Thuc trang xay dung Nông thôn mới tại huyen Thanh Chuong, tinh Nghe An

59 496 0
Thuc trang xay dung Nông thôn mới tại huyen Thanh Chuong, tinh Nghe An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng có giá trị sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử nông nghiệp, cải cách ruộng đất khâu bứt phá định quan hệ sản xuất ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong công cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn năm trước đây, Đảng Nhà nước ta có hàng loạt sách đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lương thực nước điển hình Luật đất đai 1993 Theo ruộng đất chia đến tận tay người nơng dân Có thể nói với sách quyền sử dụng đất làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất nông thôn, người nông dân thực làm chủ mảnh đất riêng mình, động lực cho phát triển vượt bậc nơng nghiệp nước ta sau giải phóng miền Nam Điều đưa nước ta từ nước hàng năm nhập lượng lớn lương thực vươn lên thành nước xuất đứng thứ giới sau Thái Lan Mặt khác có loại nơng sản như: chè, cà phê, thủy sản…tham gia xuất ngày nhiều, làm cho thu nhập người nông dân ổn định đời sống họ không ngừng cải thiện… Vai trò to lớn việc phân chia ruộng đất nơng thơn nói khơng thể phủ nhận Song với bối cảnh đất nước đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế nơng nghiệp khơng có nhiệm vụ quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà phải đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lượng nông sản xuất Nhưng thực tế chia ruộng đất cho nông dân theo Nghị định 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 Chính Phủ thực phương châm công xã hội ruộng tốt ruộng xấu, ruộng xa ruộng gần chia nhân cho gia đình, dẫn đến ruộng đất bị phân tán manh mún không đáp ứng nhu cầu nông nghiệp thời kỳ đổi Sự manh mún dẫn đến tình trạng chung hiệu sản xuất thấp, hạn chế khả đổi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi tình trạng manh mún ruộng đất gây khó khăn quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên đất Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất nói việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều nhỏ thành ô lớn, liền khu, liền khoảnh việc làm cần thiết, đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi mới, xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm sử dụng khai thác lâu dài hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Nắm bắt tình hình Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương “dồn đổi ruộng đất” để việc sử dụng đất có hiệu Trên thực tế số tỉnh triển khai làm điểm, chí có nơi có sách riêng để triển khai dồn điền đổi hộ xã viên Việc dồn điền đổi thành công nhiều nơi, nhiều chỗ số địa phương chưa thành công Mặt khác mức độ thành công địa phương không giống nhau: số địa phương hoàn thành vòng vài tháng xong có số nơi kéo dài hàng năm gây tốn sức người tiền của…Vì cần phải có đánh giá tổng kết lại kinh nghiệm, vấn đề tồn địa phương thực để đưa khuyến nghị hữu ích cho địa phương khác thực có hiệu Với lý tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá cơng tác dồn điền đổi địa bàn xã Diễn Thái - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dồn điền đổi để nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Các tiêu phải đảm bảo xác hệ thống - Phản ánh thực trạng dồn điền đổi địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất năm - Đề xuất giải pháp hợp lý, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu dồn điền đổi ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Giai đoạn 1945 – 1981 Lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề sử dụng đất Những mâu thuẫn sách đất đai (vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu sử dụng đất) diễn suốt thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp; thời kỳ chiến tranh chống Mỹ sách Chính phủ từ sau ngày thống đất nước năm 1975 Trước năm 1945, đất nông nghiệp phân chia thành loại đất chính: đất sở hữu cộng đồng đất tư hữu Khu vực nông thôn phân chia làm tầng lớp dựa tính chất sở hữu đất đai: địa chủ tá điền Tầng lớp địa chủ chiếm khoảng 2% tổng dân số lại chiếm 50% tổng diện tích đất, 59% hộ dân tá điền khơng có đất làm thuê cho tầng lớp địa chủ Sau năm 1945, Chính phủ thực phân chia lại ruộng đất giảm bớt thuế cho dân nghèo tá điền Sau kết thúc chiến tranh với thực dân Pháp (1954), miền Bắc thực cải cách ruộng đất Mục đích để cơng hữu hóa ruộng đất địa chủ người Việt người Pháp, tiến hành phân chia lại cho hộ nông dân đất khơng có đất với hiệu ‘‘Người cày có ruộng” Giai đoạn sách cải cách ruộng đất miền Bắc bước sang giai đoạn sở hữu tập thể đất nơng nghiệp hình thức hợp tác xã khâu (bậc thấp) hợp tác xã toàn phần (bậc cao) Đến năm 1960, 86% hộ nơng dân 68% diện tích đất nơng nghiệp vào hợp tác xã bậc thấp Trong hợp tác xã người nông dân sở hữu đất đai tư liệu sản xuất Ở hợp tác xã bậc cao, nơng dân góp chung đất đai tư liệu sản xuất khác (trâu, bò, gia súc cơng cụ sản xuất khác) vào hợp tác xã quản lý chung Sau năm 1975, kinh tế Việt Nam nói chung nơng nghiệp nói riêng phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh để lại hậu từ sách thời kỳ kế hoạch hóa tập trung thời kỳ kinh tế tập thể nông nghiệp Trong thời kỳ kinh tế tập thể nông nghiệp, sản xuất giảm người nông dân thiếu động làm việc, sản lượng nông nghiệp hàng năm tăng mức thấp 2% Cùng thời điểm dân số tăng nhanh (2,2 – 2,5%/năm) dẫn đến việc phải nhập bình quân triệu lương thực năm suốt thời kỳ sau chiến tranh Điều dẫn đến phận lớn dân số sống tình trạng nghèo đói 1.1.2 Giai đoạn 1981 - 1988 Sự thay đổi chế quản lý sử dụng đất lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng hay gọi Khốn 100 Dưới sách Khốn 100, HTX giao đất nơng nghiệp đến nhóm người lao động Những người có trách nhiệm ba khâu trình sản xuất Sản xuất quản lý HTX, cuối vụ hộ nông dân trả thu nhập thóc dựa sản lượng đóng sản xuất ngày cơng đóng góp ba khâu trình sản xuất Đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà nước quản lý HTX Mặc dù đơn giản Khoán 100 trở thành bước đột phá trình hướng tới kinh tế thị trường Sự đời Khốn 100 có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo tăng 6,3%/năm suốt giai đoạn 1981-1985 Tuy nhiên, sau năm 1985, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bắt đầu giảm, cụ thể tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng nông nghiệp giai đoạn 1986-1988 2,2%/năm Đầu năm 1988, sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu dẫn đến thiếu ăn 21 tỉnh, thành miền Bắc Ở miền Nam, loạt mâu thuẫn gia tăng khu vực nông thôn, đặc biệt mối quan hệ đất đai ‘‘cào bằng” phân chia điều chỉnh đất đai Điều hiển nhiên đặt yêu cầu cải cách sách đất đai Để giải vấn đề trên, sách đổi nơng nghiệp thực theo tinh thần Nghị 10 Bộ Chính trị vào tháng năm 1988 Với đời Nghị 10 thường biết đến với tên Khốn 10, người nơng dân giao đất nơng nghiệp sử dụng từ 10-15 năm lần hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp Bắt đầu từ thời kỳ này, tư liệu sản xuất (máy móc, trâu, bò, gia súc cơng cụ khác) sở hữu hình thức cá thể Một khía cạnh khác sách người nơng dân miền Nam giao lại đất họ sở hữu trước năm 1975 Tuy nhiên, với Khốn 10 chưa có luật tương ứng dẫn đến số quyền sử dụng đất cho tặng thừa kế chưa luật pháp hóa thừa nhận Một loạt vấn đề khác nảy sinh liên quan đến sản xuất chẳng hạn trạm điện, hệ thống giao thông nông thôn, thị trường… mà trước thuộc trách nhiệm quản lý HTX nông nghiệp Để giải vấn đề Luật đất đai năm 1993 đời 1.1.3 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau đổi Trong suốt thời kỳ đổi mới, loạt sách văn luật lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn, đặc biệt liên quan đến sử dụng đất đai đời Những sách quan trọng Luật đất đai năm 2003, sau Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 2001; Luật đất đai năm 2003; Nghị định 64/CP năm 1993 Nghị định 02/CP năm 1994 quy định việc giao đất nông nghiệp đất lâm nghiệp Bên cạnh có loạt sách liên quan tục tiếp liên quan gián tiếp đến vấn đề đất đai Theo Luật đất đai 1993, hộ nông dân giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với quyền: quyền chuyển nhượng, quyền chuyển đổi, quyền cho thuê, quyền thừa kế quyền chấp Người có nhu cầu sử dụng giao đất thời hạn 20 năm hàng năm, 50 năm lâu năm Việc giao đất tiến hành lại thời điểm cuối chu kỳ giao đất người sử dụng đất có nhu cầu sử dụng Luật Đất đai quy định mức hạn điền hộ nông dân, cụ thể trồng hàng năm miền Bắc tỉnh miền Trung; 3ha tỉnh phía Nam; lâu năm quy định tối đa 10ha xã vùng đồng 30ha vùng trung du miền núi Cùng với việc giao đất cho hộ nơng dân giấy chứng nhận sử dụng đất quan chức xem xét cấp cho nông hộ Đến năm 1998, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho 71% hộ nông dân, cuối năm 2000 số 90% Đối với đất rừng khu vực trung du miền núi nơi có nhiều phong tục tập quán việc giao đất phức tạp hơn, trình cấp giấy chứng nhận diễn chậm trình tiếp tục thực Vào năm 1998, người nông dân giao thêm quyền sử dụng đất quyền cho thuê lại quyền góp vốn đầu tư kinh doanh đất đai Những thay đổi sách đất đai Việt Nam từ năm 1981 góp phần đáng kể việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp phát triển khu vực nông thôn Tổng sản lượng nông nghiệp tăng 6,7%/năm suốt giai đoạn 1994-1999 khoảng 4,6% giai đoạn 2000-2003 An tồn lương thực quốc gia khơng vấn đề nghiêm trọng nghèo đói bước đẩy lùi 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 1.2.1 Cơ sở lý luận công tác dồn điền đổi 1.2.1.1 Các văn pháp lý đất đai công tác dồn điền đổi Công tác dồn điền đổi đề cập đến văn hướng dẫn sau: - Thực ý kiến đạo UBND tỉnh công văn số 6008/UBND.ĐC ngày 15/9/2009 việc giao cho Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ chuyển đổi ruộng đất cho nông dân để UBND huyện Diễn Châu thực - Căn Luật đất đai 2003; - Căn Nghị định Chính phủ: Số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai, Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Thủ tướng Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Căn thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 việc hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất; số 09/2007/TTBTNMT ngày 02/8/2007 việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Thơng tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Căn hướng dẫn số 525/ĐC ngày 5/6/2001 sở địa Nghệ An việc hướng dẫn quy trình chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp từ ô nhỏ thành ô lớn Căn Quyết định số 146/2007/QĐ-UB ngày 19/12/2009 UBND tỉnh Nghệ An quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn, ao đất với đất Quyết định số 111/2008/QĐ-UBND ngày 26/12/2008 UBND tỉnh Nghệ An việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 146/2007/QĐ-UB ngày 19/12/2007 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn, ao đất với đất ở; Căn quy trình số 420/TNMT-ĐKTK ngày 4/3/2008 Sở Tài nguyên Môi trường việc tổ chức kê khai đăng ký, lập hồ sơ đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau chuyển đổi ruộng đất 1.2.1.2 Thực tế manh mún ruộng đất cần thiết phải dồn điền đổi Từ trước năm 1986 đứng trước tình hình đất nước khủng hoảng kinh tế, sản xuất nông nghiệp hiệu quả, lượng lương thực sản xuất không đủ để nuôi sống người phục vụ cho công tác chăn nuôi, đứng trước tình hình Đại hội lần thứ VI Đảng xác định khơng có đường khác đường phải đổi Qua đạo thực mơ hình thực tế, rút kinh nghiệm nhiều địa phương, nhiều tỉnh khác cho thấy suất, sản lượng từ sản xuất nông nghiệp tăng lên, ý thức người sản xuất xác định rõ trách nhiệm Từ Đảng ta chủ trương khốn thẳng ruộng đất cho người nơng dân (Khoán 10), sở Nhà nước đạo, định hướng cấu loại trồng, nhân dân trực tiếp thực Trong trình thực sản xuất nơng nghiệp có chiều hướng phát triển, suất sản lượng bước tăng lên rõ rệt, người sản xuất phấn khởi nâng cao ý thức trách nhiệm mạnh dạn đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng, đến năm 1991 có lương thực xuất Năm 1992 Đảng ta lại tiếp tục đánh giá thắng lợi thực Khoán 10 đồng thời rút nhược điểm tồn Qua tồn Đảng ta tiếp tục đưa thử nghiệm mơ hình thành cơng vượt bậc, từ Chính phủ Nghị định 64/CP giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người sản xuất có thời hạn từ 20 năm trở lên Trong trình thực nghị định 64/CP đến qua đánh giá đúc rút kinh nghiệm thực tế bộc lộ số nhược điểm như: ruộng đất chia cho người dân nhỏ lẻ, manh mún, số gia đình có hàng chục ruộng, đất xứ đồng khác nhau, từ nguyên nhân dẫn đến tâm lý người sản xuất không mạnh dạn đầu tư thâm canh, không dám đưa vào cấu loại có giá trị kinh tế cao, mà sản xuất dàn trải sở theo hướng tự cung tự cấp Người sản xuất khơng tự độc lập hoạch tốn hiệu giá trị đơn vị diện tích đất ruộng gia đình quản lý, mà sản xuất sở kế hoạch xóm, nên ảnh hưởng lớn đến giá trị thu nhập hiệu người sản xuất Từ tình hình thực trạng năm 2002 Tỉnh ủy Nghệ An có Chỉ thị 02 CT/TU, Huyện ủy Diễn Châu có Chỉ thị số 05 CT/HU đạo chuyển đổi ruộng đất địa bàn tồn tỉnh nói chung, địa bàn tồn huyện nói riêng Qua kết đạo chuyển đổi ruộng đất năm 2003 địa bàn toàn huyện mà trực tiếp địa bàn xã tổng kết cho thấy chuyển đổi ruộng đất đem lại số kết chưa đạt mục tiêu đề mà giảm phần số cho hộ, xứ đồng * Thực trạng ruộng đất sau chuyển đổi ruộng đất lần I Thực Chỉ thị số 02/CT-TU ngày 05/4/2001 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An, Chỉ thị số 08/CT-HU ngày 27/7/2001 Ban thường vụ Huyện uỷ Diễn Châu vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất để thực cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Từ năm 2001 đến năm 2003, tất địa phương địa bàn huyện hoàn thành vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn Trước chuyển đổi ruộng đất tồn huyện có 980.000 đất, sau chuyển đổi ruộng đất lại khoảng 495.000 (giảm 50 % số thửa) Bình quân hộ trước chuyển đổi 20 thửa, lại 9,5 thửa/ hộ, giảm 50% số thửa/hộ; trước chuyển đổi hộ giao đất từ đến 10 xứ đồng, lại từ đến xứ đồng/hộ; Sau hoàn thành chuyển đổi ruộng đất lần I, tình trạng ruộng đất phân tán, manh mún giảm, nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo điều kiện cho việc đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu tư, thuận tiện cho việc chăm sóc trồng, phát kịp thời việc phòng trừ dịch bệnh; xây dựng nhiều mơ hình phát triển kinh tế góp phần nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn huyện [14] * Sự cần thiết phải tiếp tục chuyển đổi ruộng đất lần thứ II - Mặc dù có điều chỉnh diện tích ruộng đến năm 2010, phần lớn hộ sở hữu 9,5 thửa/5-6 xứ đồng Chưa tập trung đất sản xuất khiến việc chuyển đổi cấu kinh tế, trồng vật nuôi, đầu tư thâm canh gặp nhiều khó khăn; tốn giảm chi phí sản xuất chưa thể thực Mặt khác, ruộng đất phân tán, chia cắt khiến giao thông nội đồng chật hẹp, chưa thể đáp ứng yêu cầu đưa giới hóa vào sản xuất Vận động nông dân chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất yêu cầu cần thiết mục tiêu xây dựng nông thôn mà Đại hội Đảng huyện Diễn Châu lần thứ 29 (nhiệm kỳ 2010-2015) đề - Do xu phát triển, xu hội nhập đất nước, đòi hỏi nông nghiệp phải vào sản xuất chuyên canh, sản xuất hàng hoá vấn đề thách thức địa phương, đơn vị - Do phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi ruộng đất phải chuyển đổi thành vùng tập trung ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Đưa loại máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp thuận lợi - Do mục tiêu, yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh thần Nghị TW7 (khoá X) vấn đề tích tụ ruộng đất cần quan tâm đạo thực để đạt mục đích yêu cầu đề Từ yêu cầu nói trên, bên cạnh công tác chuyển đổi ruộng đất giai đoạn I tiến hành chưa triệt để cần thiết phải tiếp tục chuyển đổi ruộng đất lần thứ II 1.2.2 Cơ sở thực tiễn công tác dồn điền đổi 1.2.2.1 Tình hình thực dồn điền đổi Việt Nam Thực Luật đất đai 1993 Nghị định 64/CP Chính phủ việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân nhìn chung tỉnh giữ nguyên trạng từ Khốn 10 chuyển sang, phần lớn khơng đo lại diện tích giao đất cho nơng dân, quỹ đất cơng ích chưa quy thành vùng tập trung mà nằm đan xen quỹ đất giao cho hộ gia đình, cá nhân, tình trạng ruộng đất bị phân tán phổ biến tỉnh, thành nước Nhất tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, ruộng đất manh mún phân tán, có vài chục mét vng, bề ngang có khơng tới đường bừa Tình trạng gây trở ngại cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Khái niệm dồn điền đổi thửa, thực tế xuất từ thực việc chia ruộng đất cho nông dân theo tinh thần Nghị định 64/CP Chính phủ ngày 27 tháng năm 1993 Thực chủ trương chuyển đổi ruộng đất Đảng Nhà nước năm 1993 – 1994, tỉnh phía Bắc thực dồn điền đổi thu nhiều thành to lớn Huyện Hải Hậu (Nam Định) huyện ý thức nhược điểm manh mún ô nên thực việc đánh giá ruộng đất, quy gọn vùng trước chia ruộng đất cho nông hộ Nên hộ trung bình có đến mảnh Một số nơi khác Chương Mỹ (Hà Tây), Văn Giang (Hưng Yên), từ năm 1997 đến 1998 nông dân tự bàn bạc để quy vùng tự chuyển đổi ruộng cho nhằm tăng kích thước (trồng số trồng hàng hóa ăn quả, rau ) Ở số địa phương để giải trước mắt tình trạng manh mún số quy mô ruộng, người ta tổ chức cho nơng dân dồn đổi ruộng Q trình tổ chức cách dân chủ Nông dân tự nguyện chuyển đổi ruộng cho nhau, họ bàn bạc xây dựng để đến thống phương án dồn đổi ruộng quy hoạch thủy lợi nội đồng Chính quyền cấp người tổ chức trọng tài cho trình Các tỉnh Hà Tây, Thanh Hóa địa phương đầu q trình Ví dụ thị xã Bỉm Sơn định chuyển đổi ruộng đất năm 1999 Khi chưa chuyển đổi bình quân hộ có 8,5 mảnh, cao đến 15 mảnh Bình quân mảnh 310 m Sau chuyển đổi, số toàn Thị xã giảm từ 26.492 xuống 11.595 thửa, giảm 56% Mỗi hộ nơng dân sau chuyển đổi 3,8 thửa; diện tích trung bình đạt 748 m Từ năm 2000, phong trào dồn điền đổi phát triển rộng rãi đồng sông Hồng Một số tỉnh triển khai làm thử, chí nghị sách riêng (ví dụ tỉnh Hưng Yên, Thái Bình ) để triển khai việc dồn điền đổi hộ nông dân Đa số sau thực dồn điền đổi thửa, số tỉnh giảm xuống rõ rệt Đặc biệt Nam Định, cụ thể huyện Hải Hậu đợt chuyển đổi ruộng đất lần II sau gần năm triển khai, đến ngày 31-12-2011, 35 xã, thị trấn với 531 xóm, đội huyện Hải Hậu hoàn thành nhiệm vụ DĐĐT đích trước năm so với kế hoạch UBND tỉnh Cụ thể kết đạt sau: Sau khoảng tháng, toàn 35 xã, thị trấn huyện hoàn thành việc DĐĐT, giao đất ruộng thực địa cho hộ nông dân bảo đảm ổn định sản xuất Sau DĐĐT, diện tích đất canh tác huyện gần 11.730 giữ nguyên số giảm từ 222.835 xuống 150.936 Bình qn hộ sử dụng 1,9 thửa, giảm 0,9 so với trước; hộ sử dụng nhiều 3,5 ha, tăng 2,5 ha; hộ sử dụng lớn 1,38 ha, tăng 1,02 ha; số vùng đất cơng 351 vùng, giảm 185 vùng; vùng đất cơng có diện tích lớn 25 ha, tăng 9,4 Đây thắng lợi có ý nghĩa quan trọng, tiền đề khích lệ địa phương khác triển khai thực công tác dồn điền đổi 1.2.2.2 Tình hình dồn điền đổi tỉnh Nghệ An Thực Nghị định 64/CP thủ tướng Chính phủ, năm qua cấp ủy Đảng, quyền tồn tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo thực sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý sử dụng đất đai Đến tồn tỉnh có 100% số hộ với 100% diện tích đất nơng nghiệp giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đất nông nghiệp quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích, nơng dân phấn khởi yên tâm sản xuất, tích cực đầu tư thâm canh, cải tạo đồng ruộng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhờ mà sản lượng lương thực tăng lên nhanh chóng, nông sản phẩm ngày đa dạng phong phú, đời sống nhân dân bước cải thiện, mặt nông thôn ngày đổi Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, số trở ngại cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn là: tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất, bình qn hộ có từ 10 đến 15 có hộ 35 thửa, diện tích từ vài chục đến vài trăm mét vng, gây khó khăn cho việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp, cải tạo kiến thiết đồng ruộng, hình thành vùng chuyên canh tập trung Bờ vùng, bờ chiếm diện tích lớn làm lãng phí diện tích đất canh tác, hạn chế việc kết hợp trồng trọt với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, làm cho tiềm đất đai lao động chưa khai thác triệt để, không phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất theo hướng tập trung chuyên canh Để khắc phục tình trạng nói thực tốt Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010 Ban thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy, tổ chức Đảng cấp tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức tốt chủ trương dồn điền đổi nhằm đảm bảo cho hộ gia đình cá nhân vùng ruộng tập trung, chuyên canh, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thuận lợi cho việc giới hóa cải tạo, kiến thiết đồng ruộng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Thực Chỉ thị số 02 ngày 05/4/2001 BTV Tỉnh ủy Nghệ An, công tác chuyển đổi ruộng đất địa bàn tỉnh đạt kết quan trọng Tuy nhiên, khơng hạn chế ảnh hưởng đến việc xây dựng nông thôn Trước thực tế này, BTV Tỉnh ủy Chỉ thị 08 ngày 8/5/2012 đẩy mạnh vận động nơng dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mơ lớn nơng nghiệp Dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất khơng phải tiêu chí cụ thể xây dựng nông thôn Tuy nhiên, để nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho nơng dân trình phúc lợi Cụ thể tổng diện tích đất cơng ích 9,89 ha, đất màu 16,41 ha, ruộng 307,67 ha, đất giao thông, thủy lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất 20,74 Tính đến thời điểm cơng tác chuyển đổi ruộng đất xã Diễn Thái đạt số kết sau: - Tổng số dồn điền đổi thửa: 2983 + Số giảm so với Nghị định 64/CP: 1271 + Tỷ lệ giảm so với Nghị định 64/CP: 42,60% + Số giảm so với CĐ lần I: + Tỷ lệ giảm so với CĐ lần I: 52,21% - Tổng số hộ tham gia chuyển đổi: 1956 hộ - Tổng số tham gia chuyển đổi: 6394 - Bình qn diện tích sau chuyển đổi: 357,24 m2/khẩu - Bình quân số hộ: 1,46 thửa/hộ - Bình quân diện tích thửa: 609,09 m2/thửa Qua kết điều tra khảo sát ta có bảng tổng hợp kết tiêu dồn điền đổi lần II sau: Bảng 3.7 Kết tiêu dồn điền đổi lần II TT Các tiêu Đơn vị Toàn xã Tổng diện tích đất nơng nghiệp Ha Diện tích theo Nghị định 64/CP Ha Diện tích dồn điền đổi lần I Ha Diện tích dồn điền đổi lần II Ha 358,00 Số hộ giao đất theo dồn điền đổi lần II Hộ 1956 Số giao đất theo dồn điền đổi lần II Khẩu 6394 Số hộ khơng có nhu cầu nhận ruộng Hộ Số khơng có nhu cầu nhận ruộng Khẩu Tổng số giao theo Nghị định 64/CP Thửa 3985 10 Tổng số thực DĐĐT lần I Thửa 2050 11 Tổng số thực DĐĐT lần II Thửa 1956 12 Bình quân số hộ Thửa/hộ 1,46 13 Bình qn diện tích m2/thửa 609,09 14 Bình qn diện tích m2/khẩu 357,24 15 Tổng diện tích trích theo quy hoạch Ha 7,31 16 Đất dành cho giao thông, thủy lợi nội đồng Ha 20,74 17 Qũy đất cơng ích 5% Ha 9,89 (Nguồn: Thống kê đất đai xã Diễn Thái năm 2016) Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy, thực dồn điền đổi lần II phần lớn số hộ tham gia chuyển đổi, khơng có trường hợp khơng nhận ruộng, có hộ khơng tham gia chuyển đổi đất, số xây dựng phương án dồn điền đổi lần II giảm hẳn so với thực Nghị định 64/CP 3985 dồn điền đổi lần I 2050 Từ bảng tổng hợp tiêu đem so sánh với kết giao đất theo Nghị định 64/CP phương án chuyển đổi lần I ta có bảng 3.8 sau: Bảng 3.8 So sánh tiêu thực Nghị định 64/CP năm 1993 thực dồn điền đổi lần II Chỉ tiêu Đơn tính TT Thực vị Nghị định 64/CP Thực DĐĐT lần II So sánh Tăng (+) Giảm (-) Diện tích đất nơng nghiệp giao Ha 290 193,26 -96,74 Tổng số Thửa 12220 3173 -9407 Tổng số hộ Hộ 1307 1300 -7 Tổng số Khẩu 5410 5408 -2 Bình quân số hộ Thửa/hộ 9,35 2,44 -6,91 Bình quân diện tích m2/thửa 237,31 609,09 +371,78 Bình qn diện tích m2/khẩu 372,79 357,24 -15,55 (Nguồn: Thống kê đất đai xã Diễn Thái năm 2016) Từ bảng so sánh 3.8 ta thấy, sau thực dồn điền đổi lần II tổng số địa bàn toàn xã giảm xuống cách rõ rệt so với thực Nghị định 64/CP; từ 12220 giảm xuống 3173 thửa, tức giảm 9407 Bình quân số hộ giảm đáng kể từ 9,35 xuống 2,44 thửa, tức giảm 6,91 thửa, từ kéo theo bình qn diện tích tăng 371,78 m2 từ 237,31 m2 lên 609,09 m2 Bảng 3.9 So Sánh tiêu thực DĐĐT lần I DĐĐT lần II TT Đơn Tính Chỉ tiêu Thực vị Hiện DĐĐT lần I Thực Hiện DĐĐT lần II So sánh Tăng (+) Giảm (-) Diện tích đất nơng nghiệp giao Ha 269 193,26 -75,74 Tổng số Thửa 6639 3173 -3466 Tổng số hộ Hộ 1207 1300 +3 Tổng số Khẩu 5410 5408 -2 Bình quân số hộ Thửa/hộ 5,5 2,44 -3,06 Bình qn diện tích m2/thửa 550,04 609,09 +59,05 Bình qn diện tích m2/khẩu 382,22 357,24 -24,98 (Nguồn: Thống kê đất đai xã Diễn Thái năm 2016) Qua bảng so sánh 3.9 ta thấy, so với lần I sau thực hiên dồn điền đổi lần II tổng số toàn xã tiếp tục giảm từ 6639 xuống 3173 thửa, tức giảm 3466 thửa; bình quân số hộ giảm từ 5,5 xuống 2,44 thửa, tức giảm 3,06 thửa; từ làm cho diện tích bình qn tăng từ 550,04 m lên 609,09 m2, tức tăng 59,05 m2 Với kết bước đầu đạt yêu cầu đặt theo phương án kế hoạch hộ nhận đến thửa, bình qn diện tích khơng 500 m 2; ruộng đất quy hoạch lại tập trung hơn, giảm bớt manh mún, bình quân số vùng hộ 2,01 Điều chứng tỏ công tác dồn điền đổi hướng đắn, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, phù hợp với xu phát triển sản xuất hàng hóa lớn Từ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất Bảng 3.10 Tổng hợp kết chuyển đổi ruộng đất TT Tên xóm cụ thể Tổng số hộ Hộ nhận Hộ nhận Hộ nhận nhận ruộng, vùng (hộ) vùng (hộ) vùng (hộ) đất xã Xóm 80 80 Xóm 126 117 Xóm 101 101 Xóm 183 180 Xóm 200 200 Xóm 62 62 Xóm 141 Xóm 168 168 Xóm 136 136 10 Xóm 10 103 103 Tổng 1300 2 139 1286 12 (Nguồn: Thống kê đất đai xã Diễn Thái năm 2016) 3.4.1.3 Kết thực nguyên tắc tỉnh, huyện đề Nhìn chung cơng tác dồn điền đổi địa bàn xã Diễn Thái bước đầu thực theo quy định, nguyên tắc theo tinh thần đạo tỉnh, huyện đạt mục đích theo yêu cầu đề ra: - Với lãnh đạo đắn cấp ủy Đảng giúp đỡ tận tình cán chuyên môn; hầu hết nông dân nhận thức tầm quan trọng công tác dồn điền đổi việc chuyển đổi từ nhỏ, manh mún phân tán thành lớn tập trung việc làm tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Trước thực chuyển đổi lần II xã tiến hành họp dân để thống quan điểm lựa chọn phương án cho thơn, người dân có ý thức tự giác, tự nguyện, tự chủ công khai Đặc biệt ý thức hộ gia đình chuyển đổi ruộng cho - Một kết đáng ý nữa, việc quy hoạch lại tạo cánh đồng có diện tích lớn, với hình thể vng vắn, gọn gàng so với trước Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đồng thời quy hoạch vùng tập trung nên cấu trồng chuyển đổi cách hợp lý 3.4.1.4 Nguyên nhân đạt kết Để đạt thành cơng trước hết phải nói đến tâm, nỗ lực phấn đấu ban lãnh đạo toàn thể nhân dân xã, thực theo hướng dẫn số: 4024/HD-STNMT.QLĐĐ UBND tỉnh Nghệ An hướng dẫn quy trình chuyển đổi ruộng đất – Lập hồ sơ kê khai đăng ký cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa địa bàn huyện Diễn Châu, Nghị số: 76/2009/NQ-HĐ hội đồng nhân dân huyện Diễn Châu, đề án số 1804/ĐA – UBND – TN UBND huyện Diễn Châu, văn hướng dẫn nghiệp vụ dồn điền đổi Trên sở xã xây dựng phương án dồn điền đổi phù hợp với điều kiện thục tế địa phương mình, nhân dân tồn xã đồng tình ủng hộ, tâm cao để thực tốt phương án đề - Nhờ có tuyên truyền rộng rãi tồn xã đến thơn, hộ gia đình phương tiện thông tin đại chúng nên người dân nắm bắt Nghị quyết, Chỉ thị, công văn hướng dẫn tầm quan trọng, cần thiết phải thực dồn điền đổi - Nhờ tăng cường đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền phát huy vai trò tổ chức hệ thống trị như: Hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh xã - Trong trình thực dồn điền đổi xã trích phần đất dành cho quy hoạch thủy lợi, giao thơng nhân dân xã đồng tình ủng hộ - Ban đạo công tác dồn điền đổi xã bám sát nội dung, yêu cầu, nguyên tắc bước thực hướng dẫn văn hướng dẫn nên q trình thực diễn tốt, sai lầm - Các thônthực tốt quy chế dân chủ thơn xóm, phát huy tinh thần tự làm chủ người dân việc bàn bạc, thảo luận lựa chọn phương án kế hoạch biện pháp thực hiện; đảm bảo tính đồn kết, trí, tương thân, tương giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư 3.4.1.5 Các thành tựu đạt - Xã Diễn Thái xã điểm huyện công tác dồn điền đổi lần II, bắt đầu thực công tác chuyển đổi sớm Xã nhanh chóng đo đạc triển cho nhân dân nhận ruộng đất trước bắt đầu vụ Đông – Xuân 2013 Tuy mùa vụ sau thưc dồn điền đổi nhân dân háo hức phấn khởi, đồng thời hy vọng nhiều vào hiệu đạt - Quá trình thực dồn điền đổi xã mang lại nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt khắc phục tình trạng đất đai manh mún, phân tán, tạo cánh đồng với ruộng lớn vng vắn; từ tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân yên tâm đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư giống vào sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất, thúc đẩy xóa đói giảm nghèo - Sau thực dồn điền đổi hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng quy hoạch, thiết kế lại cách khoa học hợp lý Điều giúp cho nhân dân lại vận chuyển dễ dàng hơn, giảm phần chi phí sản xuất Xã cho nâng cấp xây dựng thêm tuyến đường giao thông nội đồng theo quy hoạch với tổng chiều dài 6,8km, khối lượng đào đắp 37.860m3 - Thông qua công tác DĐĐT xã tiến hành quy hoạch lại đồng ruộng, quy hoạch qũy đất cơng ích 5% xây dựng thành vùng tập trung số cánh đồng thuận lợi việc quản lý đất đai pháp luật Ngồi ra, tổ chức sản xuất có hiệu quả, cải tạo nâng cấp bê tơng hóa hệ thống kênh mương, tạo đồng điều kiện sản xuất cánh đồng, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng diện tích vụ đơng - Phương án dồn điền đổi tiến hành cách dân chủ, công khai phần đáp ứng tâm tư nguyện vọng người dân, bên cạnh góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng dân cư 3.4.1.6 Tồn Bên cạnh thành tựu đạt số tồn tai cần khắc phục: - Một số cán ban đạo thôn hạn chế tham mưu biện pháp cách làm cho thơn, số sở xem nhẹ, chủ quan chuẩn bị cho công tác giao thông nội đồng chuyển đổi ruộng đất chưa sát với chủ trương Nghị Đảng - Làm giao thông nội đồng sử dụng đất chỗ nhiều, chưa mạnh dạn thu tiền để mua đất đổ, làm chung theo phong trào - Cân đối diện tích, 64 xã xóm qua kiểm tra số xóm sai sót Hình thức lăn đổi thừa rút thiếu bù số hộ có số từ – tỷ lệ cao - Do giữ nguyên vị trí địa lý thơn trước nên số hộ dân phải làm ruộng xa nhà, khó khăn việc lại canh tác - Tuy theo chủ trương xã hộ có nhu cầu nhận đất tốt nhận diện hộ chấp nhận nhận đất xấu nhều diện hơn, tồn số trường hợp nhận nhiều diện đồng thời vừa nhận đất tốt Điều gây xích mích nhân dân Sau tìm tồn trên, Ban lãnh đạo xã cần nhìn nhận lại tìm nguyên nhân hướng khắc phục tồn đó, tạo tâm lý ổn định cho nhân dân để họ yên tâm đầu tư thâm canh tăng suất cải thiện mặt nông thôn 3.4.2 Tác động sách dồn điền đổi 3.4.2.1 Tác động công tác dồn điền đổi đến công tác quản lý Nhà nước đất đai Công tác dồn điền đổi làm cho ruộng đất tập trung mà góp phần đưa cơng tác quản lý đất đai xã vào nề nếp, ổn định Tồn diện tích đất nơng nghiệp quản lý cách chặt chẽ, theo pháp luật, khơng có trường hợp đất vơ chủ, đất bỏ hoang Cụ thể, công tác dồn điền đổi tác động tích cực đến cơng tác quản lý đất đai xã sau: - Khi giao đất theo Nghị định 64/CP quỹ đất cơng ích nằm xen lẫn với quỹ đất giao ổn định cho người dân, số người dân lợi dụng lấn chiếm để làm đất sản xuất cho riêng Do vậy, việc thu hồi đất để xây dựng sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn Sau dồn điền đổi lần II lần quỹ đất quy hoạch thành vùng tập trung hơn, phù hợp với quy hoạch chung xã, quỹ đất UBND xã quản lý Đồng thời, trình thực dồn điền đổi thửa, thông qua việc rà sốt lại quy hoạch giúp xã nắm bắt lại tồn quỹ đất giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 64/CP, phát xử lý kịp thời trường hợp lấn chiếm đất - Trong q trình dồn điền đổi thơng qua cơng tác tuyên truyền, vận động, ban lãnh đạo xã phổ biến sách Nhà nước đất đai, văn pháp luật đến tận người dân góp phần giúp cho người dân hiểu được, nhận thức trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ q trình sử dụng đất Chính tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai, hạn chế tình trạng sử dụng đất sai mục đích - Q trình dồn điền đổi dịp để thực tổng kiểm kê đất đai qua để cấp GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa tiến hành nhanh chóng kịp thời - CĐRĐ dịp để tổng kiểm tra lại quỹ đất nông nghiệp, đưa công tác quản lý, theo dõi biến động đất đai vào nề nếp, chặt chẽ đơn giản thủ tục - CĐRĐ dịp để quy hoạch lại quỹ đất 5% cơng ích thành vùng tập trung để dễ quản lý hiệu - Ngồi ra, CĐRĐ dịp để đánh giá lại chất lượng đội ngũ cán bộ, Đảng viên, khẳng định lại vai trò lãnh đạo, đạo cấp Uỷ Đảng Chính quyền, giác ngộ cán bộ, Đảng viên 3.4.2.2 Tác động công tác dồn điền đổi đến đời sống xã hội Công tác dồn điền đổi thực mang lại hiệu thiết thực đến đời sống xã hội người dân xã Diễn Thái Trước dồn điền đổi lần II, dồn điền đổi lần I phần khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trung bình hộ nhận 5,5 thửa, hộ nhận hộ nhiều Điều gây nhiều khó khăn đến việc tập trung đầu tư sản xuất người dân Những trở ngại khiến người dân không yên tâm sản xuất, ảnh hưởng đời sống vật chất tinh thần họ Công tác dồn điền đổi lần II phần thực nguyện vọng người dân Công tác dồn điền đổi lần I giúp đời sống nhân dân cải thiện lên nhiều, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện Vì vậy, dồn điền đổi lần II hứa hẹn mang lại nhiều thành tựu nữa, để đời sống nhân dân ngày nâng cao Bên cạnh hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng bờ vùng, bờ cải tạo, quy hoạch lại hoàn chỉnh hơn, ranh giới rõ ràng nên tránh tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất đai hộ gia đình với nhau; tạo nên đồn kết giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống Đồng thời xóa bỏ tư tưởng tiểu nơng, cách nghĩ bảo thủ nông dân, sợ xáo trộn, rủi ro… 3.4.2.3 Tác động công tác dồn điền đổi đến cảnh quan môi trường Dồn điền đổi không mang lại hiệu mặt kinh tế, nâng cao đời sống xã hội mà tác động mạnh mẽ đến cảnh quan môi trường xã Trước dồn điền đổi diện tích bờ vùng, bờ nhiều, hệ thống giao thông, thủy lợi chưa xây dựng hoàn chỉnh nên tạo cánh đồng không đẹp mắt cho lắm; sau dồn điền đổi ruộng đất tập trung khoanh vùng ổn định, bờ vùng bờ phân chia rõ ràng Hệ thống giao thơng, thủy lợi xây dựng hồn chỉnh, kiên cố trước Phương tiện giao thông phục vụ cho việc đồng thuận lợi hơn, việc vận chuyển dễ dàng Làm giảm đáng kể việc rơi vãi phân bón, thuốc trừ sâu sản phẩm sau thu hoạch; hạn chế ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Nói chung, sau dồn điền đổi tạo cánh đồng với ruộng lớn hơn, vuông vắn hơn; tạo cho xã hội môi trường sản xuất ngăn nắp, đẹp với cánh đồng phẳng chứa đựng nhiều hứa hẹn người nông dân 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, biện pháp khắc phục tồn đề xuất công việc cần tiến hành 3.4.3.1 Nguyên nhân * Về phía Ban lãnh đạo: - Việc thực thời gian đầu chưa chặt chẽ đồng thời thiếu đồng Ban đạo xã huyện, biện pháp tổ chức họp dân chưa thống cao nên số thơn phải họp lại nhiều lần, gây khó khăn cho cơng tác đạo điều hành - Vai trò trách nhiệm thành viên Ban đạo số thôn thành lập chưa tập trung đạo thực hiện, chưa sâu sát sở để kiểm tra tham mưu kịp thời cho UBND xã Ban đạo huyện vấn đề phát sinh q trình thực - Nhận thức cơng tác chuyển đổi ruộng đất số cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa thật đầy đủ, số cấp ủy, quyền chưa đầu tư mức cho cơng tác chuyển đổi ruộng đất phân bổ kinh phí, chưa chủ động xây dựng kế hoạch triển khai, triển khai thiếu cụ thể - Năng lực chuyên môn số cán xã yếu, chưa hiểu cách làm, cách giải thích vận động cho nhân dân chưa có tính thuyết phục nên vào thực lúng túng, khó khăn chí dừng lại trước khó khăn - Quần chúng nhân dân cho việc thực Nghị định 64/CP năm nên gây cản trở việc thực cơng chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất lần II - Nguồn kinh phí, nhân lực để thực chuyển đổi, cải tạo đồng ruộng, làm giao thông thủy lợi không đủ để thơn, xóm thực UBND xã khơng có ngân sách đầu tư thêm * Về phía nơng dân: - Tuy cơng tác dồn điền đổi thực lần thứ II song người dân sợ thay đổi, xáo trộn sợ rủi ro Chủ trương hộ nhận ruộng tốt diện (diện tích) hộ có nhu cầu nhận nhiều nhận ruộng xấu hơn, nhiều hộ với tư tưởng cố hữu, bảo thủ vừa muốn ruộng tốt vừa muốn nhận nhiều diện Điều làm cản trở cho ban đạo - Một số hộ gia đình có đất Nơng nghiệp nằm vùng quy hoạch tư tưởng chờ đợi đền bù, cố tình chống đối, tuyên truyền vận động hộ gia đình khác gây khó khăn cho trình thực 3.4.3.2 Những giải pháp * Giải pháp sách - Cần thấy rõ vai trò cơng tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt ý tới trình phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng đất khác việc chuyển đổi cấu nội đất nông nghiệp, phải đảm bảo an ninh lương thực Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết sau DĐĐT, quy hoạch vùng sản xuất cách khoa học dựa điều kiện tự nhiên khả vùng Trên sở phương án quy hoạch dược phê duyệt, xã, thị trấn tập hợp nhu cầu chuyển đổi cấu sử dụng đất hộ nơng dân trình huyện, tỉnh phê duyệt Có khơng tạo nên cạnh tranh cá nhân - Thực tế cho thấy tăng giá đất phê duyệt cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất mối quan tâm nhiều hộ nông dân, họ khơng có điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất Sự tăng giá phần giá trị sản xuất nông nghiệp ruộng tăng lên với chuyển đổi phương thức canh tác Mặt khác giá trị thời hạn sử dụng đất kéo dài (đất trồng hàng năm có thời hạn sử dụng 20 năm, đất trồng lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản có thời hạn sử dụng 50 năm) Như phép chuyển đổi, hộ khơng có điều kiện mở rộng sản xuất họ chuyển nhượng phần ruộng đất với giá cao hơn, thị trường ruộng đất thúc đẩy cách gián tiếp - Để thúc đẩy chuyển đổi cấu sử dụng đất hướng địa phương cần đầu tư sở vật chất như: Mở rộng giao thông, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương nội đồng; - Tăng cường sách vốn, tín dụng cho hộ nông dân * Giải pháp tổ chức - Khi thành lập Ban đạo phải lựa chọn người thực am hiểu tình hình đất đai địa phương, có phẩm chất, lực, nhiệt tình, cơng tâm có uy tín với nhân dân Khi xây dựng phương án nên mở rộng tham khảo ý kiến số lão nông, đội ngũ cán chủ chốt cũ HTX trước nghỉ việc, làm chất lượng phương án giao ruộng đạt kết cao hơn, thuận lợi cho công tác đạo điều hành - Nêu nhận thức tinh thần trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền ban đạo cấp Có phân cơng rõ ràng trách nhiệm quan chức năng, thành viên ban đạo, đồng thời có phối kết hợp chặt chẽ cấp, câc ngành có liên quan - Cần phải học hỏi kinh nghiệm địa phương làm trước, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào địa phương cụ thể; tránh thực theo phong trào, áp đặt, nóng vội, chủ quan ý trí - Thực nguyên tắc, quy trình trình tự bước, đặc biệt cơng tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải trước bước để làm tiền đề cho công tác dồn điền đổi - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đến sở người dân, giải thích rõ nội dung, ý nghĩa tác dụng DĐĐT để người dân hiểu tự nguyện tham gia - Quá trình tổ chức thực phải dân chủ, công khai để người dân biết, phải tập trung dân chủ thống thực hiện; đồng thời khuyến khích hộ tự nguyện chuyển đổi ruộng đất cho để ô lớn - Chính quyền, UBND xã phải gương mẫu, đầu tăng cường vận động nhân dân góp vốn, góp sức vào việc xây dựng kiện tồn hệ thống giao thông, thủy lợi, kênh mương để chủ động nguồn nước tưới nâng cao hiệu sử dụng đất - Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc tiến độ, giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh trình triển khai - Làm tốt công tác chuẩn bị như: Các loại sổ sách có liên quan đến đất đai, phân tích biến động đất đai, nhân giao theo Nghị định 64/CP Phương án quy hoạch lại đồng ruộng, phương án dồn đổi đất cơng ích, phương án xây dựng giao thông thủy lợi nội đồng - Tổ chức duyệt phương án cụm dân cư phải chặt chẽ, cần tập trung vào số nội dung: Số hộ, số khẩu, diện tích đất tiêu chuẩn, diện tích đất cơng ích, diện tích đất làm thủy lợi mới, số thửa/hộ, diện tích/thửa Tất nội dung phải tổng hợp trước duyệt phương án - Tổ chức tốt việc giao ruộng thực địa, đồng thời làm tốt công tác kiểm tra để làm cấp GCNQSDĐ cho hộ nông dân - Sau chuyển đổi ruộng đất cần nhanh chóng thành lập đồ giải cấp GCNQSDĐ mới, đồng thời thu lại GCNQSDĐ cũ; quy hoạch vùng sản xuất, tiếp tục tu sửa hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng - Biểu dương khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân tiêu biểu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ * Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Xã cần liên hệ với trung tâm kỹ thuật giống để tìm giống tốt phù hợp với điều kiện địa phương mang lại suất cao - Chuyển diện tích vùng ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản, kết hợp với chăn ni , hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu sử dụng đất - Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức cho người dân * Giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường QSDĐ, đảm bảo sách đất đai thực cơng cụ bảo vệ quyền bình đẳng tiếp cận ruộng đất nơng dân - Rà sốt, điều chỉnh bổ sung QHSDĐ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết, đảm bảo hợp lý, tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, việc chuyển đổi, chuyển nhượng QSDĐ Quản lý chặt chẽ nguồn thu từ đất - Tập trung hỗ trợ để nông dân đẩy mạnh trao đổi ruộng đất, khắc phục triệt để tình trạng manh mún đất đai, tạo điều kiện thuận lợi bước phát triển nông nghiệp hàng hóa địa bàn xã 3.4.3.3 Đề xuất công việc ` Sau thực công tác dồn điền đổi giao ruộng thực địa cho hộ gia đình, cá nhân, để hồn thành bước lại phương án dồn điền đổi xây dựng thời gian tới UBND xã cần có kế hoạch cho cơng việc Để nhân dân yên tâm sản xuất trước hết xã phải đạo tập trung chỉnh lý đồ, lập hồ sơ địa để cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân Phối hợp với phòng ban địa huyện để tiến hành đo đạc xây dựng đồ địa dạng số, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công tác quản lý đất đai Xã cần khuyến khích cho hộ làm kinh tế trang trại, mở rộng sản xuất đầu tư để hình thành vùng sản xuất tập trung nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, vùng rau chuyên canh, cấp giấy chứng nhận trang trại cho hộ nông dân để ổn định sản xuất Cán địa xã cần làm tốt cơng tác kiểm tra, rà sốt lại hồ sơ, đồng thời phải lưu trữ cẩn thận hệ thống sổ sách, tạo điều kiện cho việc khai thác sử dụng sau Xã nhân dân tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống kênh mương, thủy lợi để tạo điều kiện chủ động nguồn nước tưới Bên cạnh xã phải thường xuyên tiến hành tu bổ hệ thống kênh mương, thủy lợi nội đồng Xã cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục trị, tư tưởng; tạo khơng khí phấn khởi cán nhân dân Tích cực vận động nhân dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu trồng cách hợp lý nhằm làm tăng suất giá trị thu nhập đơn vị diện tích Ở thơn có số hộ cao xã cần khuyến khích vân động nhân dân chuyển đổi ruộng đất cho để tạo đất lớn hơn, tập trung hơn, thuận lợi cho trình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xã cần có chủ trương cho nhân dân vay vốn để đầu tư vào sản xuất Xã cần liên hệ với trung tâm kỹ thuật giống để tìm giống tốt phù hợp với điều kiện địa phương mang lại suất cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nhìn chung cơng tác dồn điền đổi lần II xã Diễn Thái thu thành tựu định, kết mà mang lại phần khẳng định đắn Đảng Nhà nước ta Nó khắc phục tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất, tạo với diện tích lớn tập trung hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu trồng Trong trình dồn điền đổi thửa, thông qua công tác tuyên truyền vận động, ban đạo xã phần giúp cho người dân hiểu nhận thức tầm quan trọng, hiệu thiết thực mà công tác dồn điền đổi mang lại từ tạo nên niềm tin cho nhân dân; xóa bỏ tư tưởng bảo thủ, cố hữu ngại thay đổi xáo trộn người dân Một kết dễ nhận thấy hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng đầu tư tu bổ hoàn chỉnh hơn; bờ vùng, bờ rõ ràng nên khả giữ nước tương đối tốt; bên cạnh tránh tình trạng lấn chiếm đất đai nhau, góp phần làm cho cơng tác quản lý đất đai xã vào nề nếp Đồng thời giảm cơng vận chuyển, lại phương tiện phục vụ sản xuất vào tận đồng ruộng người dân Kết vượt trội so với dồn điền đổi lần I dồn điền đổi lần II cấu trưa mạ ruộng sản xuất, giảm bớt công vận chuyển mạ gieo trồng Điều chưng tỏ tình trạng manh mún ruộng đất phần khắc phục triệt để Bên cạnh kết đạt cơng tác dồn điền đổi xã số tồn sau: Do giữ ngun vị trí địa lý thơn trước nên có nhiều hộ phải làm ruộng xa nhà gây lãng phí cơng sức, gặp khó khăn q trình canh tác Một số hộ sau dồn điền đổi phải nhận ruộng bị lấy lớp đất mặt màu mỡ nên tốn nhiều công sức chi phí để cải tạo đất 3.2 Kiến nghị Xuất phát từ tình hình thực tế xã Diễn Thái, từ kết đạt tồn rút từ công tác dồn điền đổi xã, để phát huy tốt ưu điểm đồng thời khắc phục tồn vấp phải, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Các cấp ban ngành cần có văn hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi cấu sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện đất đai xã nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, bước thay đổi mặt nông thôn giai đoạn Các cấp ban ngành cần ban hành kịp thời chủ trương, sách thích hợp, có tính thực tế cao cho nhân dân, đặc biệt sách vốn, khoa học kỹ thuật cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Từ tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm mở rộng sản xuất, đầu tư thâm canh tăng suất trồng, vật ni Nhà nước cần có sách xã hội ưu đãi, cho nông dân vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, tạo điều kiện cho nông dân có kinh phí để mạnh dạn đầu tư cải tạo đất, áp dụng loại giống mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng suất trồng tăng hiệu sử dụng đất Đề nghị cấp tỉnh phải có đầu tư kinh phí phần lớn để thực cho cơng tác chuyển đổi, quy hoạch, kiến thiết công tác giao thông nội đồng cấp lại GCNQSDĐ cho nhân dân Khi xây dựng phương án quy hoạch phương án dồn điền đổi phải dựa vào tình hình thực tế địa phương Có làm có tính sát thực hiệu cao Ban lãnh đạo xã phải mạnh dạn tự kiểm điểm thiếu sót tìm cách khắc phục thiếu sót để gây dựng lòng tin nhân dân Ban lãnh đạo đạo công tác dồn điền đổi xã khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để thực tốt cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Xã cần phải tuyên truyền, khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tự chuyển đổi ruộng cho tạo ruộng lớn hơn, thuận lợi Xã cần có giải pháp để người dân nhận ruộng gần nhà theo vùng để thuận lợi việc đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu mùa vụ hạn chế thời gian công sức di chuyển Bên cạnh tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại Xã cần có sách đắn để đưa quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng để khai thác triệt để tiềm đất đai Mặt khác, có sách phù hợp để sử dụng có hiệu đất có sông suối mặt nước chuyên dùng ... doanh có diện tích 0,40 chiếm 0,22% diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 0,07% tổng diện tích tự nhiên Đây điểm kinh doanh nhỏ lẻ kinh doanh mặt hàng nhu yếu phẩm người dân c Đất có di tích danh... người, sức trâu, bò cày kéo (thủ cơng) * An ninh quốc phòng: Trong mơi trường hoạt động chế thị trường, thời gian qua địa bàn xã an ninh quốc phòng giữ vững, an tồn xã hội chưa có tượng đáng kể Lãnh... NGHIỆP PNN 185,13 100,00 2.1 Đất xd trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 0,23 0,12 2.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 0,40 0,22 2.3 Đất có di tích danh thắng DDT 1,62 0,88 2.4 Đất bãi thải xử lý

Ngày đăng: 02/05/2018, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

  • 1.1.Tổng quan về chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp

  • 1.1.1. Giai đoạn 1945 – 1981

  • 1.1.2. Giai đoạn 1981 - 1988

  • 1.1.3. Sự phát triển của quản lý ruộng đất sau đổi mới

  • 1.2. Tổng quan về dồn điền đổi thửa

  • 1.2.1. Cơ sở lý luận của công tác dồn điền đổi thửa

  • 1.2.1.1 Các văn bản pháp lý đất đai và công tác dồn điền đổi thửa

  • 1.2.1.2. Thực tế manh mún ruộng đất và sự cần thiết phải dồn điền đổi thửa

  • 1.2.2 Cơ sở thực tiễn của công tác dồn điền đổi thửa

  • 1.2.2.1. Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa ở Việt Nam

  • 1.2.2.2. Tình hình dồn điền đổi thửa ở tỉnh Nghệ An

  • 1.2.2.3. Tình hình dồn điền đổi thửa ở huyện Diễn Châu

  • 1.2.2.4. Tình hình dồn điền đổi thửa ở xã Diễn Thái

  • CHƯƠNG 2. PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan