Sổ tay hướng dẫn thực hiện kiểm toán xã hội dựa trên quyền trẻ em

106 149 0
Sổ tay hướng dẫn thực hiện kiểm toán xã hội dựa trên quyền trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ kế hoạch đầu tư sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Cơng cụ theo dõi q trình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội việt nam sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em mục lục Danh mục từ viết tắt Mơ-đun 1: Kiểm tốn dựa Quyền trẻ em Giới thiệu Thông tin Phương pháp tiếp cận kiểm toán xã hội đề xuất cho Việt Nam Xây dựng Sử dụng Cơng cụ Kiểm tốn dựa Quyền trẻ em Sự cần thiết kiểm tốn chương trình sách nhạy cảm với trẻ em Việt Nam: Bức tranh tổng thể 11 Mơ-đun 2: Kiểm tốn xã hội dựa quyền trẻ em Tại lại quan trọng? 15 Phương pháp công cụ đánh giá thành phố bạn hữu trẻ em 18 Khung sách nghiên tồn cầu UNICEF nghèo đói bất bình đẳng trẻ em 19 Lồng ghép tập trung vào trẻ em vào Phân tích Tác động xã hội Nghèo đói (PSIA) 20 Lồng ghép quyền trẻ em vào chiến lược giảm nghèo kế hoạch phát triển quốc gia 21 Phân tích bảo trợ xã hội thân thiện với trẻ em 22 Tiêu chí đánh giá chất lượng trường học bạn hữu trẻ em: Sách hướng dẫn CFS 23 Bộ công cụ Hệ thống Đánh giá hệ thống bảo vệ trẻ em 24 Các thơng số chung Kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em 26 Mô-đun 3: Tổng quan phương pháp luận 35 Thảo luận nhóm trọng tâm (FGD) 36 Phỏng vấn người cung cấp tin (KII) 37 Các hoạt động có tham gia với trẻ em 38 Điều cơng cụ cho mục đích cụ thể 38 Mô-đun 4: Tiến hành kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em: Các bước phương pháp 40 Chuẩn bị lập kế hoạch 40 Mô-đun 5: Rà soát tài liệu 45 Đánh giá định tính 47 Mơ-đun 6: Thảo luận nhóm trọng tâm 49 A Các câu hỏi tổng quát: đề mục tiêu/kế hoạch/nhiệm vụ thể chế 50 SEDP Social Audit Toolkit B Năng lực có đạo tạo 52 C Theo dõi đánh giá 52 D Điều phối, phối hợp lồng ghép 53 Mô-đun 7: Phỏng vấn bán cấu trúc người cung cấp tin 59 Định hướng chiến lược Trách nhiệm giải trình 60 Năng lực chun mơn chương trình/chính sách tính nhạy cảm trẻ em 61 Theo dõi Đánh giá 62 Câu hỏi cho trẻ em người chăm sóc trẻ 62 Mơ-đun 8: Phân tích, Thảo luận Báo cáo Kết 64 Thông tin phản hồi cho bên liên quan 64 Xây dựng kế hoạch hành động 64 Mô-đun 9: Kết luận bước 66 Tóm tắt cơng cụ đề xuất 66 Xem xét thêm khả thử nghiệm công cụ 66 Các tài liệu có liên quan đến Việt Nam 68 Phụ lục 1: Tham vấn cấp quốc gia Sách hướng dẫn 71 Phụ lục 2: Hướng dẫn/các vấn đề khả áp dụng Việt Nam – Ví dụ 76 A Kế hoạch năm Bộ LĐ-TB-XH 76 B Các hợp phần KHPTKTXH lựa chọn 84 C Chính sách bảo trợ xã hội (hỗ trợ xã hội) 94 Phụ lục 3: Ví dụ cơng cụ nhạy cảm với trẻ em có dách sách kiểm tra dựa Công ước quyền trẻ em 99 B Các số quyền trẻ em (CRC) dùng cơng cụ theo nhóm đơn lẻ đánh giá thành phố trẻ em Phi-lip-pin 101 C Các nhân tố tạo điều kiện thực quyền trẻ em 103 D Tăng cường số quyền trẻ em kế hoạch phát triển quốc gia 104 E Phương pháp nghiên cứu định tính ứng dụng với trẻ em PSI 105 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em CRC Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em CRC Thẻ báo cáo công dân CSC Thẻ cho điểm cộng đồng Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Sở LĐ-TB-XH Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bộ KH-ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư HĐND Hội đồng nhân dân KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội LHQ Liên Hợp Quốc Sở KH-ĐT Sở Kế hoạch Đầu tư ODI Viện Phát triển Hải ngoại PETS Khảo sát theo dõi chi tiêu công PSIA Đánh giá tác động nghèo đói xã hội TD&ĐG Theo dõi Đánh giá TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Danh mục từ viết tắt sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Kiểm toán dựa Quyền trẻ em Mô tả chi tiết phương pháp luận, bao gồm hướng dẫn báo cáo chế phản hồi sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Mô-đun Giới thiệu Thông tin Giới thiệu Thông tin Phương pháp tiếp cận kiểm toán xã hội đề xuất cho Việt Nam Phương pháp tiếp cận kiểm toán xã hội hoạt động chế quản lý giải trình cung cấp loạt phương pháp, công cụ kỹ thuật dùng để đánh giá, tìm hiểu báo cáo nâng cao kết xã hội tổ chức, kế hoạch hay sách Những đặc điểm tạo nên đặc thù kiểm toán xã hội thực tiễn bao gồm: trọng tâm vào tham gia bên liên quan trách nhiệm giải trình Sự tham gia người nắm quyền (‘người dân’) người chịu trách nhiệm (‘chính phủ’ hay ‘người cung cấp dịch vụ’) có ý nghĩa định thành công kiểm tốn xã hội Kiểm tốn xã hội giúp tăng tính minh bạch (đảm bảo thơng tin sẵn có khả tiếp cận với thông tin), cung cấp kiến thức (đưa ý kiến, nhận thức kinh nghiệm người dân) tăng trách nhiệm giải trình (trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ xã hội có chất lượng thực sách cơng) Tăng cường tính minh bạch, tham gia vào trình định trách nhiệm giải trình quan chịu trách nhiệm điều kiện để nâng cao hiệu sách cơng v́ khơng tốt cho chính sách mà c ̣n phương tiện để nâng cao hiệu Kiểm tốn xã hội khơng đánh giá hiệu thực kết hợp trình dẫn tới hiệu tác động hiệu đó.1 Với vai trò cơng cụ quản lý có tính thực tiễn cao, lại phù hợp với nguyên tắc quản trị quốc gia, kiểm tốn xã hội khơng “tốt” theo quy chuẩn mà cung cấp thơng tin phản hồi thiết yếu để nâng cao hiệu trình định, phân bổ nguồn lực cung cấp dịch vụ nói chung Kết xã hội đo lường cải thiện cách thức sau: ●● Phân tích mức độ ưu tiên đến vấn đề xã hội kế hoạch sách ●● Phân tích mức độ ưu tiên chuyển tải thành hành động: tức phạm vi chất lượng số dùng để đánh giá tiến độ đạt ưu tiên nêu? ●● Đánh giá tác động xã hội kế hoạch sách; ●● Cung cấp thơng tin định tính thơng qua việc sử dụng phương pháp có tham gia – phương pháp bổ sung cho thơng tin có vấn đề định.2 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn xã hội đặc biệt phù hợp với mơi trường sách Việt Nam, nơi mà trình “Đổi mới” để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo hội thách thức cho lĩnh vực sách xã hội Các thảo luận sách nhu cầu cần thiết phải tăng cường trách nhiệm giải trình minh bạch phủ nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường tham gia người dân vào trình hoạch định thực sách Những định gần đổi trình xây dựng KHPTKTXH cho giai đoạn 2011-2015 phản ánh ưu tiên này.3 Bộ KH-ĐT/UNICEF (2011) Triển khai Kiểm toán Xã hội Việt Nam Thapa, Samman J (2011) “Phương pháp tiếp cận Kiểm toán Xã hội Việt Nam: Giá trị gia tăng việc xây dựng SEDP có tham gia giới thiệu công cụ” trình bày PowerPoint, Hà Nội, tháng 11) Liên hợp quốc Việt Nam (2010) “Phân tích tổng hợp LHQ Tình hình phát triển Việt Nam thách thức trung hạn để chuẩn bị cho Một Kế hoạch LHQ 2012-2016,”, Bản thảo 25 tháng 2010 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Giới thiệu Thông tin Mô-đun Trong bối cảnh KHPTKTXH, kiểm tốn xã hội giúp đánh giá mức độ ưu tiên cho mục tiêu xã hội, mức độ mà số liên quan đưa vào khung theo dõi đánh giá, tiến đạt lĩnh vực đó, bao gồm việc sử dụng phương pháp tham gia định tính để bổ sung thêm độ tin cậy cho phương pháp định lượng Bằng cách này, cách tiếp cận kiểm tốn xã hội góp phần làm gia tăng kết xã hội giải số thách thức trình theo dõi đánh giá nội dung xã hội KHPTKTXH.4 Một dự án nâng cao lực thiết kế phương tiện nhằm đóng góp cho cơng tác theo dõi có lồng ghép đánh giá KHPTKTXH nhằm tăng cường chế gắn kết kết công tác theo dõi đánh giá vào trình định sách xã hội.5 Là phần dự án này, bốn cơng cụ kiểm tốn xã hội vừa thực thí điểm Việt Nam, bao gồm: Thẻ báo cáo cơng dân (CRC) thí điểm TP HCM tỉnh Điện Biên; Thẻ cho điểm cộng đồng (CSC) Kiểm tốn Giới thí điểm TP HCM tỉnh Quảng Ngãi Khảo sát theo dõi chi tiêu cơng (PETS) thí điểm tỉnh Trà Vinh, TPHCM tỉnh Điện Biên Từ phát học kinh nghiệm thu cho thấy cơng cụ thí điểm tỏ có tiềm trở thành phương tiện bổ sung cho công tác đánh giá kết xã hội KHPTKTXH, theo quan điểm người mà chương trình hướng tới cán quyền chịu trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá hiệu chương trình.6 Kết tích cực khẳng định hội thảo gần hội thách thức trình đổi cách thức xây dựng, theo dõi đánh giá KHPTKTX Tại tham dự viên kết luận kiểm toán xã hội thực công cụ hữu hiệu để thu thập ý kiến phản hồi người dân đánh giá kết cung cấp dịch vụ Đó phương pháp hiệu để đo lường tác động KHPTKTXH theo cách thức có tham gia toàn diện Việc áp dụng phương pháp kiểm tốn xã hội xem q trình trao quyền cho người nghèo đặc biệt nhóm bị lề hóa.7 Đồng thời, quan sát thấy chưa có cơng cụ kiểm tốn xã hội cơng cụ thí điểm Việt Nam thiết kế với trọng tâm trẻ em, quan điểm trẻ em vấn đề liên quan đến embao gồm chất lượng cung cấp dịch vụ y tế bình đẳng giới-mà chưa đề cập đến trình ứng dụng cơng cụ Do có gợi ý cho cần xây dựng cơng cụ kiểm tốn cụ thể để giải vấn đề bỏ trống Xây dựng Sử dụng Cơng cụ Kiểm tốn dựa Quyền trẻ em Từ học kinh nghiệm trình thử nghiệm từ quan sát nhu cầu trọng đến tính nhạy cảm trẻ em, công cụ xây dựng để bổ sung cho “bộ công cụ” chung nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình xã hội q trình hoạch định kế hoạch, sách chương trình Thapa, Samman J (2011) “Phương pháp tiếp cận Kiểm toán Xã hội Việt Nam: Giá trị gia tăng việc xây dựng KHPTKTXH có tham gia giới thiệu công cụ” trình bày PowerPoint, Hà Nội, tháng 11) Bộ KH-ĐT UNICEF (2009) “Nâng cao lực kiểm toán xã hội Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2006-2010: Khung chương trình chi tiết 2009-2010” Bộ KH-ĐT/UNICEF (2011) Triển khai Kiểm toán Xã hội Việt Nam Bộ KH-ĐT/UNICEF (2011) “Kỷ yếu Hội thảo: Đổi Xây dựng, Giám sát Đánh giá KHPTKTXH – Cơ hội Thách thức” 2-3 tháng 11, 2011 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Mô-đun Giới thiệu Thông tin cấp quốc gia địa phương Công cụ thiết kế để tạo thêm giá trị gia tăng cho nỗ lực nhằm đánh giá cải thiện sách xã hội chương trình đầu tư cơng thơng qua việc áp dụng lăng kính phân tích có “tính nhạy cảm trẻ em” tạo điều kiện để trẻ em người chăm sóc tham gia với tư cách đối tác trình đánh giá Bằng cách cơng cụ cung cấp kiến thức thông tin cụ thể để nâng cao tác động tích cực sách chương trình trẻ em Đối tượng hướng tới hàng đầu phương pháp cán quyền, đặc biệt thuộc ngành LĐ-TB-XH (Bộ Lao động/Sở Lao động) Kế hoạch Đầu tư (Bộ KHĐT/Sở KHĐT), đồng thời cán thuộc ban ngành có liên quan đối tác khác Phạm vi ứng dụng ban đầu phương pháp Kiểm toán xã hội Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội tổng thể Tuy nhiên áp dụng cho sách ngành bao gồm sách chung sách tập trung cho trẻ em Kiểm tốn xã hội nhằm vào sách chương trình cấp trung ương cấp tỉnh Trong tâm ban đầu việc áp dụng kiểm tốn xã hội dùng làm cơng cụ đánh giá chương trình sách có mục đích rõ ràng tiềm ẩn nhằm cải thiện sống trẻ em (gồm sách chương trình hướng tới trẻ em thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo vệ trẻ em, ) Tuy có nhiều thí dụ cho thấy tiềm ứng dụng phương pháp kiểm toán xã hội cho sách chương trình bình thường khác (thí dụ phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp) có tác động đến sống trẻ em thông qua tiến trình phát triển kinh tế xã hội chung điều kiện mà chúng đóng góp cho phát triển nói chung, cần có mức độ “nhạy cảm trẻ em” định Công cụ xây dựng dựa công cụ kiểm tốn giới phương pháp thí điểm Việt Nam có điều chỉnh phù hợp với nhu cầu cụ thể đánh giá tính nhạy cảm trẻ em Cũng kiểm toán giới - “một công cụ đánh giá mức độ vấn đề giới lồng ghép (đưa vào cách có hệ thống) vào sách, chương trình hay tổ chức để kết đầu sách phù hợp với mục tiêu giới cấp cao hơn”,8 cơng cụ kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em dùng để kiểm định mức độ nguyên tắc quyền trẻ em lồng ghép vào sách, kế hoạch, chương trình việc triển khai chúng Được xây dựng dựa phương pháp kiểm tốn giới có điều chỉnh cho phù hộ với mục đích đánh giá tính nhạy cảm trẻ em nên cơng cụ hưởng lợi nhiều từ kết tuyệt vời ‘Giám sát thực KHPTKTXH có tính nhạy cảm trẻ em,’9 chương trình tỉnh bạn hữu với trẻ em sáng kiến xã phường phù hợp với trẻ em,10 khung lý luận việc giám sát có tính nhạy cảm trẻ em Việt Nam.11 Cơng cụ học hỏi từ công cụ phương pháp có xuất ngày nhiều cấp quốc tế để áp dụng cho nhiều hoàn cảnh khác (Chi tiết xem Mô-đun 2) Sách hướng dẫn cơng cụ trình bày thảo luận hội thảo tham vấn vào tháng 2/2012, với tham gia cán cấp trung ương cán hoạch định sách chủ chốt cấp địa phương, đến từ Bộ LĐ-TB-XH Sở KH-ĐT tỉnh, với đại diện Cục Thống kê, UBND HĐND tỉnh Tiếp nối Hội thảo buổi tham vấn chia sẻ “Phương pháp Kiểm toán Giới: Công cụ đánh giá kết KHPT KTXH Việt Nam” dự thảo, tháng 2012 UNICEF Việt Nam (2011) “Giảm sát triển khai KHPTKTXH có tính nhạy cảm trẻ em Việt Nam: Khung lý luận” 10 Bộ KH-ĐT/UNICEF (2011) “Sách hướng dẫn hướng dẫn – Đưa vấn đề quyền trẻ em vào xây dựng KHPTKTXH địa phương ” (Dự thảo) 11 UNICEF Việt Nam (2011) “Giảm sát triển khai KHPTKTXH có tính nhạy cảm trẻ em Việt Nam: Khung lý luận” 10 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC • Q trình cải cách tư pháp có xem xét vấn đề cụ thể xung quanh công lý trẻ vị thành niên hay khơng? • Các chiến dịch truyền thơng phù hợp nổ lực phổ biến thơng tin có thiết kế triển khai cho trẻ em thiếu niên khơng? Một số câu hỏi chi tiết để trả lời điều kiện chế thu thập phân tích liệu quốc gia Hơn nữa, KHPTKTXH khung kế hoạch rộng lớn, đa tầng với nhiều chương trình hợp phần khác nên rộng lớn để theo dõi cách tổng thể tính nhạy cảm trẻ em Trong trường hợp đó, áp dụng khung khái niệm đơn giản hố với số tiêu chí để đánh giá khung “vĩ mơ” lĩnh vực có trọng tâm trẻ em khuôn khổ KHPTKTXH, bổ sung thêm câu hỏi đánh giá cụ thể cho lĩnh vực có trọng tâm trẻ em (Xem Hình 2) 92 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC Hình Khung khái niệm cho bước Kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em KHPTKTXH (Các phương pháp tiếp cận khác theo hợp phần) (‘Các hợp phần khơng có trọng tâm trẻ em) Kinh tế ‘Các hợp phần có trọng tâm trẻ em’ Xã hội Mơi trường Quản lý (liên ngành) Tiêu chí đánh giá bản: • Q trình lập kế hoạch minh bạch có tham gia (bao gồm bên liên quan chính) • Có chế (bao gồm liệu, số hệ thống báo cáo) theo dõi tác động xã hội tiềm (đối với hộ gia đình đặc biệt trẻ em) • Có chế (bao gồm luật, sách, cấu liên ngành) thúc đẩy thông tin hợp tác liên ngành nhằm giải thích hợp tác động cụ thể đến trẻ em Các tiêu chí đánh giá chi tiết cho ngành/chương trình cụ thể xây dựng dựa Công ước Quyền trẻ em (tham khảo Sách hướng dẫn hướng dẫn xây dựng câu hỏi hướng dẫn ví dụ phần phụ lục): • Khơng phân biệt • Dành lợi ích tốt cho trẻ em • Tơn trọng quan điểm trẻ em • Đảm bảo bốn nhóm quyền trẻ em (quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển quyền tham gia) • Trách nhiệm giải trình Các phương pháp bản: • Rà sốt tài liệu (KHPTKTXH quốc gia tỉnh sách/chương trình ngành) • Thảo luận nhóm trọng tâm (các nhà hoạch định sách người định chính; bên liên quan cấp địa phương thích hợp) • Phỏng vấn người cung cấp tin (những nhà hoạch định sách KT XH, bên liên quan cấp địa phương thích hợp) Các phương pháp bản: • Rà sốt tài liệu (KHPTKTXH quốc gia tỉnh sách/chương trình ngành) • Thảo luận nhóm trọng tâm • Phỏng vấn người cung cấp tin • Các hoạt động có tham gia với trẻ em Các phát khuyến nghị: • Nếu khơng đáp ứng tiêu chí đánh giá, khuyến nghị tiến hành đợt đánh giá sâu rộng cách kết hợp sử dụng phương pháp định tính định lượng đề xuất cho đánh giá tác động xã hội nghèo đói mang tính nhạy cảm trẻ em, tham khảo thêm số câu hỏi chi tiết hợp phần ngành phần phụ lục Các phát khuyến nghị: • Xây dựng kế hoạch hành động nhằm cải thiện sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 93 PHỤ LỤC C Chính sách bảo trợ xã hội (hỗ trợ xã hội) Nghị định 67 (2007) sách hỗ trợ cho đối tượng bảo trợ xã hội Việt Nam qui định (i) điều khoản chung sách hỗ trợ chế độ cho người có hồn cảnh khó khăn, gọi đối tượng bảo trợ xã hội; (ii) tiêu chí xác định đối tượng hưởng lợi khoản trợ cấp hàng tháng hỗ trợ đột xuất (hỗ trợ bị thiên tai trường hợp bất khả kháng; (iii) khuôn khổ xác định mức độ hỗ trợ tối thiểu chi tiết loại hỗ trợ hàng tháng cứu trợ thiên tai; (iv) quy định nguồn kinh phí thực hiện, (v) vai trò trách nhiệm Bộ, ngành việc thực sách; (vi) điều khoản quy định khen thưởng xử lý vi phạm Các nỗ lực đổi xung quanh vấn đề bảo trợ xã hội thể Chiến lược An ninh Xã hội Quốc gia 2011-2020, chờ phê duyệt cuối Vì Nghị định 67 có hiệu lực từ năm 2007, kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em sách bảo trợ xã hội áp dụng tập trung vào việc thực theo dõi (trái ngược với hai ví dụ tập trung chủ yếu vào vấn đề quan trọng trẻ em khuôn khổ kế hoạch chương trình đó) Qua kiểm tra bảo trợ xã hội Chiến lược An ninh xã hội quốc gia (2011-2020) kiểm tốn tính nhạy cảm trẻ em nhằm vào trình lập kế hoạch để xác định trẻ em nhóm mục tiêu kế hoạch hoạch định Vì trường hợp cung cấp thí dụ áp dụng cơng cụ có tính nhạy cảm trẻ em hồn thiện so với hai trường hợp Tuy nhiên, tất trường hợp, phương pháp luận nhau: ●● Tổng quan tài liệu: Nghị định 67 báo cáo tổng quan Bộ LĐ-TB-XH có liên quan, Chiến lược An ninh Xã hội; tài liệu giảm nghèo; tài liệu liên quan khác ●● Các thảo luận nhóm: Cán lập kế hoạch cán thực Chương trình (Bộ LĐ-TB-XH sở, ban ngành cấp quốc gia địa phương); Nhân viên sở bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng; người tham gia hưởng lợi (bao gồm trẻ em người chăm sóc trẻ em đại diện tham gia chương trình khác nhau, ví dụ lợi ích giáo dục, hỗ trợ trẻ mồ cơi, ), người đủ điều kiện hưởng lợi (bao gồm trẻ em người chăm sóc trẻ) đáp ứng đủ tiêu chí chưa tham gia chương trình nào; ●● Phỏng vấn sâu: Lựa chọn từ cán lập kế hoạch thực chương trình (Bộ LĐ-TB-XH sở, ban ngành cấp quốc gia địa phương); Nhân viên sở bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng; người tham gia hưởng lợi (bao gồm trẻ em người chăm sóc trẻ) thành viên cộng đồng khác Các câu hỏi quan trọng/câu hỏi trọng yếu để định hướng cho phần việc (các câu hỏi cần phải điều chỉnh phù hợp cho phần việc): Các câu hỏi quan trọng/câu hỏi trọng yếu kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Nghị định 67 Thu thập/ phân tích liệu, mục tiêu xác định đối tượng hưởng lợi ●● 94 Ai (Sở nào) chịu trách nhiệm hộ gia đình mục tiêu/ có nhận diện cá nhân đủ điều kiện tham gia chương trình? sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC ●● Đối tượng hưởng lợi mục tiêu đủ điều kiện xác định nào? Dựa tiêu chí nguồn liệu, hệ thống nào? ●● Có thu thập liệu theo dõi nghèo quốc gia không hệ thống phân tích có xử lý cho số liệu đáng tin cậy kịp thời không? ●● Cụ thể, xác định đối tượng trẻ em đủ điều kiện nhận hỗ trợ? Dựa tiêu chí thơng qua nguồn liệu nào, hệ thống đối tượng chịu trách nhiệm lựa chọn ai? ●● Các đánh giá nghèo đa chiều có góp phần xác định đối tượng hưởng lợi mục tiêu không, bao gồm đánh giá nghèo trẻ em đa chiều? ●● Các nhóm trẻ dễ bị tổn thương (theo nhóm tuổi khác nhau, địa bàn, dân tộc thiểu số, giới ) phân tích chưa có cân nhắc xem xét xác định nhóm trẻ hộ gia đình hưởng lợi khơng? ●● Có sở liệu quốc gia danh sách đối tượng hưởng lợi áp dụng khơng? Nếu có, danh sách có tập trung cụ thể vào đối tượng hưởng lợi trẻ em khơng? Nếu khơng, có kế hoạch xây dựng danh sách đối tượng hưởng lợi khơng? ●● Có chế áp dụng vào trình xác định mục tiêu dựa vào cộng đồng khơng, có tham gia trẻ em để xác định nhu cầu đối tượng hưởng lợi tiềm khơng? ●● Nhóm trẻ em chọn để tham gia xây dựng sách bảo trợ trẻ em dựa vào cộng đồng? ●● Có khoảng cách đối tượng hưởng lợi mục tiêu đối tượng hưởng lợi lựa chọn với lợi ích khác không (kể trẻ em)? ●● Đã có phân tích bị sót chưa liên quan đến mục tiêu đối tượng hưởng lợi, bao gồm đối tượng hưởng lợi trực tiếp trẻ em? ●● Anh/chị có nhận yếu cụ thể hệ thống thu thập liệu phân tích liên quan đến việc xác định đối tượng hưởng lợi, đặc biệt trẻ em khơng? ●● Anh/chị có gợi ý để cải thiện hệ thống liên quan đến việc xác định đối tượng hưởng lợi đối tượng hưởng lợi mục tiêu không, đặc biệt trẻ em? Bản chất việc định khoản trợ cấp ●● Loại số lượng khoản trợ cấp xác định cách (thí dụ, khoản phụ cấp hàng tháng; miễn phí trợ cấp đào tạo nghề học vấn; trợ cấp thiên tai)? ●● Có chế đánh giá mức độ phù hợp khoản trợ cấp với nhu cầu người hưởng lợi khơng? Có tính đến lợi ích trực tiếp cho trẻ em không? sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 95 PHỤ LỤC ●● Sự khác biệt địa phương (thành thị/ nông thôn), vùng miền, dân tộc, giới tính, v v, có xem xét đến định khoản trợ cấp nói chung khoản trợ cấp cho trẻ em nói riêng khơng? ●● Đã có chồng chéo việc xác định khoản trợ cấp khác cho đối tượng hưởng lợi chưa? ●● Có trách nhiệm để đảm bảo công việc xác định khoản trợ cấp nội nhóm nhóm có đủ điều kiện khơng? (Thí dụ: tỷ lệ trẻ em hưởng lợi ích có tương đương với tỷ lệ trẻ em diện người nghèo không?36 Trong số trẻ em hưởng khoản trợ cấp, có tỷ lệ đặc biệt dành cho trẻ em dân tộc thiểu số, người di cư, trẻ em vùng sâu vùng xa không, v v) ●● Trong trường hợp trẻ mồ cơi nói riêng, thân trẻ gia đình trẻ tổ chức bảo trợ xã hội cộng đồng có nhận khoản trợ cấp trực tiếp khơng? ●● Nhu cầu trẻ em khuyết tật có xem xét đến chương trình khơng khoản trợ cấp cung cấp cho trẻ em này? ●● Những nhu cầu đặc biệt trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai bất khả kháng xem xét đến chương trình nào? Truyền thơng nhận thức ●● Những lợi ích từ sách cách thơng báo đến người dân nào? ●● Ai chịu trách nhiệm việc thông báo này, mức độ nào? ●● Có nỗ lực đặc biệt để trao đổi lợi ích trẻ em, bao gồm trực tiếp tới trẻ em người chăm sóc khơng? ●● Tất nhóm cá nhân đủ điều kiện có nhận thức lợi ích mà họ đủ điều kiện hưởng làm để hưởng lợi ích khơng? ●● Trẻ em độc lập đòi hưởng lợi ích từ người chăm sóc chúng khơng? ●● Theo bạn, phương pháp nâng cao cơng tác truyền thơng xung quanh lợi ích hỗ trợ xã hội cung cấp? Thực hiện, ngân sách phối hợp ●● Đội ngũ cán có đủ lực đào tạo đầy đủ để thực hiệu chương trình khơng? 36 Theo Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐ-TB-XH, 7,6% khoản trợ cấp dành cho đối tượng cha/ mẹ đơn thân nuôi con, khoản trợ cấp trực tiếp đến trẻ em chiếm 5% Vì vậy, UNDP ước tính 40% quỹ bảo trợ xã hội dành cho nhóm người giàu, so với có 7% dành cho đối tượng nghèo (trích dẫn Chiến lược an sinh xã hội 2010, Bộ LĐ-TB-XH) 96 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC ●● Cán có đào tạo đặc biệt quyền trẻ em/ bảo vệ trẻ em tình trạng trẻ em nghèo vấn đề phát triển trẻ em không? ●● Ngân quỹ có đủ để thực chương trình khơng? Nếu khơng sao? Ngân quỹ xác định phân bỏ nào? ●● Các chế hiệu có thực để phối hợp nỗ lực Bộ LĐ-TB-XH đơn vị thực quan trọng khác (Bộ Giáo Dục, Y Tế, Nông nghiệp, v v) cấp độ thực khác không? ●● Việc phối hợp cụ thể thực việc cung cấp lợi ích giáo dục đào tạo cho trẻ em (miễn/hỗ trợ học phí học văn hóa học nghề)? ●● Sự phối hợp cụ thể thực việc cung cấp lợi ích sức khỏe cho trẻ em (thẻ bảo hiểm y tế quốc gia; khám/điều trị miễn phí; v v) ●● Có khó khăn việc phối hợp khơng? ●● Anh/chị có đề xuất để nâng cao việc phối hợp không? ●● Theo anh/chị, nh́ n chung có trở ngại quan trọng việc thực chương trình (thí dụ số lượng mức độ thường xuyên khoản trợ cấp? Có bảo trợ cho tất đối tượng đủ điều kiện không? Các vấn đề phối hợp?) ●● Theo anh/chị, nhìn chung có trở ngại quan trọng việc thực chương trình hướng tới đối tượng cụ thể trẻ em? ●● Anh/chị có đề xuất cụ thể cách thức chương trình hỗ trợ xã hội cho trẻ em cải thiện khơng? Theo dõi đánh giá ●● Ai (đơn vị nào) có trách nhiệm theo dõi việc thực hiệu chương trình hỗ trợ xã hội? ●● Việc theo dõi thực nào? (thí dụ, qua việc đánh giá định kỳ lĩnh vực từ trung tâm; sở phân cấp thông qua báo cáo hành thường xun; kết hợp; khác?) ●● Có số cụ thể xây dựng áp dụng để theo dõi ảnh hưởng lên trẻ em, đời sống trẻ em tham gia hộ gia đình chương trình? ●● Đã thực đánh giá cụ thể chương trình chưa? Nếu có, nêu số phát chủ chốt ảnh hưởng chương trình lên trẻ em ●● Đã có phân tích đối chiếu xu hướng theo thời gian trẻ em tham gia vào chương trình trẻ em đủ điều kiện mà khơng tham gia vào chương trình (do lỗi loại trừ/ mức hỗ trợ giới hạn lý tương tự) ●● Có phương pháp cụ thể thực để đảm bảo lợi ích sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 97 PHỤ LỤC hộ gia đình dành cho trẻ em (bao gồm lợi ích giáo dục, quan tâm đến trẻ mồ côi bị bỏ rơi, v v) đến với thân trẻ em (mà khơng phải sử dụng cho nhu cầu chung gia đình)? ●● Các cấu trúc bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng theo dõi (bao gồm cấu trúc công cộng tư nhân)? Quản lý chất lượng, đặc biệt việc quan tâm đối xử với trẻ em, có thực không? ●● Những phương pháp thực (i) để giải mâu thuẫn phát sinh q trình phân bổ lợi ích (ii) giải tình trạng quản lý quỹ yếu kém, v v ●● Những người hưởng lợi có phương tiện để bày tỏ mối quan tâm thắc mắc chương trình bảo trợ xã hội khơng? Cụ thể tình trạng người hưởng lợi trẻ em nào? Xây dựng chiến lược/kế hoạch tương lai 98 ●● Chương trình hỗ trợ xã hội chiến lược an sinh xã hội (2011-2020) có xây dựng sở đánh giá việc thực trước khơng? Nếu có, học cụ thể hỗ trợ xã hội cho trẻ em đúc kết có thay đổi chủ chốt định hướng? ●● Các chế phân tích tổng hợp liệu có củng cố sở để mở rộng bảo trợ (như chiến lược), bao gồm bước tiến hướng tới nhiều biện pháp đa chiều giải đói nghèo (bao gồm đối tượng trẻ em) không? ●● Các tài liệu chiến lược ghi số đa chiều đời sống trẻ em (như nước vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, v v.) khơng xem xét chương trình trước đây; có kế hoạch tiến hành để giải vấn đề chương trình khơng? ●● Chiến lược xây dựng để giải tác động tình trạng nghèo lên trẻ em gia đình trẻ em này? ●● Các tài liệu chiến lược xác định nhiều yếu việc thực phương pháp bảo trợ xã hội cho trẻ em trước đây: thí dụ việc miễn hỗ trợ học phí khơng giải chi phí khác cho việc học, chiếm 30% tổng chi phí gia đình vào việc học Các chiến lược cân nhắc để khắc phục giới hạn này? ●● Các chương trình chuyển giao tiền mặt có điều kiện cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số để tạo điều kiện cho trẻ em học (theo nghị định 75/2006/ND-CP) xây dựng chưa? ●● Các chương trình giảm nghèo, dịch vụ xã hội trợ cấp xã hội nói chung trẻ em nói riêng kết nối phối hợp với nào? Đề nghị nêu số khó khăn việc số đề xuất cải thiện tình trạng ●● Cơ chế kế hoạch xây dựng để tăng cường trách nhiệm minh bạch, đặc biệt chương trình có tác động trực tiếp lên trẻ em? sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC A.Sáng kiến Thành phố bạn hữu trẻ em: Bảng kiểm dành cho Chính phủ Có Có kế hoạch lập KH (hãy mơ tả) Ví dụ cơng cụ nhạy cảm với trẻ em có dách sách kiểm tra dựa Công ước quyền trẻ em Khơng Hành động tương lai I CAM KẾT TỔNG THỂ CỦA CHÍNH PHỦ VÌ TRẺ EM Ra định cấp thành phố trẻ em Có chiến lược để đảm bảo quyền trẻ em cấp thành phố? Có hội đồng hay ủy ban quan chuyên trách bàn bạc, xây dựng, tham mưu sách liên quan đến trẻ em? Quan điểm trẻ em có đưa vào q trình định hội đồng thành phố? Tất quan chức người định tập huấn quyền trẻ em? Điều phối hành động trẻ em quan quyền Có quan cụ thể điều phối quan lien quan đến vấn đề trẻ em? Lập ngân sách trẻ em Có chế để phân bổ có hệ thống tài cho trẻ em từ ngân sách thành phố? Có quy trình để chia sẻ thơng tin ngân sách thành phố Ngân hàng Thế giới tỷ lệ dành cho trẻ em? sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 99 PHỤ LỤC Có Có kế hoạch lập KH (hãy mơ tả) Không Số liệu trẻ em Tất số liệu gia đình trẻ em thành phố có cơng khai từ kho liệu tập trung khơng? Thánh phố có tự thu thập thơng tin trẻ em niên không? Các số liệu sẵn có có giúp anh/chị phân tích so sánh tình trạng trẻ em với khu dân cư khác không? Có liệu cấp độ hộ gia đình khơng? Dữ liệu có bao gồm trẻ em sống khu định cư bất hợp pháp khơng? Có báo cáo thành phố có số liệu trẻ em công khai cho xã hội dân công chúng khơng? Kế hoạch hành đồng trẻ em Kế hoạch hành động chung thành phố có bao gồm phần cụ thể cho trẻ em khơng? Có kế hoạch hành động cấp thành phố riêng trẻ em khơng? Kế hoạch hành động địa phương có bao gồm đánh giá tác động trẻ em không? Nhận thức công chúng chuyên gia trẻ em quyền trẻ em Có nỗ lực để nâng cao nhận thức công chúng quyền trẻ em? Có chương trình bồi dưỡng cho người làm việc với trẻ em không? (bao gồm giáo viên, bác sỹ, y tá, luật sư, thẩm phán, công an, nhà tâm lý, nhân viên xã hội, nhân viên trung tâm giam giữ trẻ vị thành niên nhân viên sở chăm sóc gia) Vận động sách trẻ em Có quan vận động chuyên trách hay quan tra độc lập trẻ em khơng? Quản trị cộng đồng Chính quyền thành phố có thường xuyên làm việc với tổ chức hay thể chế cộng đồng hay không? 100 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em Hành động tương lai PHỤ LỤC B Các số quyền trẻ em (CRC) dùng công cụ theo nhóm đơn lẻ đánh giá thành phố trẻ em Phi-lip-pin CÁC QUYỀN CƠ BẢN CHỈ SỐ VỀ QUYỀN TRẺ EM Sức khỏe bà mẹ Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để đảm bảo chăm sóc sức khỏe trước sau sinh bà mẹ (Điều 24, sô 2d) Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để xây dựng hướng dẫn cho cha mẹ kế hoạch hóa gia đình dịch vụ (Điều 24, sô 2f) Sức khỏe sơ sinh/trẻ em Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để giảm thiểu tỷ lệ chết sơ sinh trẻ em (Điều 24, số 2a) Trẻ em phải đăng ký sau sinh có quyền có tên từ sinh (điều 7, số 1) Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để đảm bảo tầng lớp xã hội cha mẹ trẻ em thông tin, tiếp cận với giáo dục hỗ trợ sử dụng kiến thức sức khỏe dinh dưỡng trẻ em, lợi ích cho bú sữa mẹ… (Điều 24, số 2e) Các bang công nhận quyền trẻ em hưởng tiêu chuẩn cao sức khỏe phương tiên trị bệnh hay ôm đau phục hồi chức Các bang phải cố gắng đảm bảo khơng có trẻ em bị tước đoạt khỏi quyền tiếp cận với dịch vụ y tế (Điều 24, số 1) Dinh dưỡng Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để chống suy dinh dưỡng việc cung cấp đủ lương thực dinh dưỡng… (điều 24, số 2c) Nước Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để chống bệnh tật cách cung cấp nước …(điều 24, số 2c) Vệ sinh môi trường Các bang … phải tiến hành biện pháp thích hợp …để đảm bảo tầng lớp xã hội, cha mẹ trẻ em ðýợc thông tin, tiếp cận với giáo dục ðýợc hỗ trợ,… vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trýờng (Ðiều 24, số 2e) Giáo dục nuôi dạy trẻ em Các bang công nhận quyền giáo dục trẻ em (Điều 28) Các bang phải cung cấp giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí cho người (Điều 28a) Các bang phải khuyến khích xây dựng hình thức giáo dục trung học khác …(điều 28b) sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 101 PHỤ LỤC CÁC QUYỀN CƠ BẢN CHỈ SỐ VỀ QUYỀN TRẺ EM Các bang phải có biện pháp khuyến khích tỷ lệ chuyên cần trường giảm tỷ lệ bỏ học (điều 28) Các bang phải nỗ lực tối đa để đảm bảo thực nguyên tắc hai cha mẹ phải có nghĩa vụ chung với sụ trưởng thành phát triển trẻ em (Điều 28, số 1) Bảo vệ Các bang công nhận quyền trẻ em bảo vệ khỏi bóc lột kinh tế, bị bắt làm công việc nguy hiểm, bị can thiệp vào việc giáo dục trẻ, hay bị xâm hại đến sức khỏe hay thể, tâm thần, tâm linh, đạo đức hay phát triển xã hội (điều 32, số 1) Các bang phải tiến hành biện pháp pháp lý, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bạo lực vật lý hay tâm lý, thương tích lạm dụng, bị bỏ rơi hay đối xử lạnh nhạt, đối xử tệ bóc lột, bao gồm lạm dụng tình dục, cha mẹ, người giám hộ hay khác chăm sóc (điều 19, sô 1) Các bang thực biện pháp để bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột lạm dụng tình dục (Điều 34) Vui chơi Các bang công nhận quyền trẻ em nghỉ ngơi rảng rỗi, tham gia vào trò chơi hoạt động giải trí thích hợp với độ tuổi trẻ tham gia tự vào đời sống văn hóa nghệ thuật (Điều 31, số 1) Tham gia vào cộng đồng Các bang tơn trọng khuyến khích quyền trẻ em tham gia đầy đủ vào đời sống văn hóa nghệ thuật (Điều 31, số 2) Các bang công nhận quyền trẻ em tham gia hội tự tụ tập (Điều 15, số 1) Nguồn: Castro Guevara et al (2009) Nghiên cứu thí điểm công cụ tham gia thành phố bạn hữu trẻ em Phi-lip-pin 102 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC C Các nhân tố tạo điều kiện thực quyền trẻ em Danh sách kiểm tra cho hội chung: • Ý chí trị thuận lợi để đưa quyền trẻ em vào PRS/NDP triển khai chúng sách chương trình cấp quyền khác cho dù có cạnh tranh cam kết trị, tính nhạy cảm lợi ích khác • Nhận thức đầy đủ khái niệm quyền trẻ em (kể phương diện khác nhau) người làm sách, quan chức phủ chịu trách nhiệm tổ chức chương trình • Một đinh hướng trị hướng tới kết đầu tác động, mối tương quan với thành tựu thực quyền tồn tại, phát triển bảo vệ Tương tự vậy, có đầu tác động đầu cho trẻ em dự tính rõ rang chu kỳ PRS/NDP • Sự ủng hộ trị cấp cao mục tiêu quyền trẻ em có quan điều phối sách chương trình liên ngành trẻ em để buộc quan thực thi trách nhiệm • Có tổ chức đầy đủ cấp quốc gia địa phương để đảm bảo chương trình xây dựng dựa cam kết với quyền trẻ em Điều bao gồm phân công trách nhiệm quyền hạn rõ rang cho việc triển khai cam kết sách • Tuyển thơng bề ngang mạnh mẽ, điều phối mạng lưới quan quyền chịu trách nhiệm quyền trẻ em, NGO, quyền địa phương, nhà tài trợ tác nhân khác tham gia làm việc quyền trẻ em Điều quan trọng vấn đề liên ngành quyền trẻ em đòi hỏi lien kết quan để tọa điều kiện cho tác động đầu quyền trẻ em • Nguồn lực tận dụng hiệu đầy đủ để cung cấp tài cho việc triển khai cam kết quyền trẻ em • Khung quản lý ngân sách linh hoạt giúp đáp ứng tốt q trình lập kế hoạch có khả tái phân bổ nguồn lực cho ưu tiên PRS/NDP có liên quan đến trẻ em dài hạn, nêu Khung chi tiêu trung hạn (MTEF) • Nhiều hội cho công dân để đóng góp cho việc thực sách, có lien quan đến quyền trẻ em tham gia trẻ em • Cơ chế trách nhiệm giải trình hiệu giúp đảm bảo cam kết thực sách phù hợp với cam kết quyền trẻ em lực theo dõi tốt quan quyền • Hệ thống thông tin đầy đủ hơn, bao gồm thu thập đầy đủ số liệu bóc tác báo cáo tốt Nguồn: Dựa vào tài liệu McGauran (2008) sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 103 PHỤ LỤC D Tăng cường số quyền trẻ em kế hoạch phát triển quốc gia • Cần dựa vào số liệu bóc tách (giới, nhóm tuổi, dân tộc, vị trí địa lý, khuyết tật) • Thêm số tổng hợp dinh dưỡng, y tế, giáo dục, số chất lượng dịch vụ bình đẳng • Cần có số để đo lượng bảo vệ khỏi lạm dụng bóc lột, xem xét giao thoa tồn tạo, phát triển bảo vệ (tính khơng phân chia) • Các số để đánh giá hội trẻ em nêu ý kiến tham gia vào cộng đồng xung quang; • Các số đo lường tiến bảo trợ xã hội tập trung vào trẻ em giảm thiểu tác động tiêu cực phát triển kinh tế nhanh sách liên quan Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Nguồn: Lồng ghép quyền trẻ em vào PRS/NDP 104 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em PHỤ LỤC E Phương pháp nghiên cứu định tính ứng dụng với trẻ em PSI PHƯƠNG PHÁP KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG PSIA Bản đồ biểu đồ • Xác định việc sử dụng khơng gian, dịch vụ hay quan hệ xã hội thay đổi Trình tự thời gian CẢNH BÁO/NHẬN XÉT • Xác định thay đổi việc sử dụng thời gian trẻ em Vẽ Đóng vai Kịch • Xác định thay đổi mà người nghiên cứu khơng tính đến, vấn đề an toàn an ninh, hinh thức di chuyển, khía cạnh đời sống trẻ em chưa phát mà bình thường khơng nhìn Chi phí, tác động mơi trường • Xác định hình ảnh viễn cảnh trước sau • Nguy trẻ đơn giản diễn lại kịch hay hát mà chúng xem trước • Có thể phát hiểu biết quan trọng thay đổi tiềm tàng • Dễ loại trừ trẻ em nhút nhát • Cung cấp tảng để thảo luận mà tránh hỏi câu hỏi riêng tư chủ đề nhạy cảm tác động thu nhập hộ gia đình bối cảnh làm việc nhóm Phỏng vấn bán cấu trúc Thảo luận internet • Cần diễn giải với trẻ em; khơng hữu dụng trẻ khơng biết vẽ • Cần điều phối giỏi • Cần phải lựa chọn kỹ lưỡng để có kịch ưu tiên • Tốn thời gian làm diện rộng • Mức độ tự chọn cao • Dễ phản ánh quan tâm nhóm kinh tế xã hội cao • Dễ thu liệu bị bóp méo so với phương pháp gặp trực tiếp • Hữu dụng với trẻ khơng thoải mái tham gia vào nhóm phương pháp trình diễn • Hữu dụng với niên Nguồn: Ngân hàng Thế giới/UNICEF 2011 sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán xã hội dựa quyền trẻ em 105 thông tin liên hệ Bộ Kế hoạch Đầu tư 6B Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 38455298; 08044404 Fax: (84-4) 3823445 Web: www.mpi.gov.vn UNICEF Việt Nam 81A Trần Quốc Toản, Hà Nội, Việt Nam Tel: (+84.4) 3.942.5706 - 11 / Fax: (+84.4) 3.942.5705 Email: hanoi.registry@unicef.org Follow us: www.unicef.org/vietnam www.facebook.com/unicefvietnam www.youtube.com/unicefvietnam www.flickr.com/photos/unicefvietnam

Ngày đăng: 03/05/2018, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan