Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức , thành phố hà nội

150 218 1
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức , thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  LÊ THỊ GIANG Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hµ Néi CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH MỤC HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sỹ Học viện Quản lý giáo dục, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Phịng Sau Đại học – Trường Học viện Quản lý giáo dục cùngtoàn thể quý thầy cô giáo môn với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập, nghiên cứu Học viện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy giáo PGS.TS Phạm Minh Mục thầy bảo hướng dẫn tận tình, giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội, đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non địa bàn huyện Mỹ Đức tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên ln văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện phát triển Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiến đề tài: Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ UẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .7 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đội ngũ giáo viên mầm non 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 11 1.2 Một số khái niệm 12 uản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường .12 Trường mầm non quản lý trường mầm non .21 1.2.3 Giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên mầm non phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 23 1.2.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 25 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 29 1.3.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non .29 1.3.2 Những nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non .32 1.4 Các yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 42 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 42 1.4.2 Các yếu tố khách quan: 44 iii Kết luận chương 46 Chương TH C T ẠNG PHÁT T IỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TH O CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI HU ỆN M Đ C THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 hái át inh tế – hội v giáo c mầm non h ện M Đức – Th nh hố H Nội 48 Điều iện inh tế – xã hội huyện Mỹ Đức, thành phố Nội 48 Tình hình giáo dục mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố Nội 49 2.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện M Đức .57 2.2.1 Giới thiệu nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ GVMN .57 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Mỹ Đức 59 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện M Đức, thành phố Hà Nội .63 2.3.1 Thực trạng quy hoạch, ế hoạch phát triển đội ngũ GVMN theo hướng chuẩn nghề nghiệp 63 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng thăng tiến giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 69 2.3.3 Thực trạng quản lý đào tạo, bồi dưỡng thực trạng đào tạo bồi dưỡng .77 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 81 3.5 Mơi trường làm việc, sách đãi ngộ giáo viên mầm non 86 Kết luận chương 89 Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP HUYỆN M Đ C THÀNH PHỐ HÀ NỘI 91 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 91 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa phát triển 91 3.1.2 Nguyên tắc tính phù hợp 91 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống 92 3.1.4 Nguyên tắc tính cấp thiết khả thi 92 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện M Đức, thành phố Hà Nội 93 iv 3.2.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo chuẩn nghề nghiệp 93 3.2.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo viên 97 .3 Đào tào, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo viên 101 3.2.4 Xây dựng mơi trường làm việc, sách chế độ đãi ngộ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ đạt chuẩn vượt chuẩn .104 .5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên mầm non đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục 109 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 114 Kết luận chương 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .121 KẾT LUẬN 121 KHUYẾN NGHỊ 122 TÀI IỆU TH M HẢO 125 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý CB-GVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH- Đ : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non GV : Giáo viên KH – CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội NBX : Nhà xuất NĐ : Nghị định MN : Mầm non Đ : Quyết định SPMN : Sư phạm mầm non THCS : Trung học sở TH : Tiểu học UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số lượng nhóm lớp số trẻ mầm non năm học 20132014; 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017 .50 Bảng 2.2 Qui mô số nhóm, lớp trẻ em tuổi qua năm học 20132014; 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017 .51 Bảng 2.3: Thống kê số lượng CBQL, GV, NV mầm non huyện Mỹ Đức năm học 2016-2017: 59 Bảng 2.4: Thống kê số lượng, trình độ chuẩn CBQL, GVMN huyện Mỹ Đức năm học 2016 - 2017 59 Bảng 2.5: Cơ cấu độ tuổi GVMN huyện Mỹ Đức năm học 2016-2017 61 Bảng 2.6: Thống ê trình độ giáo viên mầm non huyện Mỹ Đức năm học 2016- 2017 67 Bảng 2.7 Bảng số lượng CBQL, GV tham gia lấy ý kiến đánh giá giáo viên thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .71 Bảng 2.8: Kết đánh giá CB L đội ngũ giáo viên phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 72 Bảng 2.9: Kết tự đánh giá giáo viên phẩm chất trị, đạo đức, lối sống .73 Bảng 2.10: Kết đánh giá CB L đội ngũ giáo viên lĩnh vực chuyên môn 74 Bảng 2.11: Kết tự đánh giá đội ngũ giáo viên lĩnh vực chuyên môn 75 Bảng 2.12: Kết đánh giá thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên CBQL 76 Bảng 2.13: Kết tự đánh giá đội ngũ giáo viên kỹ sư phạm 76 Bảng 2.16: Kết đánh giá CBQL hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 80 Bảng 2.15: Kết tự đánh giá hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 80 Bảng 2.16: Kết đánh giá hoạt động đánh giá giáo viên CBQL .85 Bảng 2.17: Kết tự đánh giá hoạt động đánh giá giáo viên đội ngũ giáo viên 85 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết 115 Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 118 Bảng 2.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách cho trẻ Giáo dục mầm non mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Điều phản ánh rõ văn pháp quy như: Luật giáo dục, sách, chiến lược giáo dục giáo dục mầm non có vai trị, vị trí quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đồng thời bậc học mầm non sở ban đầu hinh thành kiến thức, kỹ năng, tảng giúp trẻ chuẩn bị vào học phổ thông Luật giáo dục 005 (Điều ) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”.[10] Để đạt mục tiêu trên, vấn đề cần thiết phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, phát huy lực cá nhân Chính việc quan tâm tới cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non coi chủ trương phương hướng phát triển giáo dục đào tạo Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đạt hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương hóa (XI) thông qua, định hướng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục.”[2] Trong ế hoạch số 458/K -BGD&ĐT ngày 04 tháng năm 6, ế hoạch xây dựng đề án ”Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục mầm non giai đoạn – 0, định hướng 5” có nêu mục đích cơng tác đào tạo , bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý: “Đề ất nội d ng, nhiệm vụ nh m nâng cao chất lượng đào tạo, b i dư ng nhà giáo cán giáo dục mầm non đáp ứng ản l cầ đổi bản, toàn diện giáo dục mầm non giai đoạn 201 - 2020, định hướng đến năm 2025 Cụ thể: Nâng cao toàn diện chất lượng, hiệ nhà giáo cán ả hoạt động đào tạo, b i dư ng ản l giáo dục mầm non đáp ứng cầ đổi chương tr nh giáo dục mầm non nói ri ng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nói ch ng Bảo đảm nâng cao l c nghề nghiệp nhà giáo cán nh cầ cán thức trách nhiệm, đạo đức ản l giáo dục mầm non g n đào tạo, b i dư ng với hoạch s dụng lâ dài Có chế h ến hích nhà giáo ản l giáo dục mầm non, đ c biệt nhà giáo cán ản l giáo dục mầm non c ng tác v ng sâ , v ng a, v ng bi n giới, hải đảo, v ng có điề iện inh tế - ã hội đ c biệt hó hăn học tập nâng cao tr nh độ, l c làm việc Tăng cường trách nhiệm tạo điề iện cho người đứng đầ an ản l giáo dục, người đứng đầ sở đào tạo, b i dư ng người đứng đầ sở giáo dục mầm non tham gia hoạt động đào tạo, b i dư ng cách tích c c â d ng hệ thống sở đào tạo, b i dư ng nhà giáo cán ản l giáo dục mầm non ph hợp với chức năng, nhiệm vụ giao th h t tạo điề iện để sở đào tạo, b i dư ng có đủ l c tham gia đào tạo, b i dư ng nhà giáo cán ản l giáo dục mầm non.[8] Trong năm qua, chủ trương, sách Đảng nhà nước phát triển mầm non, đề án / Đ-TTg Thủ tương phủ ban hành ngày tháng 06 năm nêu rõ mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 0: “Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015 đến năm 2020, có 30% trẻ em độ tuổi nhà trẻ 80% độ tuổi mẫ giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ em s dinh dư ng sở giáo dục mầm non giảm xuống 10%.” Theo nhiều đánh giá cán quản lý trường học lãnh đạo Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT giáo viên mầm non với trình độ chun mơn đạt chuẩn đào tạo song vào thự tế kỹ sư phạm yêu cầu theo chuẩn nghề nghiệp lại chưa đáp ứng mức cần thiết, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đơn vị trường phần lớn phụ thuộc vào định đội ngũ giáo viên trường Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục M c đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Mỹ Đức nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam ... luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. .. lý đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện. .. non, đội ngũ giáo viên mầm non phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 23 1.2.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 25 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Ngày đăng: 27/04/2018, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan