Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

120 247 0
Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ NGỌC LOAN BIệN PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG Tổ CHUYÊN MÔN CủA HIệU TRƯởNG TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở BA TRạI, HUYệN BA Vì, THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Qun lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS Ba Trại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội”, tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Học viện Quản lý giáo dục, trường THCS Ba Trại cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chương trình Cao học Quản lý giáo dục hồn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng tri ân đến q thầy, tận tình truyền đạt kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hướng dẫn cách thức nghiên cứu, tìm kiếm tri thức khoa học Trong trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả nhận hỗ trợ tận tình lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo; lãnh đạo, giáo viên trường THCS Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cung cấp thơng tin, tạo điều kiện cho tác giả tiến hành khảo sát thực tế, thu thập tài liệu Đặc biệt, tác giả xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Minh Đức lòng biết ơn sâu sắc bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo hiệu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngọc Loan ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý .7 1.2.2 Quản lý Giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 16 1.3 Hoạt động TCM trường THCS 17 1.3.1 Vị trí, vai trị TCM trường THCS 17 1.3.2 Hoạt động TCM trường THCS .19 1.3.3 Vai trò TTCM 20 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn TTCM 20 1.3.5 Vị trí, vai trò HT 21 1.3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn HT 22 1.3.7 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT .24 1.4 Quản lý hoạt động TCM trường THCS 25 1.4.1 Quản lý việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM 25 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học .26 iii 1.4.3 Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học GV 28 1.4.4 Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động TCM 33 1.5.1 Yếu tố chủ quan 33 1.5.2 Yếu tố khách quan 34 Kết luận chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI .37 2.1 Khái quát tình hình giáo dục Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 37 2.1.2 Khái quát thực trạng Giáo dục huyện Ba Vì .38 2.1.3 Khái quát thực trạng trường THCS Ba Trại: .39 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Đối tượng khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát .45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.2.5 Địa bàn khách thể khảo sát 46 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động TCM trường THCS Ba Trại .46 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 46 2.3.2 Đặc điểm hoạt động TCM trường THCS Ba Trại 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THCS Ba Trại 49 2.4.1 Thực trạng công tác bổ nhiệm quy hoạch TTCM .49 2.4.2 Thực trạng quy hoạch TCM .49 2.4.3 Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng thực kế hoạch tổ chuyên môn 50 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học .51 2.4.5 Thực trạng công tác quản lý đổi phương pháp dạy học 52 2.4.6 Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt TCM 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động TCM Hiệu trưởng trường THCS Ba Trại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội .63 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Hạn chế .64 iv 2.5.3 Nguyên nhân 65 Kết luận chương 66 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI .67 3.1 Định hướng phát triển trường nguyên tắc đề xuất biện pháp .67 3.1.1 Định hướng phát triển trường THCS Ba Trại 67 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý .67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động TCM HT trường THCS Ba Trại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội 68 3.2.1 Tổ chức quy hoạch TTCM TCM theo đặc trưng môn học đảm bảo hiệu hoạt động chuyên môn .68 3.2.2 Đổi công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 70 3.2.3 Quản lý đạo hoạt động dạy học theo định hướng đổi mối nội dung, phương pháp dạy học .72 3.2.4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn 77 3.2.5 Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn .80 3.2.6 Tăng cường hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm TCM trường với TCM trường tiên tiến huyện 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 93 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm .93 3.4.2 Kết khảo nghiệm 94 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Cán quảnlí CBQL Xã hội XH Tổ chuyên môn TCM Công nghệ thông tin CNTT Điểm trung bình ĐTB Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Quản lý nhà trường QLNT Giáo viên GV Học sinh HS Hiệu trưởng HT Giáo dục GD Quản lý giáo dục QLGD Cán quản lý CBQL Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Tổ trưởng chuyên môn TTCM Dạy học DH Chuyên môn CM Quản lý QL Nghiên cứu khoa học NCKH vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xếp loại hai mặt GD từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 .42 Bảng 2.2: Thành tích thi HSG cấp Huyện - cấp Thành phố từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 43 Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp trường Huyện Ba Vì 44 Bảng 2.4: Kết thi vào THPT năm 44 Bảng 2.5: Các TCM số lượng GV từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2016 - 2017 46 Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng, thâm niên cơng tác, độ tuổi, trình độ chuyên môn GV từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2016 - 2017 47 Bảng 2.7: Bảng thống kê số lượng, thâm niên công tác, độ tuổi, trình độ chun mơn CBQL trường THCS Ba Trại 47 Bảng 2.8: Kết khảo sát công tác bổ nhiệm quy hoạch TTCM 49 Bảng 2.9: Kết khảo sát công tác quản lý việc xây dựng thực kế hoạch TCM 50 Bảng 2.10: Kết khảo sát quản lý hoạt động DH .51 Bảng 2.11: Kết khảo sát công tác quản lý đổi PPDH 52 Bảng 2.12: Kết khảo sát quản lý hoạt động sinh hoạt TCM 53 Bảng 2.13: Kết khảo sát công tác QL lao động đội ngũ GV 55 Bảng 2.14: Kết khảo sát quản lý hồ sơ CM .56 Bảng 2.15: Kết khảo sát quản lý việc thực chương trình, kế hoạch GD TCM 57 Bảng 2.16: Kết khảo sát quản lý tổ chức sinh hoạt TCM 58 Bảng 2.17: Kết khảo sát quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG phụ đạo HS yếu, TCM 59 Bảng 2.18: Kết khảo sát quản lý thực quy chế cho điểm kiểm tra đánh giá TCM .60 Bảng 2.19: Kết khảo sát quản lý hoạt động NCKH GV nghiên cứu khoa học kỹ thuật củaHS 61 vii Bảng 2.20: Kết khảo sát quản lý hoạt động dự giờ, thao giảng, hội giảng 62 Bảng 3.1: Mức độ cách tính điểm nội dung phiếu khảo nghiệm 93 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Ba Trại 94 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THCS Ba Trại 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý 10 Sơ đồ 1.2: Quan hệ chức quản lý 12 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quản lý nhà trường 16 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 93 Biểu đồ 3.1: Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên đánh dấu thời kỳ dân tộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nhằm thực mục tiêu“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển GD&ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD&ĐT đầu tư cho phát triển Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) rõ: “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề)” Hội nghị đề phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Quán triệt đầy đủ thể kế hoạch, chương trình hành động cụ thể quan điểm giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, phải trước đầu tư trước”.[2] Trong năm qua, ngành GD&ĐT nhận quan tâm Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội Ngành GD&ĐT có chiến lược giải pháp để tăng cường hiệu công tác quản lý dạy - học; đội ngũ GV, cán quản lý GD hoạt động có chất lượng hiệu quả, đặc biệt quản lý hoạt động TCM Đối với trường THCS TCM đơn vị quản lý trực tiếp triển khai hoạt động chuyên môn Hoạt động TCM có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng DH nhà trường Đối với GV, TCM nơi mà họ thực học tập, trao đổi CM cách gần gũi thiết thực Hoạt động TCM hiệu chất lượng dạy học nhà trường nâng cao Tuy nhiên, trình quản lý hoạt động TCM trường THCS bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập Nhiều trường chưa nhận thức đầy đủ vị trí vai trị hoạt động TCM hoạt động chung nhà trường Các TCM chưa phát huy hiệu hoạt động để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đó đổi tư duy, nhận thức, triết lý giáo dục, sứ mạng giáo dục; đổi quan điểm phát triển giáo dục; đổi mục tiêu giáo dục; đổi lành mạnh hóa mơi trường giáo dục; đổi nội dung phương thức giáo dục; đổi chế phát triển giáo dục; đổi động lực - nguồn lực phát triển giáo dục; đổi tổ chức đạo thực trình đổi giáo dục Vấn đề quản lý hoạt động TCM vừa đảm bảo hoạt động quản lý hiệu trưởng vừa không làm rào cản hoạt TCM, vừa phát huy vai trò, khả hoạt động sáng tạo, hiệu tổ chuyên môn hoạt động giảng dạy thực mục tiêu GD Trường THCS Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội có đội ngũ cán quản lý có thâm niên lâu năm, kinh nghiệm quản lý nhiều trước chuyển trường THCS Ba Trại cán quản lý làm trường có quy mô nhỏ lại vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, trình độ dân trí cịn hạn chế Đối với TCM, TTCM khơng cịn trẻ, số năm công tác 20 năm Các tổ trưởng cá nhân có nhiều cố gắng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, có trình độ CM, nghiệp vụ, có kinh nghiệm giảng dạy điều hành tổ Tuy nhiên tổ trưởng chưa có phương pháp quản lý điều hành thực khoa học, thiếu tính đồng bộ, hệ thống, chưa có nhanh nhạy đốn việc cải tiến cơng tác điều hành quản lý điều hành tổ Dẫn tới hiệu quả, chất lượng giáo dục chưa cao ... huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Trung học sở Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI .37 2.1 Khái quát tình hình giáo dục Huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 37 2.1.1... văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường Trung học sở Ba Trại,

Ngày đăng: 21/04/2018, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan