Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (tt)

24 206 0
Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, có thực trạng đáng báo động, gây nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội - Đó tình trạng xuống cấp, suy thoái đạo đức phận thiếu niên, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên Môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế -xã hội giao lưu quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ.Thực tế khiến nhà giáo dục người tâm huyết với nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ, có học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên mặt trái chế thị trường tác động mạnh mẽ đến tư tưởng lối sống phận dân cư số lượng thiếu niên tương đối Một vấn đề gây nhiều nỗi lo cho nhà trường, cho bậc cha mẹ cho xã hội đạo đức nhân cách, lối sống khơng học sinh thay đổi theo chiều hướng khơng tích cực Hiện tượng đánh tập thể ngày gia tăng bất chấp can thiệp người lớn, gây thương tích tinh thần sức khỏe Bên cạnh bùng phát tượng học sinh hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm chí tự sát gặp vấn đề vướng mắc sống Trên thực tế có nhiều em học giỏi, chăm ngoan, việc học để đạt điểm cao khả tự chủ thân chưa cao kỹ giao tiếp nhiều hạn chế, chưa thể tự tin trước tập thể mơi trường khác Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân em thiếu kỹ sống Các em chưa quan tâm nhiều đến việc đương đầu với khó khăn sống như: Cha mẹ ly hôn, kết học tập kém, gia đình phá sản, người thân mất, chưa hiểu hết giá trị sống Xuất phát từ nhận thức đó, năm gần đây, nhà trường phổ thông, bên cạnh việc trọng giảng dạy kiến thức khoa học, chương trình sách giáo khoa đặc biệt ý đến việc giáo dục KNS cho em HS Tuy nhiên, thực tế, công tác giáo dục KNS quản lý giáo dục KNS trường THCS quận Long Biên nói chung trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên nói riêng chưa đồng nhiều hạn chế, việc thực triển khai giáo dục kỹ sống trường cịn bị động, theo khn mẫu, đơn điệu, nhàm chán, quan tâm dành cho hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hạn chế Phần lớn hoạt động giáo dục lên lớp diễn cịn hình thức, lặp lặp lại theo định kỳ nội dung, chủ đề, chủ điểm nhiều năm học Đa số triển khai thực tích hợp giáo dục kỹ sống môn học, tiết học thực tuyên truyền giáo dục đơn thuần, chưa chưa thực quan tâm tổ chức hoạt động giáo dục chuyên biệt Sự thiếu hụt kỹ sống học sinh dẫn đến hậu đáng để suy ngẫm Từ yêu cầu thực trạng trên, vấn đề đặt với người làm cơng tác quản lý trường THCS cần có nghiên cứu có hệ thống thực trạng, nguyên nhân đề biện pháp phù hợp cho công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng trường THCS Phúc Lợi hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội quan tâm, hỗ trợ hiệu việc giáo dục toàn diện học sinh Nếu biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi đề xuất có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS - Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên thành phố Hà Nội giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh Hiệu trưởng trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên thành phố Hà Nội thông qua hoạt động dạy học giáo dục học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.Phương pháp hỗ trợ Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu; kết luận khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lý luận quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Chương Thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Những nghiên cứu ứng dụng đưa giáo dục KNS vào nhà trường Từ năm 1979, Gilbert J Botvin - giáo sư sức khỏe cộng đồng, chuyên gia cao cấp Tâm lý học, trưởng khoa phát triển KNS thuộc trường Đại học Cornell, Hoa Kỳ lập nên chương trình giáo dục KNS có hiệu cao cho thiếu niên từ lớp tới lớp Tại Mỹ Latinh (Costa Rica- 1996), hội thảo giáo dục sức khỏe thông qua giáo dục KNS trường học tổ chức…Ở nước khu vực Châu Á, chương trình giáo dục KNS triển khai rộng khắp có tài trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt UNICEF, UNESCO…Trong khu vực Đông Nam Á, chương trình giáo dục liên quan đến KNS xuất chủ yếu vào năm cuối kỷ XX triển khai nhiều nước 1.1.2 Ở Việt Nam Thuật ngữ “KNS” bắt đầu biết đến Việt Nam qua dự án UNICEF phối hợp với Bộ GD&ĐT Hội chữ thập đỏ Việt Nam với chương trình “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe phịng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” Kể từ năm học 2008 - 2009, Bộ GD - ĐT nước ta phát động trường phổ thơng tồn quốc phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực" nhằm mang lại cho HS nước "môi trường giáo dục an toàn thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội" Hưởng ứng phong trào này, Trung tâm Giáo dục môi trường vấn đề xã hội phối hợp với Ban dự án Phát triển giáo dục THPT nhanh chóng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ triển khai đến sở số nội dung thiết thực Một hoạt động chương trình Tập huấn GDKNS bình đẳng giới tổ chức Hà Nội vào ngày đầu tháng 10/2008 cho GV cốt cán số trường THPT 11 tỉnh phía Bắc tham gia Nhìn chung, chương trình, dự án hay nghiên cứu giáo dục quản lý giáo dục KNS làm sáng tỏ nhiều vấn đề giáo dục quản lý giáo dục KNS Nhiều nghiên cứu rõ tính cấp thiết vấn đề, đồng thời sâu phân tích nội dung, phương pháp hình thức giáo dục KNS Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực trạng GDKNS nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS bậc THCS nước nói chung địa bàn Quận Long Biên, Hà Nội nói riêng từ trước đến thật lạ lẫm, chưa đơn vị trường học lực lượng giáo dục quan tâm đầu tư chưa thích đáng cho việc xây dựng kế hoạch , đầu tư nguồn lực chưa tập chung vào giải pháp, biện pháp quản lý tích cực dành cho hoạt động Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả Thông qua đề tài nghiên cứu tác giả dành quan tâm mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, thành phố Hà Nội 4 1.2 Khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Kỹ sống 1.2.4 Giáo dục kỹ sống 1.2.5 Quản lý giáo dục kỹ sống 1.3 Nội dung giáo dục kỹ sống trường THCS 1.3.1 Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở a Mục tiêu giáo dục KNS cho HS THCS Giáo dục KNS nhằm giúp học sinh có kỹ để tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng đến sống khỏe mạnh an tồn em Giúp phịng ngừa hành vi nguy có hại cho sức khỏe phát triển em Giúp em biết làm chủ thân, có khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình căng thẳng, khó khăn giao tiếp hàng ngày em, biết sống có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng em lớn lên xã hội đại Giáo dục KNS tạo cho em hội, hướng suy nghĩ, hướng tích cực tự tin giúp em tự có định chọn lựa đắn vấn đề sống b Nguyên tắc giáo dục KNS cho HS THCS Nguyên tắc tương tác, Nguyên tắc dựa vào trải nghiệm, Nguyên tắc tiến trình, Nguyên tắc thay đổi hành vi: c Các đường giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Tích hợp qua dạy học; Giáo dục KNS thơng qua tích hợp thông qua chủ đề chuyên biệt vào hoạt động giáo dục NGLL; Thơng qua tình giáo dục tình thực tiễn sống; Thơng qua hình thức tham vấn trực tiếp cá nhân nhóm 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Đặc điểm giải phẫu sinh lý; Đặc điểm giao tiếp; Đặc điểm nhận thức hoạt động học tập; Đặc điểm nhân cách 1.3.3 Kỹ sống cần giáo dục cho học sinh trung học sở a Tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS có ý nghĩa to lớn phát triển nhân cách học sinh Giáo dục KNS cầu nối giúp người biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Những người có KNS người biết làm cho người khác hạnh phúc, ln vững vàng trước khó khăn, thử thách, yêu đời làm chủ sống Giáo dục KNS giúp em sẵn sàng đáp ứng thích ứng với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội biết lựa chọn, phân tích nguồn thơng tin đa dạng q trình phát triển đất nước b Kỹ sống cần giáo dục cho học sinh trung học sở Kỹ tự nhận thức, Kỹ xác định giá trị, Kỹ kiểm soát cảm xúc, Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ tìm kiếm hỗ trợ,Kỹ thể tự tin, Kỹ giao tiếp, Kỹ lắng nghe tích cực, Kỹ thể cảm thông, Kỹ thương lượng, Kỹ giải mâu thuẫn, Kỹ hợp tác, Kỹ tư phê phán, Kỹ tư sáng tạo, Kỹ định, Kỹ giải vấn đề, Kỹ kiên định, Kỹ đảm nhận trách nhiệm, Kỹ đặt mục tiêu, Kỹ quản lý thời gian, Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Có nhiều phương pháp giáo dục KNS cho HS THCS, HS THCS thường giáo dục KNS thông qua phương pháp sau: Phương pháp hợp tác theo nhóm, Phương pháp giải vấn đề, Phương pháp đóng vai, Phương pháp trị chơi, Phương pháp động não (cơng não), Phương pháp nghiên cứu tình (nghiên cứu trường hợp điển hình), Phương pháp dự án 1.4 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.4.1 Quản lý thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường THCS tổ hợp cách thức, đường thủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục theo dự kiến Thực chất phương pháp quản lý giáo dục tổ hợp tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch đến nhận thức, tình cảm, hành vi đối tượng làm thúc đẩy, kích thích họ thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giao Mục tiêu quản lý giáo dục KNS cho HS làm cho trình giáo dục vận hành cách đồng bộ, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS 1.4.2 Quản lý thực chương trình, nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Để quản lý tốt việc thực chương trình, nội dung giáo dục KNS, người CBQL cần quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo thực kế hoạch giáo dục KNS cho HS Trong xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục KNS với mục tiêu giáo dục chung trường THCS, phối hợp với kế hoạch dạy học lớp Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý HS để đạt hiệu giáo dục cao Trong tổ chức đạo thực hiện, kế hoạch giáo dục KNS cần quan tâm đến công việc cụ thể, mục tiêu, nội dung thực kế hoạch cần phải đạt được; ý đến việc huy động phối hợp với lực lượng nhà trường để góp phần thực tốt chương trình, nội dung giáo dục KNS 1.4.3 Quản lý phương pháp điều kiện hỗ trợ giáo dục KNS cho HS Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh trường THCS đa dạng phong phú, thực thông qua việc lồng ghép, tích hợp mơn học thông qua hoạt động GDNGLL; áp dụng phương pháp giáo dục đại, tích cực vào giáo dục KNS cho HS, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu thực tế học sinh.Bên cạnh đó, CBQL cần trọng tăng cường điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ hoạt động GDKNS cho HS Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực cho hoạt động GDKNS 1.4.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trọng trình quản lý Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giúp người cán quản lý xác định mức độ đạt so với kế hoạch, phát sai lệch, xem xét chưa đạt mức độ thấp nguyên nhân chúng vấn đề nảy sinh thực tiễn để điều chỉnh cho kịp thời, phù hợp Muốn kiểm tra, đánh giá xác việc thực kế hoạch giáo dục KNS, người cán quản lý phải ý tới nội dung sau: Xác định cách kiểm tra, Xây dựng tiêu chí đánh giá, Tổng kết đánh giá, xếp loại từ khen, chê kịp thời có điều chỉnh hợp lý nhằm thực tốt mục tiêu đề 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.5.1 Yếu tố chủ quan Nhận thức kỹ giáo dục KNS cán quản lý giáo viên; Chương trình nội dung giáo dục KNS; Năng lực tự học, tự tìm hiểu KNS học sinh; Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, yếu tố phong tục tập quán truyền thống văn hóa địa phương; Ảnh hưởng quan hệ tương tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh; Cơ sở vật chất, trang thiết bị nguồn tài 1.5.2 Yếu tố khách quan Sự quan tâm đao cấp trên; Nhận thức gia đình; Cơng tác phối hợp lực lượng nhà trường Kết luận chương Luận văn sơ lược tình hình vấn đề nghiên cứu, đưa khái niệm làm sở cho việc nghiên cứu: KNS, GDKNS, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý GDKNS Đã phân tích làm sáng tỏ vấn đề giáo dục KNS, nội dung, mục tiêu, tầm quan trọng, đường giáo dục phương pháp giáo dục KNS cần giáo dục cho học sinh Đặc biệt luận văn làm rõ đặc điểm học sinh THCS để đưa nội dung giáo dục phù hợp Xác định nội dung công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục KNS Đây sở lý luận quan trọng để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS cách khoa học, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh THCS, với đặc điểm công việc giáo dục KNS sát thực với tình hình trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục phường Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.1.1.Vị trí địa lý, tình hình phát triển kinh tế xã hội Phường Phúc Lợi thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội Có tổng số hộ dân 3.455 hộ = 11.463 nhân (12/2014), chia làm 21 tổ dân phố với cụm dân cư Số hộ dân tổ dân phố không đồng đều: tổ dân phố có số hộ từ 200280 hộ dân, tổ dân phố có số lượng từ 150-200 hộ dân, 11 tổ dân phố có số lượng từ 100-150 hộ dân Diện tích đất tự nhiên 612,9 (12/2014) 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo phường Phúc Lợi, quận Long Biên - Các trường phường đạt chuẩn Quốc gia Đội ngũ nhà quản lý, nhà giáo nhân viên ngành Giáo dục Phường đảm bảo đáp ứng đủ số lượng chất lượng 7 - Chất lượng giáo dục : Về chất lượng giáo dục đạo đức: Hàng năm số HS xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá đạt trung bình 99,96% Về chất lượng văn hóa: Tỉ lệ HS đạt học lực - giỏi hàng năm đạt 86,5%; Tỉ lệ HS công nhận tốt nghiệp THCS THPT trung bình năm đạt: 99,9%; Tỉ lệ HS thi đỗ vào THPT công lập trung bình hàng năm đạt 76,2% Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng trung bình từ 70 đến 75 % 2.2 Thực trạng giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi 2.2.1 Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên học sinh a Về học sinh Bảng 2.2 Số lớp số HS trường THCS Phúc Lợi Lớp Lớp Lớp Lớp Số Số Năm học Số lớp HS Số lớp Số HS Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS lớp 2014-2015 12 481 139 136 107 100 2015-2016 13 500 141 138 110 111 (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Long Biên) Bảng 2.3 Kết học tập rèn luyện HS trường THCS Phúc Lợi Năm học Tổng Hạnh kiểm (%) Học lực (%) số Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém HS 2014-2015 481 95.22 4.78 0 45.6 36.8 15.6 2015-2016 500 95.6 4.4 0 46 37 16.6 0.4 (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Long Biên) b Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên Bảng 2.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Phúc Lợi Trình độ Độ tuổi GV Đảng Từ 35 T.số Nữ Th giỏi/CST Dưới viên ĐH CĐ TC trở Đ cấp sĩ 35 lên 0 2 CBQL 49 48 36 35 14 25 11 GV NV 58 54 40 10 39 19 28 15 Tổng (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Long Biên) 2.2.2 Nội dung, chương trình phương pháp giáo dục kỹ sống Nhà trường xây dựng nội dung chương trình giáo dục KNS kế hoạch năm học, kế hoạch thực tổ nhóm chun mơn, giáo viên chủ nhiệm Đoàn thể Tập trung giáo dục cho học sinh 21 kỹ Tuy nhiên, nhà trường thực nội dung giáo dục dạng lồng ghép hoạt động NGLL chương trình số mơn học Có nhiều nội dung chưa thực thường xuyên, như: Kỹ xác định giá trị, Kỹ kiên định; Kỹ đạt mục tiêu đặc biệt số giáo viên lúng túng việc triển khai nội dung giáo dục cho HS để điều chỉnh, khắc phục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 8 Về phương pháp giáo dục KNS, Trường THCS Phúc Lợi triển khai hoạt động giáo dục cho học sinh phương pháp; phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp trị chơi, phương pháp động não, phương pháp giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp dự án, phương pháp nghiên cứu tình huống…những phương pháp thực tế có hiệu tốt việc GDKNS cho HS 2.2.3 Kết đạt Đa số đội ngũ GV trường có nhận thức đắn chất mức độ cần thiết giáo dục KNS cho HS Tuy vậy, cịn có băn khoăn chất giáo dục KNS phía GV cần làm rõ Nhà trường tiến hành giáo dục KNS cho HS thể qua KNS mà HS tiếp nhận Việc tổ chức giáo dục KNS bước đầu đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng HS PHHS đồng thời giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Tuy vậy, đội ngũ GV chưa tiếp cận nhiều, chưa tập huấn, đào tạo giáo dục KNS cho HS Một số học sinh cịn có dấu hiệu tổn thương mặt tình cảm gia đình, bạn bè, thầy trị hồn cảnh khác Một số học sinh nhiễm thói quen xấu, vi phạm nội quy trường lớp, xử lý mối quan hệ cách hợp lý Điều đặt cho nhà giáo dục phải tìm nội dung, biện pháp giáo dục KNS phù hợp, tạo hưởng ứng tham gia tích cực học sinh để mang lại kết giáo dục tốt 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội, tiến hành khảo sát với tổng số phiếu khảo sát 75 (Phụ lục 1), cụ thể sau:CBQL, GV, NV: 50 phiếu Đại diện phụ huynh học sinh khối trường: 20 phiếu Đại diện Phòng GD&ĐT: phiếu Kết khảo sát thể bảng số liệu sau: 2.3.1 Quản lý thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.5 Kết quản lý thực mục tiêu giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ thực Chưa TT Nội dung Rất tốt Tốt BT tốt SL % SL % SL % SL % Xây dựng mục tiêu rõ ràng 70 93.3 5.4 1.3 0 Phổ biến mục tiêu giáo dục KNS cho 67 89.3 10.7 0 0 HS theo qui định Mục tiêu xây dựng theo kế hoạch 65 86.7 10.7 1.3 1.3 hoạt động trường Mục tiêu xây dựng phù hợp với thực 67 89.3 9.4 2.7 1.3 tiễn Mục tiêu thể rõ nhận thức cần đạt 69 92 4 0 Mục tiêu lượng hóa thơng tin 71 94.7 1.3 0 tình cảm, thái độ Xác định kỹ cần đạt 64 85.3 1.3 mục tiêu đặt Từ kết cho thấy, việc quản lý thực mục tiêu giáo dục KNS cho HS nhà trường quan tâm thực nhiên mức độ thực số hạn chế Nhà trường trọng xây dựng mục tiêu rõ ràng (tỉ lệ tốt, tốt 98.7%); phổ biến mục tiêu giáo dục KNS cho HS theo qui định (tỉ lệ tốt, tốt 100%) Mục tiêu hoạt động giáo dục KNS BGH đạo thể kế hoạch năm học nhà trường, kế hoạch Đoàn niên, tổ chuyên mơn, tổ chức đồn thể kế hoạch giảng dạy giáo viên, nhiên có ý kiến cho mức độ thực bình thường (tỉ lệ 1.3%) chưa tốt (tỉ lệ 1.3%) Mục tiêu hoạt động giáo dục KNS bám sát mục tiêu KNS cần giáo dục phù hợp với thực tiễn nhà trường (tỉ lệ tốt, tốt 98.7%), có ý kiến đánh giá mức độ thực bình thường (2.7%) chưa tốt (1.3%) Tuy nhiên trình thực hiện, nhiều yếu tố tác động nên việc quản lý thực mục tiêu giáo dục KNS cho HS cịn gặp nhiều khó khăn Có hoạt động, việc tổ chức chưa đạt mục tiêu giáo dục mong muốn Đây vấn đề nhà trường cần phải khắc phục thời gian tới 2.3.2 Quản lý thực chương trình, nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.6 Kết quản lý thực chương trình, nội dung GDKNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ thực Rất tốt Tốt BT Chưa TT Nội dung tốt SL % SL % SL % SL % Thành lập Ban đạo xây dựng 65 86.7 10 13.3 0 0 chương trình GDKNS Phân cơng nhiệm vụ cho đội ngũ GV, đơn vị tham gia xây dựng 67 89.3 10.7 0 0 chương trình Phân cơng CBQL, GV tham gia viết 32 42.7 28 37.3 15 20 0 nội dung GDKNS theo chủ đề Tăng cường hoạt động sinh hoạt 63 84 9.3 6.7 0 tập thể lồng ghép GDKNS Phối hợp GV việc xây dựng chương trình, nội dung 59 78.6 11 14.6 6.7 0 GDKNS Phối hợp với Đoàn niên nhà trường việc xây dựng chương 66 88 9.4 1.3 1.3 trình, nội dung GDKNS Phối hợp với CMHS việc xây dựng chương trình, nội dung 54 72 13 17.3 2.7 GDKNS Tổ chức phong trào thi đua nhằm tăng cường hoạt động GDKNS 66 88 10.7 1.3 0 nhà trường Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động thực 62 82.6 10.7 6.7 0 nội dung GDKNS cho HS 10 Từ kết cho thấy, việc quản lý thực chương trình, nội dung giáo dục KNS cho HS nhà trường quan tâm trọng Một số nội dung thực tốt tốt đạt tỉ lệ 100% như: Thành lập Ban đạo xây dựng chương trình giáo dục KNS hay việc phân công nhiệm vụ cho đội ngũ GV chủ nhiệm, GV môn, đơn vị tham gia xây dựng chương trình giáo dục KNS nhà trường có mức độ thực tốt, tốt 100%, mức độ tốt đạt 85% Nội dung Tăng cường hoạt động sinh hoạt tập thể lồng ghép GDKNS; Tổ chức phong trào thi đua nhằm tăng cường hoạt động GDKNS nhà trường Tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động thực nội dung GDKNS cho HS nhà trường thực tốt Đạt tỉ lệ 84%, 88%, 82.6% Tuy nhiên, thực tế việc quản lý nội dung, chương trình giáo dục KNS nhà trường nhiều bất cập Vẫn có số ý kiến cho việc phối hợp với lực lượng nhà trường việc xây dựng chương trình giáo dục KNS cho học sinh cịn hạn chế Như: Phối hợp với Đồn niên nhà trường việc xây dựng chương trình, nội dung GDKNS ý kiến đánh giá chưa tốt tỉ lệ 1.3% Phối hợp với CMHS việc xây dựng chương trình, nội dung GDKNS có tỉ lệ thực chưa tốt 2.7% 2.3.3 Quản lý phương pháp điều kiện hỗ trợ giáo dục kỹ sống cho học sinh Bảng 2.7 Kết quản lý phương pháp giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ thực TT Nội dung Rất tốt Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Quản lý GDKNS thông qua lồng ghép, 60 80 10 13.3 2.7 tích hợp môn học Quản lý GDKNS thông qua hoạt động 65 86.7 10 13.3 0 0 GDNGLL Quản lý GDKNS thông qua hoạt 45 60 18 24 10 13.3 2.7 động ngoại khóa Quản lý GDKNS thông qua hoạt 70 93.4 1.3 1.3 động Đoàn trường Quản lý GDKNS thông qua tiết sinh 69 92 0 0 hoạt lớp Quản lý GDKNS thông qua hoạt động 64 85.3 11 14.7 0 0 chào cờ đầu tuần Quản lý GDKNS thông qua nội dung 46 61.4 19 25.3 10 13.3 0 giáo dục theo chủ điểm tháng Quản lý GDKNS thông qua việc phối 50 66.7 18 24 5.3 hợp với lực lượng GD Qua kết khảo sát cho thấy, nhà trường quan tâm có kế hoạch đạo sát việc quản lý phương pháp điều kiện hỗ trợ giáo dục KNS cho HS Việc giáo dục KNS thông qua nội dung GDNGLL nhà trường quan tâm Giáo dục KNS thông qua tiết sinh hoạt lớp ưu tiên lựa chọn Nhà 11 trường quản lý chặt chẽ tiết sinh hoạt lớp (1 tiết/tuần) GV chủ nhiệm đội ngũ cán lớp tổ chức sinh hoạt để nhận xét hoạt động tuần học sinh, thơng qua nhắc nhở em phát huy mặt mạnh, mặt ưu hạn chế thói quen xấu nhằm giúp em phát triển nhân cách cách tồn diện Tổ chức hoạt động GDKNS cho HS thơng qua tiết chào cờ đầu tuần nhà trường trọng Bởi tiết sinh hoạt trị phạm vi tồn trường, nhằm tổng kết hoạt động học tập, tu dưỡng tập thể lớp cá nhân học sinh Khen thưởng động viên học sinh, kỷ luật học sinh, uốn nắn, nhắc nhở học sinh thực tốt nội qui trường lớp…Các nội dung có tỉ lệ thực đạt tốt tốt 100% Tuy nhiên số nội dung có ý kiến đánh giá mức độ thực chưa tốt như: GDKNS thông qua lồng ghép, tích hợp mơn học (tỉ lệ chưa tốt 2.7%) Điều chứng tỏ số GV cịn lúng túng việc dạy tích hợp lồng ghép GDKNS vào môn học Hay việc GDKNS thông qua hoạt động ngoại khóa GDKNS thơng qua hoạt động Đồn trường có tỉ lệ thực chưa tốt 2,7% 1.3% Bảng 2.8 Kết quản lý điều kiện hỗ trợ giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ thực TT Nội dung Rất tốt Tốt BT Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Xây dựng hệ thống qui định, tiêu chí phục vụ 61 81.3 14 18.7 0 0 cho GDKNS Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học đại 60 80 10 14.7 1.3 phục vụ hoạt động GDKNS Xây dựng phòng truyền thống, phòng hội trường 65 86.7 10 13.3 0 0 phục vụ cho hoạt động GDKNS Xây dựng tủ sách KNS phục vụ cho hoạt động 68 90.7 9.3 0 0 GDKNS Đẩy mạnh công tác xã hội hóa để huy động 45 60 20 26.7 10 13 0 nguồn lực cho hoạt động GDKNS Các điều kiện hỗ trợ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu công tác giáo dục KNS Nhà trường quan tâm xây dựng tủ sách KNS phục vụ cho hoạt động GDKNS (90.7%) trọng xây dựng phòng truyền thống, phòng hội trường có đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động GDKNS (86.7%) Tuy nhiên theo kết điều tra, nhà trường cần tăng cường thêm CSVC, trang thiết bị 12 dạy học đại phục vụ hoạt động GDKNS, bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa để huy động nguồn lực cho hoạt động GDKNS cách hiệu 2.3.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiến hành điều tra phiếu hỏi với CBQL, GV, NV, đại diện PHHS đại diện cán PGD Bảng 2.9 Kết quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá thực GDKNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ thực Rất tốt Tốt Bình Chưa tốt TT Nội dung thường SL % SL % SL % SL % Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt 64 85.3 6.7 0 động giáo dục KNS Xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực chương trình nội dung giáo dục 58 77.4 12 16 5.3 1.3 KNS Kiểm tra việc thực chương trình, 65 86.7 5.3 0 nội dung giáo dục KNS Kiểm tra hoạt động giáo dục KNS thông qua dự số hoạt động, sinh 65 86.7 10.7 2.6 0 hoạt tập thể Đánh giá kết thực nội dung giáo dục KNS qua phiếu khảo sát 44 58.7 19 25.3 9.3 6.7 GV HS Kiểm tra việc đánh giá xếp loại thực 60 80 10.7 4 5.3 hoạt động giáo dục KNS Kiểm tra việc phối hợp lực lượng việc thực hoạt động giáo dục 57 76 12 16 5.3 2.7 KNS Từ kết cho thấy, việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội quan tâm, trọng Có 4/7 nội dung quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá thực mức độ tốt >80% Tuy nhiên, số nội dung quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực giáo dục KNS trường THCS Phúc Lợi chưa đạt hiệu cao Điều cho thấy từ kết đánh giá số nội dung có mức độ thực chưa tốt như: Xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực chương trình nội dung giáo dục KNS tỉ lệ chưa tốt chiếm 1.3% Chứng tỏ tiêu chí xây dựng chưa thực làm hài lòng đối tượng tham gia trình giáo dục KNS Đặc biệt việc Đánh giá kết thực nội dung giáo dục KNS qua phiếu khảo sát GV HS mức độ thực chưa tốt chiếm tỉ lệ cao 6.7% Kiểm tra việc đánh giá xếp loại thực hoạt động giáo dục KNS 5.3% Điều chứng 13 tỏ, cơng tác kiểm tra đánh giá việc thực giáo dục KNS nhà trường trọng thực chưa đạt kết cao 2.3.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở Phúc Lợi, Quận Long Biên, thành phố Hà Nội Để thấy yếu tố chủ quan yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS nhà trường, tiến hành điều tra phiếu hỏi với CBGV, NV, đại diện PHHS đại diện cán PGD với tổng số phiếu điều tra 95 phiếu Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh TT Các yếu tố ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng SL % SL % SL % Nhận thức CBQL, GV 67 89.3 10.7 0 Năng lực kỹ quản lý người 64 85.3 11 14.7 0 CBQL Chương trình, nội dung, phương pháp 58 77.3 17 22.7 0 hình thức tổ chức giáo dục KNS Năng lực tự học, tự tìm hiểu HS 72 96 0 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, yếu tố phong tục tập quán truyền thống văn 51 68 24 32 0 hóa địa phương Ảnh hưởng quan hệ tương tác 51 68 19 25.3 6.7 GV HS, HS với HS Cơ sở vật chất, thiết bị nguồn tài 28 37.3 38 50.7 12 Sự quan tâm đạo cấp 60 80 15 20 0 Nhận thức gia đình 48 64 21 28 Công tác phối hợp lực lượng 10 43 57.3 17 22.7 15 20 nhà trường 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.4.1 Điểm mạnh Giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi bước đầu thực có hiệu thông qua số môn học, thông qua hoạt động giáo dục NGLL, qua tiết sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần…Nhà trường xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục KNS cho HS cách cụ thể Căn vào điều kiện cụ thể nhà trường năm học mà nhà trường xây dựng kế hoạch theo năm học, theo học kỳ, theo năm học, cụ thể theo tháng, chủ đề… Nhà trường tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục KNS đến toàn thể CBGV; đồng thời đạo nội dung giáo dục KNS kế hoạch đến GV với nội dung cụ thể Hầu hết CBGV nhà trường hưởng ứng kế hoạch, chủ trương việc giáo dục KNS cho HS dù cách làm GV có khác 14 Nhà trường có kiểm tra, đánh giá giáo dục KNS.Có phối hợp, hưởng ứng xã hội, PHHS với nhà trường việc giáo dục KNS cho HS 2.4.2 Hạn chế Đội ngũ CBGV chưa đào tạo KNS, khơng có GV chun trách Việc lựa chọn nội dung KNS chưa phù hợp, hình thức tổ chức phong phú đa dạng chưa có chiều sâu để hút học sinh, làm cho việc giáo dục KNS chưa hiệu CSVC trường chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ cho việc giáo dục KNS Chưa có huy động hiệu kinh phí phục vụ cho giáo dục KNS từ nguồn xã hội hóa Sự phối hợp lực lượng chưa đồng 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan Do tác động mặt trái chế thị trường nên số học sinh có quan niệm, suy nghĩ lệch lạc Gia đình, nhà trường xã hội chưa trang bị đầy đủ kiến thức KNS cho học sinh Công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh chưa đặt ngang hàng với giáo dục mơn văn hóa, cịn lồng ghép hoạt động số môn học * Nguyên nhân chủ quan Cán giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động GDKNS Năng lực người tổ chức hoạt động GDKNS nhiều hạn chế, phương tiện tổ chức cịn thiếu Nhận thức gia đình GDKNS cịn hạn chế; Học sinh có biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi; Sự phối hợp quản lý lực lượng giáo dục chưa đạt hiệu cao Kết luận chương Trên sở khảo sát thực trạng KNS giáo dục KNS cho HS thực trạng quản lý công tác giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi, nhận thấy rằng, bên cạnh kết đạt nhà trường cịn mắc phải số hạn chế như: vấn đề giáo dục KNS chưa có quan tâm mức, quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhiều hạn chế, đội ngũ GV nhà trường chưa tập huấn cách để có kiến thức kỹ tổ chức giáo dục KNS cho HS Bên cạnh đó, CSVC nhà trường thiếu chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS Xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS vào tình hình thực tế trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội, cán quản lý cho cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp quản lý tích cực mang tính đồng bộ, khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh Nhằm bồi dưỡng hệ trẻ khỏe, có trình độ phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao 15 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚC LỢI, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Đảm bảo tính tồn diện 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh a Mục tiêu Bồi dưỡng cho CBQL, GV PHHS nhận thức đắn vấn đề bản, cần thiết KNS giáo dục KNS; thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc giáo dục KNS cho HS b Nội dung * Đối với CBQL: Tự tìm hiểu, nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước GD&ĐT để thấy cách sâu sắc yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GD&ĐT giai đoạn nay, chuyển dần từ việc truyền thụ tri thức sang nâng cao lực, phẩm chất, hình thành kỹ cho người học * Đối với GV PHHS: Nhận thức vấn đề bản, cần thiết KNS thấy vị trí, vai trị, chất giáo dục KNS thấy tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục KNS c Cách thức tiến hành * Đối với CBQL: Tham gia buổi tập huấn Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT giáo dục KNS để từ lĩnh hội kiến thức kỹ lĩnh vực giáo dục Đồng thời nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết phải giáo dục KNS trường THCS * Đối với GV: - Tổ chức buổi tập huấn - Tổ chức buổi chuyên đề, buổi hội thảo, tọa đàm * Đối với PHHS: Tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyện KNS d Điều kiện thực - Với HT nhà trường - Kinh phí tổ chức - Có đồng lịng, ủng hộ tập thể GV nhà trường 16 - Có ủng hộ PHHS; phối hợp có hiệu quyền địa phương 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức kỹ GDKNS cho học sinh THCS a Mục tiêu Bồi dưỡng cho GV kiến thức giáo dục KNS nhằm giúp GV hiểu mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, đường, giáo dục KNS cho HS THCS Đồng thời giúp GV có kinh nghiệm việc thiết kế chương trình, có kỹ soạn bài, kỹ tổ chức tự tin việc thực hoạt động giáo dục KNS cho HS b Nội dung - Tổ chức cho toàn thể GV nhà trường tham gia học tập theo chuyên đề qua lớp tập huấn - Chỉ đạo xây dựng dạy mẫu cho khối lớp trường - Tiến hành tổ chức dạy mẫu - Chỉ đạo tiến hành dạy đại trà c Cách thức tiến hành Tập huấn để thống với GV mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, đường giáo dục KNS cho HS d Điều kiện thực - Có đồng lịng, nỗ lực tập thể nhà trường GVCN, tổng phụ trách Đội, GV dạy môn thể việc tham gia đầy đủ, nhiệt tình thực hành hoạt động buổi tập huấn giáo dục KNS - Ban lãnh đạo nhà trường xây dựng hệ thống văn hướng dẫn cụ thể cách thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS đồng thời có kiểm tra, đánh giá sát sao, điều chỉnh hợp lý để hoạt động giáo dục KNS 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động dạy học giáo dục a Mục tiêu Nhằm nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lễ phép cư xử giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh.Củng cố xây dựng nề nếp học sinh nhà trường, xây dựng lối sống đẹp phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”.Giáo dục kĩ sống, giá trị sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa, tập thể Chỉ đạo GV tích hợp giáo dục KNS vào chương trình khóa ngoại khóa để nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho HS b Nội dung Theo chương trình đổi giáo dục, dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực hiệu Giáo viên giảng dạy theo hướng tích cực cần xác định nội dung, địa tích hợp kỹ cần tích hợp Tùy đặc thù mơn mà tích hợp nhiều nội dung như: giáo dục môi trường, giáo dục sức khỏe sinh sản, phòng chống tham nhũng, giáo dục pháp luật… c Cách thức tiến hành - Chỉ đạo tổ chun mơn rà sốt chương trình, lồng ghép nội dung giáo dục KNS vào giảng phù hợp; lập thành kế hoạch giáo dục KNS cụ thể theo chương, phần, có khả tích hợp 17 - Tổ chức dạy mẫu có nội dung tích hợp giáo dục - Có thể tổ chức chương trình ngoại khóa - Tăng cường mở lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho GV - Tổ chức chương trình tập huấn, hội thảo chuyên đề giáo dục KNS - Ban giám hiệu nhà trường tăng cường đạo giám sát GV thực có hiệu cơng tác giáo dục KNS cho HS d Điều kiện thực - Có phối hợp đồng GVCN, tổng phụ trách Đội, GV dạy môn môn - Nhấn mạnh vai trị GVCN việc đồn kết, thống đạo thực hoạt động lớp, chịu trách nhiệm trước nhà trường công tác quản lý lớp học, có việc rèn luyện ý thức đạo đức, nề nếp, nội dung kỷ luật thực nghiêm túc hoạt động nhà trường 3.2.4.Biện pháp 4:Tăng cường vai trò chủ đạo tổ chức Đồn niên, Hội CMHS cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh a Mục tiêu - Vai trị đồn niên - Gắn kết chặt chẽ cho mối quan hệ nhà trường - hội CMHS c Cách thức tiến hành - Cần tăng cường công tác tuyên truyền mở lớp đào tạo kỹ mềm cho HS - Cần nâng cao chất lượng hoạt động Đồn, Hội, tạo sân chơi tập hợp đông đảo HS - Cần nâng cao vai trị tổ chức Đồn cơng tác quản lý, giám sát HS hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt thường ngày - Phối hợp chặt chẽ với Hội CMHS hoạt động dạy học giáo dục nhà trường d Điều kiện thực Cần có phối hợp đồng Đồn TNCSHCM với GVCN, hội CMHS, GV dạy mơn môn thể việc tổ chức hoạt động tích hợp rèn luyện KNS cách đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho HS phát triển toàn diện 3.2.5.Biện pháp 5: Chỉ đạo thực việc kết hợp nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh a Mục tiêu Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường - gia đình - xã hội, cộng đồng trách nhiệm chăm lo giáo dục KNS cho HS phát huy tiềm phong phú toàn xã hội (về vật chất tinh thần), tham gia vào công tác giáo dục hệ trẻ Tạo thống thực mục tiêu giáo dục xây dựng mơi trường sạch, lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội b Nội dung Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách HS, tránh tách rời mâu thuẫn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức 18 c Cách thức tiến hành * Đối với Phụ huynh: - Thiết lập trì mối liên hệ với GVCN, GV - Nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện , cấp thông tin cho GVCN - Tham gia đầy đủ họp PH, hoạt động khác theo yêu cầu trường - Nắm bắt thông tin giữ liên lạc với PH khác, cán lớp bạn bè * Đối với Nhà trường: - Thông tin cho Phụ huynh biết hoạt động giáo dục Nhà trường - Giám sát GV, HS việc dạy học, - Định hướng nội dung kỳ họp phụ huynh - Tổ chức buổi truyền thông đến cha mẹ HS nội dung giáo dục * Đối với quyền địa phương tổ chức nhà trường - Nhà trường cần chủ động phối hợp liên hệ chặt chẽ với ban ngành chức quan, đồn thể khác đóng địa bàn để giáo dục em Cùng với nhà trường thực chuyên đề giáo dục như: giáo dục pháp luật, an tồn giao thơng, thơng tin phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục môi trường, bảo vệ rừng, giáo dục truyền thống cách mạng lịch sử địa phương… - Xây dựng cam kết phối hợp với quyền địa phương ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường; cam kết phối hợp giải vụ gây an ninh nhà trường d Điều kiện thực Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ gắn bó nhà trường - gia đình - xã hội Các lực lượng tham gia phối hợp GDKNS cho học sinh cần phải nhiệt tình, tâm huyết, hết lịng hệ trẻ Phải tạo nguồn kinh phí hỗ trợ để hoạt động có hiệu 3.2.6 Biện pháp 6:Chỉ đạo đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết giáo dục KNS a Mục tiêu Giúp HT nắm bắt thông tin phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm diễn biến công việc tổ chức, so sánh hiệu thực tế đạt với mục tiêu đề ra, từ có tác động quản lý thích hợp HT cần xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động cách rõ ràng đồng thời có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động cách hiệu quả, phù hợp với thực tế nhà trường b Nội dung Xây dựng tiêu chí cụ thể kiểm tra, đánh giá kết quả, đảm bảo công bằng, khách quan dựa ý thức tham gia hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống kế hoạch giáo dục tồn diện cho HS Thơng qua việc đánh giá kết giáo dục KNS học sinh để đánh giá công tác quản lý giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động giáo dục theo hình thức lồng ghép theo chuyên đề GDKNS cho HS c Cách thức tiến hành - Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục KNS - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá d Điều kiện thực 19 - Kết hợp với CMHS để kiểm tra kết đạt KNS giáo dục cho HS - Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, văn pháp quy cần thiết thiết thực để đánh giá KNS cho học sinh, đồng thời bám sát nội dung giáo dục kỹ sống cho HS để xây dựng tiêu chí đánh giá - Cần có phân cơng người Ban đạo giáo dục kỹ sống cho HS nhà trường phụ trách việc giám sát, kiểm tra để có minh chứng cho việc đánh giá Thời gian kiểm tra đưa phải phù hợp với giai đoạn, thời kỳ, mang tính chất thúc đẩy chủ yếu 3.3 Mối liên hệ biện pháp Tất biện pháp quản lý giáo dục KNS đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo mâu thuẫn với nhau, biện pháp tiền đề sở cho biện pháp Trong biện pháp có sở đề xuất ý nghĩa riêng để tương ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu thiết thực việc quản lý giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Mỗi biện pháp thành tố thiếu được, logic, biện chứng với nhau, biện pháp bổ sung tương tác với Các biện pháp góp phần khắc phục phần hạn chế công tác quản lý giáo dục KNS nhà trường, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu mức độ đánh giá đối tượng khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Sử dụng phương pháp lấy phiếu trưng cầu ý kiến đối tượng (phụ lục 2) - 50 CBGV, NV trường THCS Phúc Lợi - Đại diện 20 PHHS khối lớp 6,7,8,9 - cán phòng GD&ĐT 3.4.3 Thang đánh giá khảo nghiệm - Rất cần thiết: điểm, Cần thiết: điểm, Ít cần thiết: điểm - Rất khả thi: điểm, Khả thi: điểm, Ít khả thi: điểm 3.4.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý giáo dục KNS cho HS trường THCS Phúc Lợi Tính cần thiết ∑ Rất cần X Ít cần Thứ TT Nội dung biện pháp thiết Cần thiết thiết bậc Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh SL % SL % SL % 43 57.3 29 38.7 190 2.53 20 Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức kỹ giáo dục kỹ sốngcho học sinh THCS Chỉ đạo thực hoạt động giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động dạy học giáo dục Chỉ đạo thực việc kết hợp nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Tăng cường vai trò chủ đạo tổ chức Đồn niên, Hội CMHS cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh Chỉ đạo đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết giáo dục KNS Điểm trung bình chung X 50 66.7 23 30.7 2.6 198 2.64 45 60 29 38.7 1.3 194 2.59 40 53.3 30 40 6.7 185 2.47 54 72 21 28 0 204 2.72 39 52 31 41.3 6.7 184 2.45 2.57 Nhận xét: Với kết khảo sát bảng 3.1 cho thấy việc đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình X = 2.57 có 6/6 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình X >2.0, có 4/6 biện pháp đề xuất (66.7%) có điểm trung bình X >2.5 01 biện pháp có điểm trung bình X = 2.57 gần với điểm trung bình chung Đặc biệt, có biện pháp đánh giá tính cần thiết cao là: Biện pháp: “Tăng cường vai trò chủ đạo tổ chức Đồn niên, hội CMHS cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh” có điểm trung bình X = 2.72 xếp bậc 1/6 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Điều khẳng định, để quản lý tốt hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội cần phải phối hợp biện pháp Mỗi biện pháp có mạnh riêng, chúng hỗ trợ cho Có thể so sánh mức độ cần thiết biện pháp đề xuất biểu đồ 3.1: ... pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường. .. Biên, thành phố Hà Nội Chương Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC... quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Phúc Lợi quận Long Biên thành phố Hà Nội giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh

Ngày đăng: 23/04/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan