TIỂU LUẬN quy trình sản xuất maltose từ tinh bột khoai mì

26 580 1
TIỂU LUẬN quy trình sản xuất maltose từ tinh bột khoai mì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1. Tinh bột Tinh bột là nguồn dự trữ của thực vật, do cây xanh quang hợp tạo nên, có nhiều trong loại trong loại lương thực như hạt, củ, quả…hình dáng kích thước, mức dộ tinh thể hóa của hạt tinh bột, cũng như thành phần hóa học và tính chất của tinh bột phụ thuộc nhiều vào giống cây, điều kiện trồng trọt, quá trình trưởng thành của cây…tinh bột là nguồn cung cấp năng lương cho con người. Ngoài ra tinh bột và các sản phẩm của chúng có vai trò quan trong đến nhiều ngành như công nhiệp, dệt, giấy…Hiện nay trên thế giới 90% tinh bột và tinh bột biến tinh được thu nhận từ bắp, khoai mì, lúa mì. Tinh bột là hỗn hợp của hai loại glucan là amylose và amylopectin. Hầu như các loại tinh bột đều chứa từ 2030% amylose còn lại là hàm lương amylopectin. Tuy nhiên một số giống bắp mới có thể chứa từ 50% đến 80% amylose. 1.1. Thành phần amylose và amylopectin  Amylose (Am) • Amylose là một polymer có cấu trúc mạch thẳng, cấu tạo từ gốc αDglucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α1,4glycoside. Trong cấu trúc của amylose còn có liên kết α1,6glycoside nhưng với hàm lượng rất nhỏ vào khoảng 0.30.5% Hình 1: Cấu tạo mạch amylose trong phân tử tinh bột • Mức độ polymer hóa thay đổi tùy theo nguồn tinh bột, như đối với lúa mì là 10002000, đối với khoai tây là 4500. • Phân tử lượng của amylose vào khoảng 150750 kDa. • Amylose tồn tại ở dạng xoắn kép. Ngoài ra trong cấu trúc mạch amylose còn chứa một lượng lipid rất nhỏ vào khoảng 0.51% và một ít hợp chất của Phospho và Nitơ. Trong đó Phospho thường ở dạng phospholipid, còn Nitơ tham gia vào cấu trúc của enzyme.  Amylopectin: (Ap) • Amylopectin là một polymer có cấu trúc mạch nhánh, cấu tạo từ các gốc αDglucopyranosyl liên kết với nhau bằng liên kết α1,4glycoside và α1,6glycoside (khoảng 5% tổng số liên kết). • Trung bình, mỗi nhánh của amylopectin chứa khoảng 1530 gốc glucose.

... khơng Làm nguội Rót sản phẩm Page 108 Đường nha Quy trình sản xuất maltose từ tinh bột khoai mì II GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Quy trình cơng nghệ 1.1 Chuẩn bị huyền phù tinh bột   Mục đích... Na 5%, Mg 3% Fe 2% Page 98 Quy trình sản xuất maltose từ tinh bột khoai mì I QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Tinh bột Chất chỉnh pH Nước Chế phẩm α-amylase Chuẩn bị huyền phù tinh bột CaCl2 Hồ hóa dịch hóa... Page 28 Quy trình sản xuất maltose từ tinh bột khoai mì việc tạo nên chuỗi xoắn kép, xuất cấu trúc tinh thể tinh bột tác dụng vủa lipit (xoắn helix dạng V) Hình 3: Cấu trúc vùng kết tinh vùng

Ngày đăng: 23/04/2018, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tinh bột

    • 1.1. Thành phần amylose và amylopectin

    • Hình 1: Cấu tạo mạch amylose trong phân tử tinh bột

    • Hình 2: Cấu trúc mạch amylopectin trong phân tử tinh bột

      • 1.2. Cấu trúc tinh thể của tinh bột

      • 1.3. Một số tính chất chức năng của tinh bột

      • 1.4. Tinh bột sắn

        • ​ Sắn (Manihot Esculenta Crantz) là một trong những loại cây hoa màu được trồng ở hơn 80 quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm.Ở các nước nhiệt đới tinh bột sắn hầu hết được sản xuất ra sử dụng làm thức ăn cho người, gia súc và sử dụng trong các ngành công nghiệp khác.

        • ​ Tinh bột sắn có màu trắng. Trong quá trình sản xuất nếu củ được nghiền mà chưa bóc vỏ, tinh bột thu được sẽ có màu tối. Màu sắc của tinh bột ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cũng như giá cả của sản phẩm. Củ sắn và tinh bột sắn có pH khoảng 6.0-6.3.

        • ​ Tinh bột sắn có hàm lượng amylopectin và phân tử lượng trung bình tương đối cao, 215000g/mol so với amylopectin của bắp là 30500, của tinh bột lúa mì là 130000 và của tinh bột khoai tây là 224000, của tinh bột bắp sáp là 276000.

        • ​ Tinh bột sắn có những tính chất tương tự như các loại tinh bột có chứa nhiều amylopectin như độ nhớt cao, xu hướng thoái hoá thấp và có độ bền gel cao. Hàm lượng amylopectin và amylose trong tinh bột sắn có liên quan đến độ dính của củ nấu chín và nhiều tính chất trong các ứng dụng công nghiệp.

        • 2. Chế phẩm enzyme

          • 2.1. α-amylase: (1,4-α-D-glucan Glucanohydrolase EC 3.2.1.1)

          • 2.2. β-amylase: (1,4-α-glucan-maltohydrolase) (EC 3.2.1.2)

          • 3. Nước

          • 4. Chất chỉnh pH

          • 5. Các nguyên liệu phụ khác

          • I. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

          • II. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

            • 1. Quy trình công nghệ 1

              • 1.1. Chuẩn bị huyền phù tinh bột

              • 1.2. Hồ hóa và dịch hóa

              • Mục đích: chuẩn bị cho quá trình đường hóa tiếp theo.

              • Biến đổi của nguyên liệu:

              • Vật lý: nhiệt độ tăng, kích thước và thể tích hạt tinh bột tăng lên do các phân tử nước khuếch tán vào bên trong cấu trúc các hạt tinh bột, giúp nó trương nở đến cực đại, thể tích tăng và độ nhớt tăng cao. Độ nhớt của khối cháo sẽ gia tăng trong giai đoạn hồ hóa và giảm xuống trong giai đoạn dịch hóa

              • Hình 7: Henze cooker

                • 1.3. Đường hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan