sự khác biệt giữa xã hội học với triết học, và sự khác nhau giữa trường phái xã hội học Mac-Lênin với các trường phái xã hội học khác

16 6.3K 6
sự khác biệt giữa xã hội học với triết học, và sự khác nhau giữa trường phái xã hội học Mac-Lênin với các trường phái xã hội học khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội học là một môn khoa học cụ thể, nó nằm trong hệ thống các môn khoa học về xã hội và nhân văn. Xã hội học đã ra đời muộn hơn nhiều môn khoa học khác nhưng đã nhanh chóng phát triển, trở thành một môn khoa học độc lập. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về xã hội học, có quan điểm cho rằng xã hội học là triết học về mặt xã hội, trái ngược với quan điểm trên là đối lập xẫ hội học với triết học... Các quan điểm trên hoàn toàn sai lầm, thực chất giữa xã hội và triết học có mối quan hệ biện chứng với nhau. Nhưng giữa chúng có sự khác biệt rõ rệt. Xã hội học ra đời cùng với sự ra đời của nhiều trường phái xã hội học khác nhau, tiêu biểu là hai trường phái: trường phái xã hội học Mácxít và trường phái xã hội học phi Mácxít Bài tiểu luận dưới đây sẽ bàn về những vấn đề nêu trên đó là sự khác biệt giữa xã hội học với triết học, và sự khác nhau giữa trường phái xã hội học Mac-Lênin với các trường phái xã hội học khác. Do thời ngiên cứu không dài và sự hiểu biết chưa sâu sắc về môn học , nên bài tiểu luận này sẽ mắc rất nhiều lỗi do thiếu kinh ngiệm và sự hiểu biết. Em rất mong dược sự thông cảm của thầy giáo bộ môn xã hội học để đạt được kết quả tốt đối với môn học này.

kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c LỜI NÓI ĐẦU hội học là một môn khoa học cụ thể, nó nằm trong hệ thống các môn khoa học về hội nhân văn. hội học đã ra đời muộn hơn nhiều môn khoa học khác nhưng đã nhanh chóng phát triển, trở thành một môn khoa học độc lập. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hội học, có quan điểm cho rằng hội họctriết học về mặt hội, trái ngược với quan điểm trên là đối lập xẫ hội học với triết học . Các quan điểm trên hoàn toàn sai lầm, thực chất giữa hội triết học có mối quan hệ biện chứng với nhau. Nhưng giữa chúng có sự khác biệt rõ rệt. hội học ra đời cùng với sự ra đời của nhiều trường phái hội học khác nhau, tiêu biểu là hai trường phái: trường phái hội học Mácxít trường phái hội học phi Mácxít Bài tiểu luận dưới đây sẽ bàn về những vấn đề nêu trên đó là sự khác biệt giữa hội học với triết học, sự khác nhau giữa trường phái hội học Mac-Lênin với các trường phái hội học khác. Do thời ngiên cứu không dài sự hiểu biết chưa sâu sắc về môn học , nên bài tiểu luận này sẽ mắc rất nhiều lỗi do thiếu kinh ngiệm sự hiểu biết. Em rất mong dược sự thông cảm của thầy giáo bộ môn hội học để đạt được kết quả tốt đối với môn học này. kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c Phần I KHÁI LƯỢC HỘI HỌC I. Khái quát về hội học 1. Khái quát về hội hội là một thuật ngữ rất thông dụng dùng để chỉ một tập hợp những người có quan hệ kinh tế,chính trị,văn hoá chặt chẽ với nhau.Tuy nhiên,có rất nhiều quan niệm khác nhau về hội.Có những quan niệm xét theo mặt không gian trùng hợp giữa hội với quốc gia như trong cùng một quốc gia chia ra làm hội thương lưu hội thường dân.Cũng có những quan niệm về mặt thời gian: hộinguyên thuỷ, hội thuyền thống, hội hiện đại . Ngoài ra có những quan điểm về hội dựa vào trình độ lực lượng sản xuất: hội nông nghiệp, hội công nghiệp . Mặc dù vậy quan niệm trùng hợp giữa hội quốc gia vẫn là quan niệm được phổ biến , bởi lẽ bất cứ một tập hợp hội nào đều có nhà nước của mình với tư cách là người quản lý điều tiết mọi hoạt động quan hệ hội . Do đó ta có thể tạm thời định nghĩa hội như sau : “xã hội là một hệ thống các hoạt động các quan hệ của con người có đời sống ,kinh tế ,chính trị ,văn hoá chung cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.” 2. Khoa học hội là gì ? hội là cộng đồng người, đang tồn tại, gắn bó với nhau để tồn tại phát triển. hội muôn màu, muôn vẻ, muốn tồn tại phát triển phải nghiên cứu cả khoa học hội. Khoa học hộicác ngành nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người trong cộng đồng dân tộc. kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c 3. hội học là gì ? Năm 1893, thuật ngữ “Xã hội học” được đưa vào ngôn ngữ khoa học bởi Aguste Comte, nhưng thuật ngữ này được phổ thông hoá nhờ Spencer ( người Anh ). “ hội học” được ghép từ hai chữ Hy Lạp có hàm nghĩa là môn khoa học nghiên cứu về hội, mặt hội của loai người. hội học là môn khoa học đặc thù, nó tách ra, kế thừa phát triển các ngành khoa học hội khác đối tượng nghiên cứu của nó là: - Nghiên cứu các hành vi xa hội của con người. - Nghiên cứu các kết cấu hội mà con người tồn tại phát triển ở đó 4. Các lĩnh vực nghiên cứu hội học Hiện nay, hội học nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực của đời sống hội với các cấp độ khác nhau nhưng người ta thường phân chia ra làm ba lĩnh vực sau: - hội đại cương: Đây là cấp độ cơ bản của hệ thống lý thuyết hội học. Nghiên cứu các vấn đề chung nhất của cấu trúc hội hành vi con người. - hội học chuyên ngành: Chuyên ngiên cứu về một mặt, một vấn đề nào đó trong toàn bộ các vấn đề hội. Ngày xưa có rất nhiều các môn hội học chuyên ngành khác nhau như: hội học gia đình, hội học nông thôn, hội học giáo dục, hội học giới, hội học đô thị . - hội học thực nghiệm: Khi nghiên cứu một vấ đề hội, chúng ta phải lập giả thuyết để chứng minh giả thuyết đó thì phải dùng kiểm nghiệm để kiểm tra sự chuẩn xác của giả thuyết bằng các quan sát, trắc nghiệm . vì thế hội học vừa là khoa học lý thuyết vừa là khoa học thực nghiệm. 5. Lịch sử phát triển của hội học. kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c Con người thường có ham muốn tự nhiên là tìm hiểu suy ngẫm về hội mà trong đó họ đang sống,cũng như về hội trước đây hội trong tương lai ; muốn nhận thức giải thích của sự vận động phát triển của mỗi hội .Điều đó đã dẫn đến sự ra đời của nhiều môn khoa học hội ,trong đó có môn hội học. Quá trình nghiên cứu đã được các nhà khoa học tiến hành từ lâu.Lúc đầu các ý niệm về hội, những lý giải về hội đều gắn liền với triết học cho rằng hội là một thứ triết học về mặt hội trong đó chủ yếu đề cập đến những tiêu chuẩn tổ chức về mặt hội để phục vụ cho tầng lớp thống trị. Điều đó được thể hiện trong đặc điểm của các nhà tư tưởng,các triết gia cổ đại cận đại cả Đông lẫn Tây: -Theo Khổng Tử(551-478 trước công nguên )thì con người ta cần phải có nhân nhân phải gắn liền với lễ. Nhân lễ gắn bó với nhau như hình với bóng là chuẩn đích tối cảotên con đường hoàn thiện nhân cách của một nho sĩ –quân tử. Về mặt chính trị –xã hội, để ổn định trật tự hội thuần hoá dân chúng ,Khổng Tử chủ trương đức trị lễ giáo. -Theo Mạnh Tử(371-289 trước công nguyên) bản chất con người là thiện . Vì vậy,muốn xây dựng hội cần chăm lo đời sống của dân,phải lập ra trong hội toàn những người tốt. -Theo Tuấn tử(298-239 trước công nguyên) Muốn quản lý hội phải khởi xướng ra lễ nghĩa chế định ra pháp luật để uốn nắn con người. Ông đại diên cho trường phái “pháp trị” của thế giới thời bấy giờ. -Theo Aristote(384-322 trước công nguyên) Là một nhà tư tưởng đầu tiên bàn về hội một cách có hệ thống. Chính ông đă đưa ra khái niệm con người như một “động vật hội”. Có thể nói giai đoạn từ cổ đại đến thoèi phục hưng là giai đoan tiền hội Đến cuối thể kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chinh trị, hội ở Châu Âu mới đặt ra nhu cầu thực tiễn cần phải có nhận thức mới về hội. Đến cuối thể kỷ XIX, hội học dược thừa kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c nhận là một môn khoa hoc độc lập. Có thể nói người có công khai thông môn hội học la Auguste Comte(người Pháp 1798-1857). Ông vừa là nhà toán học, nhà vật lý học, vừa là nhà triết học, nhà hội học. Ông là người đầu tên sử dụng thuật ngữ “xã hội học”, là người sáng lập ra triết học thực chứng,đồng thời cũng là người sáng lập ra trao lưu hội học thực chứng. Tiếp đến phải kể tới nhà hội hoc người Pháp Emile Durkheim(1858-1917) với tư tưởng “sự kiện hội” thay cho tâm sinh lý cá nhân. Ngoài ra, còn phải kể đến các nhà hội học khác như : Frederic Leplay người Pháp (1806- 1882) , Karl Mark người Đức(1818-1883), Max Weber người Đức(1864- 1920) . Sau Comte Durkheim, hội học Châu Âu đã phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ khẳng định là một ngành khoa học độc lập, nghiên cứu cấu trúc hội như là một thực thể khoa học năm 1920-1930 đã hình thành trào lưu hội học cấu trúc. Tiếp đến, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, của quá trình công nghiệp hoá ở Hoa Kỳ, đòng thời sau hai cuộc đại chiến thế giới, hàng loạt vấn đề hội liên quan đến hành vi của cá nhân, nhóm hội đã nảy sinh .Xã hội học ở Hoa kỳ phát triển nhanh chóng theo hướng tiếp cận hành vi hình thành trào lưu hội học hành vi. II. Các chức năng nhiêm vụ của hội học 1. Chức năng của hội học a. Chức năng nhận thức Các quan niêm về chức năng nhận thức của hội chia làm ba loại . Quan niệm thứ nhất cho rằng hội có chức năng chủ yếu là nhận thứ khoa học “thuần tuý”, điển hình là A.Comte, E.Durkheim Quan niệm này cho rằng , hội học cần sử dụng phương pháp luận, các kỹ thuật thao tác nghiên cứu khoa học để tìm ra quy luật, đề ra lý thuyết xây dựng các phạm trù, khái niệm, tư duy hội phải dựa vào suy diễn lôgic. Các nhận định, giả kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c thuyết hội học phải được kiểm chứng, chứng minh qua bằng chứng, sự kiện quan sát được. Quan điểm thứ hai, chức năng nhận thức của hội trước hết ở việc giải ngiã động cơ, thông hiểu ý nghĩa của các hiện tượng, quá trình hành động hội. Khác với quan niệm thứ nhất, quan niệm này cho rằng nghiên cứu hội học không hoàn toàn “trung tính”, không tuyệt đối khách quan vì việc lựa chọn câu hỏi, vấn đề nghiên cứu có thể mang tinh chủ quan tuỳ theo yêu cầu của hội . Quan niệm thứ ba bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật lịch sử , từ hội học Mácxít, nhận thức hội phải dựa vao lập trường tư tưởng thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mac-Lênin phải giúp con người nhận thức được đúng - sai, phải – trái, từ đó có hành động hữu ích, thích hợp . b. Chức năng thực tiễn Chức năng thức tiễn thể hiện mục đích cao cả của hội hay con người là cải thiện hội cuộc sống nhân loại, Chức năng thức tế không chỉ giải quyết đúng đắn kip thời những vấn đề hội nảy sinh để cải thiện tình hình hội.Trong quá trình thực hiện chức năng thực tiễn, bản thân các khái niệm, các lý thuyết các phương pháp nghiên cứu của hội học cũng được cọ sát, kiểm chứng để sửa đổi, phát hiện dần dần hoàn chỉnh. c. Chức năng tư tưởng Đây là chức năng nảy sinh từ bản chất vai trò của hệ tư tưởng trong hệ thống hội. Chức năng tư tưởng của hội học thể hịên ở hai khía cạnh Một là, hội học trang bị cho người nghiên cứu thế giới quan khoa học của Mac-Lênin, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, giáo dục ý thức về độc lập tự do, về vai trò trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp phát triển hội. Hai là, hội học giúp người nghiên cứu hình thành phát triển tư duy nghiên cứu khoa học khả năng phê phán chống lại quan diểm phi Mácxít, kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c lợi dụng hội học để phủ định vai trò của học thuyết Mác-Lênin hay phủ định định hướng hội công nghiệp của chúng ta. 2. Nhiệm vụ của hội học a. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Nhiệm vụ hàng đâù của hội học là xây dựng , phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận hội học bao ngồm các khái niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù. Cần hướng tới hình thành, phát triển hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hội. Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Đây là nhiệm vụ quan trọng của hội học với tư cách là một ôn khoa học. Thông qua các nghiên cứu thực nghiệm, chứng minh các giả thiết khoa học, mặt khác để phát hiện những vấn đề mới nảy sinh làm cơ sở cho việc sửa đổi, phát triển hoàn thiện hệ thống khái niệm, đồng thời thúc đẩy tư duy hội học. b. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng hội học có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học vào cuộc sống. Nghiên cứu ứng dụng hướng tới việc đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện của nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt động thực tiễn. kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c Phần II SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỘI HỌC VỚI TRIẾT HỌC SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỘI HỌC MAC-LÊNIN VỚI CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌC KHÁC I. Sự khác biệt giữa triết học với hội học Có rất nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa triết học hội học. Một số nhà hội học cho rằng hội học là một bộ phận của triết học. Đối lập với quan điểm trên là quan điểm đối lập hội học với triết học. Nhưng quan điểm cho rằng hội học triết học có mối quan hệ biện chứng là đúng đắn nhất. Mặt khác, giữa chúng có những điểm khác nhau rõ rệt. hội học là một môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu cấu trúc hội hoặc cơ cấu hội các hành động hội (hay còn gọi là hành vi) hội của con người trong hội loài người . Triết học là một môn khoa học hội , nghiên cứu những vấn đề chung nhất của thế giới tự nhiên , của hội của con người ,mối quan hệ của con người nói chung , của tư duy nói riêng thế giới xung quanh . Với tính cách là một hình thái ý thức hội , triết học có những đặc điểm riêng. Nó là một trong những hình thái ý thức cổ xưa nhất quan trọng nhất vai trò của triết học ngày càng tăng lên cùng với quá trình phát triển tri thức nhân loại . Có thể nói, cùng với khoa học đạo đức , nghệ thuật triết học sẽ mãi tồn tại với hội con người . Đặc điểm triết học khác với các hình thái ý thức hội khác trước hết ở chỗ, nó xem xét thế giới một cách chỉnh thể nhận thức bản chất của thế giới , vạch ra những quy luật chung nhất của tự nhiên , hội , tư duy ,những con đường ,phương tiện nhận thức biến đổi thế giới. hội học là môn khoa học cụ thể nó chỉ nghiên cứu những mặt riêng lẻ của hiện thực , hội , hội học nghiên cứu hội thông qua nhiều hình thức như : quan xát , đối thoại . để rút ra quy luật tồn tại , phát triển của hội đời sống của con người . kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c Nhiệm vụ của triết học là giải quết hai vấn đề cơ bản: -Vấn đề thứ nhất giải quết vấn đề giữa vật chất ý thức cái nào có trước , cái nào có sau , cái nào quết định cái nào . -Vấn đề cơ bản thứ hai giải quết vấn đề khái niệm nhận thức của con người. Nhiệm vụ hàng đầu của hội học hiện nay là nghiên cứu các hình thái biểu hiện cơ chế hoạt động của các quy luật hoạt động trong hội. Nghiên cứu hành vi của con người trong hội . II. Sự khác nhau giữa hội học Mác-Lênin với các trường phái hội học khác 1. Các trường phái hội học a. Trường phái hội học phi Mácxít -Trường phái hội học theo thuyết hữu cơ thực chứng : Cho rằng giũa tỏ chức hưu cơ của đời sống cơ cấu của ội có những nét tương đồng. Toàn bộ ở thể sống bị rút gọn về thành phần khoa học vật lý học của chúng. Do đó lý giải các hiện tượng phải dựa trên nhưng cơ sở dữ kiện thực tế thu được, kông thừa nhận sự lý giải hội bằng sự triết lý,suy diễn(lôgic).Trường phái này xem tâm lý chủ quan như tâm lý, tinh thần, tri thức con người, đề cao tác động ảnh hưởng của các yếu tố hội đối với các hoạt động của con người. Phương pháp này là siêu hình, máy móc, vận dụng quá đáng các kiến thức sinh vật học vật lý họcnghiên cứu hội. Họ cho chủ nghĩa tư bản là hợp lý hoạt của con người cần phải thích ứng với chủ nghĩa tư bản. Tiêu biểu cho trường phái này là A.Comte E.Durkheim - Trường phái hội học theo thuyết lịch sử cấu trúc: Cho rằng con người là một nhóm nhỏ, toàn hội là một hệ thống cụ thể.Lý giải các vấn đề hội phải thông qua các cơ cấu(cấu trúc ) của nó thông qua các thời kỳ lịch sử. Đặc điểm của trường phái nay là nghien cứu, xem xét hội dựa trên cơ sở khoa học văn hoa dựa để lý giải đời sống, sự vận động phát triển của hội nhất là chủ nghĩa tư bản. kh¸c biÖt gi÷a XHH víi triÕt häc & kh¸c nhau gi÷a XHH m¸c-lªnin víi c¸c trêng ph¸i XHH kh¸c - Trường phái hội học theo thuyết hoạt động hội: cơ sở hìh thành nên học thuyết là ý tưởng cho rằng các chủ thể hành đọng là những người đang suy nghĩ lựa chọn hành đôngj thông qua chính suy nghĩ về lợi ích của bản thân hoặc cộng đồng mình. Vì vậy phải lý giải, xác định ý nghĩa hoạt động hội trong các bối cán lịch sử cụ thể của nó. Các đại biểu của trường phái này lại chia ra thành các trường phái nhỏ; Trường phái hoạt động theo thuyết tương tác,cho rằng đặc tính các nhân được hình thành thông sự tương tác hội đối với người khác. Ngoài ra còn có các trừơng pháí hoạt động theo thuyết hiện tượng học. Nhìn chung các trường phái, các khuynh hướng hội học nói trên mang nhièu dấu ấn của chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt các trường phái này chưa đi sâu nghiên cứu các nhóm cộng đòng những người lao động, bộ phận đông đảo nhất của hội , chưa thấu hiểu nỗi thống khổ của quần chúng lao động, chưa thấy quan hệ giữa người bị bóc lột với kẻ đi bóc lột. b. hội học theo trường phái Mac-Lênin K.Mark đã cùng Anghen sau nay là Lênin làm cho hội họchọc thực sự, hình bước phát triển nhảy vọt, có cơ sở khoa học vững chắc trở thành một khoa thành nên hội học Mac-Lênin. K.mảk là nhà triết học, nhà kinh tếhọc người Đức, Ông chưa bao giờ nhận mình là nhà hội học, nhưng qua những tác phẩm khoa học thực tế hoạt động của hội, K.Mảk đã được người đời suy tôn cũng là mộy trong những người sáng lập ra hội học. hội học Mácxít dược Anghen cùng xây dựng sau này dược Lênin kế thừa phát triển trở thành hội học Mac-Lênin. Mục tiêu của hội học Mácxít là tìm ra con đường phấn đấu thích hợp để đi tới một hội, trong đó quan hệ giữa con người với con người là tốt đẹp: Không còn áp bức bóc ột bất công, giàu tình nhân ái.

Ngày đăng: 03/08/2013, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan