu 5: Số sở, lao động đơn vị hành chinh nghifpj, tơn giáo phân theo loại hình sở Số sở (cơ sở) Số lao động (người) 01/7/2007 01/7/2012 01/7/2007 01/7/2012 12315 11920 358377 356313 Cơ sở HCSN, Đảng, đoàn thể, hiệp hội 9317 8011 352515 348916 1.1 Cơ sở hành chính, nghiệp (trừ y tế, giáo dục), đảng, đoàn thể, hiệp hội 4495 4176 164199 148743 1.2 Cơ sở y tế 771 737 31250 36112 1.3 Cơ sở giáo dục, đào tạo 3989 2749 154766 162758 1.4 Cơ sở sản xuất kinh doanh trực thuộc quan hành nghiệp 62 349 2300 1303 2998 3909 5862 7397 Tổng số Total Cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Ghi chú: Đối với sở hành chính, nghiệp, Đảng, đồn thể, hiệp hội, phạm vi điều tra hai Tổng điều tra năm 2007 2012 có khác Theo loại sở, đứng đầu số lao động quan nghiệp với 258,6 nghìn lao động, chiếm 74,4%; tiếp đến số lao động làm việc quan lập pháp, hành pháp, tư pháp với 75,2 nghìn người, chiếm 21,6% tổng số lao động; số lao động làm việc tổ chức Đảng 4,5 nghìn người, chiếm 1,3%; số lao động hoạt động tổ chức đồn thể, hiệp hội 9,2 nghìn lao động, chiếm 2,6%; số lao động làm việc đơn vị nghiệp 258,7 nghìn người, chiếm 74,3% Mặc dù địa bàn có nhiều thuận lợi cho việc thực xã hội hoá dịch vụ cơng cộng có mặt thu nhập người dân tương đối cao nhu cầu lớn, song so với sở nghiệp 23 công lập, đơn vị ngồi cơng lập rất nhỏ bé số lượng quy mô Trong 3950 sở nghiệp cơng lập sử dụng 232,7 nghìn lao động chiếm 70% tổng số lao động 545 đơn vị nghiệp ngồi cơng lập sử dụng 25,8 nghìn lao động, chiếm 7,4% số lao động sở hành chính, nghiệp Việc chuyển dần sở lao động nghiệp công sang loại hình ngồi cơng lập biện pháp tốt nhằm tinh giản biên chế, giảm bớt áp lực ngân sách nâng cao hiệu lao động đơn vị Theo độ tuổi, tỷ lệ số người độ tuổi phải thay 55 tuổi trở lên không nhiều, cao nhiều so với mức chung Biểu 6: Số lao động, cấu lao động sở hành chính, nghiệp có đên 1/7/2012 Chia Từ 1534 tuổi Từ 3555 tuổi Từ 5660 tuổi Trên 60 tuổi Trong lao động Nữ 146,694 178,469 18,211 4,239 209,218 241,271 100,007 123,133 14,704 3,427 106,342 46,687 55,336 3,507 100.00 * Phân theo khu vực 42.20 51.34 100.00 41.45 100.00 43.90 Tổng số Tổng số 347,613 * Phân theo khu vực Thành thị Nông thôn Cơ cấu Thành thị Nông thôn Chia Từ 3555 tuổi Từ 5660 tuổi 99,248 105,532 3,552 886 137,053 63,897 69,573 2,875 708 812 72,165 35,351 35,959 677 178 5.24 1.22 60.19 28.55 30.36 1.02 0.25 51.04 6.09 1.42 56.80 26.48 28.84 1.19 0.29 52.04 3.30 0.76 67.86 33.24 33.81 0.64 0.17 Từ 1534 tuổi Trên 60 tuổi Nhìn vào bảng số liệu ta thấy 22,4 nghìn người độ tuổi từ 55 tuổi trở lên, chiếm 6,4% số lao động sở hành chính, nghiệp Trong đó: độ tuổi 55 đến 60 tuổi chiếm 5,2% từ 60 tuổi trở lên chiếm 1,2% Những lao động 60 tuổi chủ yếu sở nghiệp chiếm 64,4% lao động đỗ tuổi sở thuộc tổ chức trị xã hội chiếm 22,3% Đây cán có trình độ chuyên môn cao khối giáo dục, y tế, viện nghiên cứu khoa học giữ lại tiếp tục làm việc sau đến tuổi nghỉ hưu 24 Biểu 7: Số lao động sở hành chính, nghiệp phân theo giới tính loại hình tổ chức có đên 1/7/2012 Tổng số lao động Đơn vị tính: Người Tỷ trọng Trong đó: nữ lao động nữ (%) Tổng số Cơ quan thuộc hệ thống lập pháp Cơ quan hành pháp Cơ quan tư pháp 3554 1810 50.9 Cơ quan thuộc Đảng CSVN 4533 1451 32.0 Cơ sở thuộc tổ chức trị-xã hội Cơ sở thuộc tổ chức xã hội 8135 2924 35.9 555 230 41.4 Cơ sở thuộc tổ chức xã hội- nghề nghiệp Cơ sở nghiệp 490 222 45.3 258672 172954 66.9 232775 156311 67.2 25897 16643 64.3 8.1 8.2 Chia ra: + Công lập + Ngồi cơng lập 347613 995 209218 349 60.2 35.1 70679 29278 41.4 Về giới tính: 209,2 nghìn lao động nữ làm việc sở hành chính, nghiệp, chiếm 60,2% tổng số lao đơng làm việc sở Trong đó: chiếm tỷ lệ cao nữ lao động đơn vị nghiệp với 172,9 nghìn lao động, chiếm 66,9% lao đông làm việc sở này; tiếp đến quan tư pháp chiếm 50,9% lao động nữ; quan thuộc Đảng cộng sản Việt Nam nơi có lao động nữ làm việc với 1,4 nghìn lao động chiếm 32% lao động làm việc sở Về trình độ chun mơn, Lao động sở hành chính, nghiệp có trình độ chun mơn tương đối cao so với khối khác sử dụng 37,6 nghìn lao động có trình độ cao đẳng, chiếm tỷ lệ 10,8%; 164,8 nghìn lao động có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ 47,4%; 51,6 nghìn lao động có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 14,8% số lao động làm việc sở hành chính, nghiệp; có lực lượng nhỏ 10,7 nghìn lao động, chiếm 3,1% chưa qua đào tạo làm việc khu vực Lực lượng chủ yếu làm cơng việc hành cơng việc hỗ trợ cho hoạt động 25 Biểu 8: Số lao độngđang làm việc sở hành chính, nghiệp, tơn giáo có đên 1/7/2012 Đơn vị tính: người Chia ra: Tổng số Tổng số Hành nghiệp Cơ sở SXKD trực thuộc quan HCSN Tơn giáo, tín ngưỡng 356313 347613 1303 7397 14697 10732 3956 Chưa qua đào tạo 5285 5228 57 - Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề 11269 10289 214 766 Trung cấp, trung cấp nghề 63901 62457 460 984 Cao đẳng, cao đẳng nghề 38040 37580 166 294 Đại học 166152 164823 381 948 Trên đại học 51841 51628 15 198 Trình độ khác 5128 4876 251 Như sau năm, số lao động có trình độ cao tăng rõ rệt Ở thời điểm năm 2007, lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 51,7% tổng số lao động khu vực đến năm 2012 tỷ lệ tăng lên 62,1% *Các sở doanh nghiệp: Một lực lượng lao động đông đảo làm việc sở thuộc khối doanh nghiệp 2185,7 nghìn lao động Phân tổ theo giới lao động nữ làm việc khu vực 714,7 nghìn lao động, chiếm 36,5% Như sau năm, lao động sở doanh nghiệp tăng gấp 2,5 lần Số lao động doanh nghiệp (những doanh nghiệp thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh) 1966,7 nghìn lao động, chiếm 89,5% tổng số tăng gấp 2,3 lần so với lao động năm 2007 Văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngồi 228,9 nghìn lao động, chiếm 10,5% tổng số lao động khu vực 26 Biểu 9: Số lao động doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế đơn vị hành thời điểm 31.12.2011 Đơn vị tính: Người Tổng số Tổng số A Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1956721 362941 1384204 209576 Phân theo khu vực kinh tế - Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 19144 5585 13429 130 - Công nghiệp, xây dựng 949209 151721 641458 156030 - Dịch vụ 988368 205635 729317 53416 Phân theo đơn vị hành Ba Đình 186997 60303 120337 6357 Hồn Kiếm 146441 55755 76603 14083 Tây Hồ 54720 15092 34462 5166 Long Biên 104271 13545 76255 14471 Cầu Giấy 162581 25696 124180 12705 Đống Đa 234603 64522 162400 7681 Hai Bà Trưng 137580 22243 111050 4287 Hoàng Mai 131212 19953 109243 2016 Thanh Xuân 173640 30112 140551 2977 10 Sóc Sơn 43147 5558 19506 18083 11 Đông Anh 126008 5410 45287 75311 12 Gia Lâm 28491 1902 20611 5978 13 Từ Liêm 125472 22411 95735 7326 14 Thanh Trì 38472 3153 33569 1750 15 Mê Linh 35729 1884 19908 13937 16 Hà Đông 81005 12509 65614 2882 17 Sơn Tây 12955 1583 10892 480 18 Ba Vì 5843 20 5779 44 19 Phúc Thọ 5381 - 5381 - 20 Đan Phượng 11263 42 10588 633 21 Hoài Đức 14007 590 12904 513 22 Quốc Oai 10905 9826 1074 23 Thạch Thất 17308 178 13842 3288 24 Chương Mỹ 25471 407 18501 6563 25 Thanh Oai 9857 - 9086 771 26 Thường Tín 12848 - 12079 769 27 Phú Xuyên 5905 61 5844 - 28 Ứng Hòa 8510 - 8170 340 29 Mỹ Đức 6099 6001 91 B 27 Từ năm 2007 đến năm 2012, có thay đổi lớn cấu số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế có thay đổi rõ rệt Tỷ trọng lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước tổng số lao động làm việc doanh nghiệp giảm từ 32,6% (năm 2007) xuống 18,5% (năm 2012) Trong đó, lao động khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước tăng từ 55,9% (năm 2007 lên 70,7% (năm 2012) Lao động phân theo trình độ: Có tới 292,6 nghìn lao động lao động khu vực chưa qua đào tạo, chiếm 14,9%; 352,3 nghìn lao động qua đào tạo khơng có chứng chỉ, chiếm 18%; 189,8 nghìn lao động qua đào tạo sơ cấp nghề, chiếm 9,7%; đạt trình độ từ đại học trở lên có 552,7 nghìn lao động, chiếm 28,2% Như ta thấy cấu lao động nhiều bất cập, thừa lao động đơn giản, thiếu lao động có trình độ kỹ thuật cao Chưa kể có nhiều ngành nghề đào tạo khơng phù hợp thực tiễn phát triển không đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Biểu đồ: Cơ cấu lao động doanh nghiệp phân theo trình độ chun mơn đào tạo Chất lượng lao động thấp đồng nghĩa với việc khó có khả tìm việc làm ổn định với thu nhập bảo đảm đời sống *Cơ sở cá thể: Số lượng lao động làm việc sở cá thể 673,7 nghìn người So với năm 2007, số lao động tăng 19,3% so với khu vực doanh nghiệp tốc độ tăng chậm Đặc điểm khối cá thể phát triển tự phát, manh mún, nhỏ lẻ Hầu hết sở cá thể có qui mơ nhỏ, 28 số sở có qui mơ lớn chiếm tỷ lệ nhỏ Bình quân sở cá thể có 1,9 người Có 45,3% số sở có qui mô lao động; 50,8% số sở có qui mơ từ đến lao động; 3,3% có qui mơ từ đến lao động; có 0,6% số sở có qui mơ 10 lao động Kinh doanh cá thể lĩnh vực thu hút nhiều lao động nữ, số lao động nữ nam khu vực cá thể tương đương (chiếm 50% tổng số lao động khu vực này) Biểu 10: Số lao động đơn vị kinh doanh cá thể phân theo đơn vị hành Tổng số (ngƣời) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tổng số Ba Đình Hồn Kiếm Tây Hồ Long Biên Cầu Giấy Đống Đa Hai Bà Trưng Hoàng Mai Thanh Xn Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hòa Mỹ Đức Lao động nữ (ngƣời) Tỷ trọng lao động nữ (%) 673 735 336 765 50.0 18 030 26 925 11 976 16 907 14 192 21 331 22 596 18 050 13 655 20 765 29 147 21 833 19 824 13 490 17 654 28 111 12 268 22 198 21 804 19 234 26 057 25 881 21 839 41 819 43 623 45 837 35 359 21 280 22 050 11 062 17 660 972 498 401 12 513 13 864 10 216 654 948 13 005 10 841 913 084 552 14 823 068 11 743 645 615 11 953 12 894 499 19 158 21 788 21 132 16 594 349 10 321 61.4 65.6 58.2 56.2 59.2 58.7 61.4 56.6 56.1 43.1 44.6 49.7 50.0 52.5 42.8 52.7 49.5 52.9 44.2 39.6 45.9 49.8 38.9 45.8 49.9 46.1 46.9 43.9 46.8 29 Số lượng lao động chưa qua đào tạo khu vực cá thể chiếm tỷ trọng lớn, lực lượng lao động qua đào tạo ít, chiếm 52,5% tổng số lao động; số lao động qua đào tạo chiếm 16,8%; lại lao động qua đào tạo chưa có chứng trình độ khác Theo độ tuổi lao động, đa số người lao động sở cá thể có độ tuổi từ 15 đến 55 tuổi, có 53,3% số lao động có độ tuổi từ 35 đến 55; 36,9% lao độngcó độ tuổi từ 15 đến 34 tuổi; có 5,3% có độ tuổi từ 56 đến 60 tuổi 4,1% có độ tuổi 60 Ngành có lao động độ tuổi 60 nhiều kinh doanh bất động sản (tỷ lệ 14,2%) y tế (tỷ lệ 9,6%) *Cơ sở tôn giáo: Có 7397 người làm việc thường xuyên 3909 sở tơn giáo, tín ngưỡng Biểu 11: Số chức sắc, tu hành, ngƣời trông coi, làm việc sở tơn giáo, tín ngƣỡng phân theo trình độ chun mơn Đơn vị tính: Người Phân theo trình độ đào tạo Tổng số Tổng số T.đó: Cơ sở đƣợc nhà nƣớc công nhận Chƣa qua đào tạo Sơ cấp tƣơng đƣơng Trung cấp tƣơng đƣơng 7397 3956 766 984 5409 2842 536 742 Phân theo loại sở tơn giáo, tín ngƣỡng Phật giáo 3606 1331 411 657 Công giáo 811 433 99 78 Cao đài 10 - Tin lành 16 1 - Hồi giáo 25 11 - Đình 1804 1346 154 151 Đền 920 651 91 81 Phủ 1 Am 6 - - 190 162 10 Cơ sở tín ngưỡng khác 30 Đa số lao động làm việc sở chưa qua đào tạo Có 53,5% số lao động làm việc khu vực chưa có trình độ chun mơn; 10,3% có trình độ sơ cấp nghề; 13,3% có trình độ trung cấp; 4% có trình độ cao đẳng; có 15,5% có trình độ từ đại học trở lên, lại 3,4% lao động qua hình thức đào tạo khác Chia theo độ tuổi, 40,9% số lao động làm việc sở tôn giáo, tín ngưỡng độ tuổi 60; 12,5% lao động độ 56-60 tuổi; đặc biệt có 2,2% lao động độ tuổi 15 tuổi Các sở tơn giáo, tín ngưỡng có độ tuổi trung bình cao khối sở khác đặc trưng khối tơn giáo, tín ngưỡng lao động thường xun lam việc chức sắc, nhà tu hành bậc cao niên chăm sóc, trơng coi sở Phân theo ngành kinh tế Lao động sở hành chính, nghiệp: lao động sở chủ yếu ngành quản lý nhà nước, an nhinh, quốc phòng, hoạt động đảng, đồn thể Bên cạnh đó, đơn vị nghiệp tập trung nhiều lao động ngành giáo dục (162,7 nghìn lao động, chiếm 46,8%, y tế sử dụng 38,7 nghìn lao động, chiếm 11,12 %; khoa học cơng nghệ 32,9 nghìn lao động, chiếm 9,4% Đồ thị: Số lao động sở hành chính, nghiệp phần theo ngành kinh tế 31 Lao động doanh nghiệp: Xét theo ngành hoạt động, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ngành công nghiệp, xây dựng, thương nghiệp Số lượng lao động ngành cơng nghiệp 491,4 nghìn lao động, chiếm 25,1% tổng số; ngành xây dựng sử dụng 457,8 nghìn lao động, chiếm 23,4%; ngành thương nghiệp sử dụng 465,2 nghìn lao động, chiếm 23,8% Tuy nhiên, ngành khơng phải ngành có số lượng lao động tăng cao So với năm 2007, số ngành có số lao động tăng nhanh ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng gấp 4,2 lần; ngành kinh doanh bất động sản tăng gấp lần ngành giáo dục đào tạo tăng gấp 4,1 lần Lao động sở cá thể: Chia theo ngành kinh tế, bình quân sở kinh doanh thương mại sử dụng 1,6 lao động; công nghiệp 2,3 lao động; vận tải, kho bãi sử dụng 1,4 lao động Do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh sở xây dựng có quy mơ lao động bình quân sở lao động, ngành có quy mơ lớn Lực lượng lao động chủ yếu tập trung ngành thương mại, dịch vụ ngành công nghiệp Số lượng lao động sử dụng ngành thương mại 231,2 nghìn lao động, chiếm 34,3%, tăng 32,7% so năm 2007; ngành công nghiệp 219,4 nghìn lao động, chiếm 32,6%, giảm 12,2%; ngành xây dựng 43,2 nghìn lao động, chiếm 6,4%, tăng 111,8% ngành vận tải, kho bãi 25.9 nghìn lao động, chiếm 3,8%, tăng 35,4% 32 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012 cung cấp thông tin sở kinh tế, hành chính, nghiệp, tơn giáo địa bàn Hà Nội Điểm đáng ý mặt số lượng, chất lượng tình hình sử dụng lao động đơn vị sở sử dụng 3278,4 nghìn lao động làm việc 446,7 nghìn sở này, chiếm ………lao động làm việc địa bàn Như sau năm số lượng sở Thành phố Hà Nội tăng 38,4%; số lượng lao động tăng 70,1% quy mô lao động bình quân sở tăng 22,9% Phần lớn số lao động tăng thêm tiếp nhận doanh nghiệp địa bàn Đây kết trình phát triển kinh tế - xã hội thị hóa mạnh mẽ năm gần Khơng có chênh lệch nhiều lao động nam giới nữ giới vấn đề việc làm, nhiên có xu hướng nữ giới tham gia làm việc đơn vị hành nghiệp cấp quận, huyện trở xuống cao so với doanh nghiệp Lực lượng lao động Hà Nội thuộc loại trẻ lien tục bổ sung bới số người đến tuổi lao động nhập cư từ tỉnh lân cận Chia theo độ tuổi, 95,5% tổng số 3104,1 nghìn lao động làm việc có độ tuổi từ 15-55 tuổi Trong đó, số lao động có độ tuổi từ 15-34 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 57,7%; nhóm độ tuổi 35 – 55 tuổi, chiếm 37,8% Chỉ có 99,7 nghìn lao động (2,9%) độ tuổi 56-60 phải thay số lao động trẻ vòng đên năm tới Thành phố Hà Nội vần 2,4 nghìn lao động 15 tuổi, độ tuổi không sống cha mẹ phải quyền giám hộ Lao động 15 tuổi khơng phải nhiều có mặt rải rác toàn quận, huyện, thị xã Thành phố Gần toàn trẻ em làm việc sơ kinh tế cá thể tổ chức tôn giáo thuộc phạm vi quản lý cấp quyền xã, phường, thị trấn Điều cho thấy ý thức trách nhiệm cấp quyền sở lao động trẻ em chưa cao, vai trò kiểm tra, đơn đốc quan chuyên môn cấp quận, huyện, thị xã chưa trọng, 33 nguyên nhân tượng bắt nguồn từ khó khăn thu nhập đời sống người dân Như vậy, 59,8% lao động làm việc sở kinh tế, hành chính, nghiệp, tơn giáo qua đào tạo (chỉ tính số cấp chứng chỉ, cấp) lao động có trình độ chun mơn thành phố Hà Nội tương đối cao so với nước Bình qn lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên kèm với khoảng lao động có chun mơn thấp Tuy nhiên, để khai thác lợi đòi hỏi Thành phố Hà Nội phải có định hướng phát triển ngành lĩnh vực sử dụng lao động có chất lượng cao phù hợp với chun mơn người lao động Với tăng lên nhanh chóng số lượng sở qui mô lao động, sở kinh tế, hành nghiệp đóng góp nhiều vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô thời gian qua Nhờ đóng góp sở kinh tế, hành nghiệp mà Hà Nội, với diện tích chiếm 1% so với nước, dân số chiếm 7,7% tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) chiếm tới 10%, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 13%, kim ngạch xuất chiếm 11%, đóng góp 16% tổng thu ngân sách nước….Với thành tựu này, Hà Nội xứng đáng trung tâm lớn nước trị, kinh tế, văn hóa xã hội vùng đồng sông Hồng nước KIẾN NGHỊ Nền kinh tế Hà Nội có dịch chuyển mạnh mẽ cấu, khu vực nông thôn, cấu lao động lại chuyển dịch chậm, lực lượng lao động dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp dẫn đến tình trạng cân đối lớn cung - cầu lao động địa bàn.Trong năm qua, nhiều kế hoạch thu hồi đất phục vụ dự án phát triển kinh tế xã hội Thành phố đất nước thực hầu hết huyện ngoại thành Hà Nội Điều khiến cho hàng chục nghìn nơng dân khơng đất sản xuất Để đảm bảo ổn định đời sống cho đối tượng này, thành phố quan tâm có nhiều chương trình riêng Cụ thể đưa vào hoạt động Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống lao động chuyển đổi mục đích sử dụng đất với nguồn vốn ban đầu 50 tỷ đồng nhằm tập trung nguồn lực để dạy nghề cho họ Trong chương trình phát triển phát triển thương mại dịch vụ, phát triển làng nghề truyền thống, 34 đẩy mạnh xuất lao động hay triển khai hoạt động cho vay vốn giải việc làm, vay vốn phát triển sản xuất… thành phố đạo phải ưu tiên đối tượng lao động chuyển đổi nghề thu hồi đất nông nghiệp Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ nơng dân có nghề có việc làm thấp Nguyên nhân phần lớn đối tượng không thiết tha học nghề họ có tay khoản tiền đền bù lớn nên chưa nghĩ đến việc cần phải có tay nghề việc làm ổn định Bên cạnh thủ tục để hỗ trợ học nghề phức tạp, nhiều nghề người dân muốn học lại khơng có danh mục đào tạo sở dạy nghề dẫn tới tình trạng lệch pha khâu chọn nghề đáp ứng nhu cầu học nghề việc doanh nhiệp thất hứa việc giải việc làm cho lao động chỗ xảy Toàn cảnh thị trường lao động thành phố đặt nhiều vấn đề đáng lo ngại Năm 2012, 3,7 triệu lao động, có tới gần 60% lao động Hà Nội chưa qua đào tạo nghề Số lại qua đào tạo trình độ tay nghề giỏi khơng cao Chưa kể nhiều ngành nghề đào tạo khơng phù hợp với thực tiễn phát triển không đáp ứng nhu cầu sử dụng Chất lượng lao động thấp đồng nghĩa với việc khó có khả tìm việc làm ổn định với thu nhập đảm bảo sống Ở khu vực Hà Tây cũ mật độ làng nghề dày đặc phát triển sôi động giải cho lao động lúc nông nhàn hoạt động với quy mơ nhỏ lẻ chưa có liên kết chặt chẽ để đẩy mạnh phát triển ngành nghề, thị trường tiêu thụ thiếu đạo định hướng cụ thể Có thể thấy mối quan hệ cung - cầu khơng cân đối Bên cạnh thân hệ thống quản lý cung cầu nhiều bất cập Trang thiết bị sở vật chất dành cho thơng tin thị trường lao động nghèo nàn lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm thiếu gắn kết q trình hoạt động Từ thành phố tới quận, huyện, phường, xã chưa thiết lập hệ thống thông tin đồng tình hình thị trường lao động, số lượng, chất lượng nguồn lao động kiểm soát kết giải việc làm Vì để khai thác hiệu lực lượng lao động lớn 3,3 triệu người Thành phố Hà Nội cần triển khai đồng nhiều giải pháp Tiếp tục xây dựng Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố đến năm 2020, thực Chương trình giải việc làm giai đoạn 2011-2015, thực kế 35 hoạch năm 2010 đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn, tiếp tục phát triển thị trường lao động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo đề án phê duyệt… Yêu cầu đặt kế hoạch phải huy động tham gia hệ thống trị tầng lớp nhân dân Hoạt động dạy nghề phải gắn với nhu cầu thị trường lao động, gắn với việc làm chỗ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách lao động địa bàn theo hướng chặt chẽ đơn giản, nhanh gọn phù hợp với thực tế hơn, đẩy mạnh hoạt động quỹ khuyến nơng, mơ hình cho vay vốn để phát triển sản xuất, tăng cường công tác hướng nghiệp, tuyên truyền, vận động người lao động học nghề Về thân người lao động cần nâng cao ý thức kỷ luật lao động Phải đổi tư duy, tích cực học hỏi để trang bị cho tay nghề, trình độ vững vàng Vấn đề cần đầu tư quan tâm nhiều để phát triển nguồn nhân lực đào tạo huấn luyện đội ngũ cán thống kê cấp Để có kết phân tích tốt phải từ gốc Gốc nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm, cụ thể số liệu thu thập từ điều tra làm sở cho phân tích thống kê Tổng cục Thống kê cập nhật ứng dụng nhiều phần mềm phân tích kết quả, cán thống kê đào tạo liên tục phần mềm này, vấn đề số liệu để phân tích chưa đủ độ tin cậy, ngun nhân chất lượng điều tra viên chưa cao, nhiều người tham gia tập huấn trước điều tra lúng túng nghiệp vụ trực tiếp làm nhiệm vụ Có cơng tác đánh giá kết lao động việc làm dự báo thị trường lao động liên tục xác, kịp thời Hà Nội thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ gắn liền với hội nhập quốc tế, thời kỳ có nhiều thuận lợi đồng thời có khơng khó khăn thách thức Nhất Đảng Nhà Nước thực chủ trương thiết lập Thủ đô nhằm nâng cao vị Hà Nội lên tầm khu vực quy mô dân số, địa lý kinh tế xã hội Để đạt mục tiêu Hà Nội phải Thủ đô đa chức có nghĩa Thủ có khu hành chính, thương mại, văn hố, khoa 36 học xứng đáng phải có dự thay da đổi thịt thực sự, đồng thay đổi cấu kinh tế với cấu nguồn nhân lực Khi thời không tận dụng, nguồn lao động dồi trở thành vấn đề mà xã hội phải đối mặt giải Áp lực việc làm cho đội ngũ điều đặt Thiếu việc làm, tạo cải vật chất đủ đáp ứng nhu cầu sống xã hội, tất yếu giá trị tích luỹ thấp Hơn nữa, “Nhàn cư vi bất thiện”, số người độ tuổi lao động thiếu việc làm, dễ kéo theo tệ nạn xã hội gia tăng Mặt khác, lực lượng lao động dồi giai đoạn không làm khối lượng cải vật chất đủ để nuôi sống lực lượng này, hậu kéo dài sau Giá trị tích luỹ khơng có, thấp, Nhà nước khơng đủ nguồn lực tài để chi trả cho phúc lợi xã hội “dân số già”.Hơn nữa, tình trạng thị hố ngày mạnh, nơng dân đất, khơng tìm việc làm phù hợp, phát sinh nhiều vấn đề xã hội nhức nhối Hầu hết số nông dân đất độ tuổi lao động Ở nơi “nông thơn hóa thành thị này”, người lao động sống dựa chủ yếu vào số tiền đền bù Nhà nước Nguồn tài ngày cạn kiệt dần, họ đứng trước nguy tái nghèo đói… Với mục đích phát triển thị trường lao động Hà Nội theo hướng mở, bền vững, loạt biện pháp kích cầu lao động đưa đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố đến năm 2020; chương trình giải việc làm giai đoạn 2011-2015; thực kế hoạch năm 2010 đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Hy vọng với giải pháp cụ thể, thời gian tới, thị trường lao động Hà Nội bước phát triển đồng theo hướng mở, với chất lượng lao động cao, đáp ứng nhu cầu xã hội 37 ... nhiều lao động mức tiền công thực tế giảm (giả định trình sản xuất cần hai yếu tố tư lao động đồng thời hai yếu tố thay cho nhau) Nói cách khác, lượng cầu lao động giảm mức giá lao động tăng Vì... gặp hệ thống Trung tâm giới thi u việc làm doanh nghiệp hoạt động giới thi u việc làm thi u gắn kết q trình hoạt động Từ thành phố tới quận, huyện, phường, xã chưa thi t lập hệ thống thông tin... Giấy Đống Đa Hai Bà Trưng Hoàng Mai Thanh Xuân Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường

Ngày đăng: 03/05/2018, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan