ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 10

19 300 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HKI MƠN: VẬT LÍ 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ CHƢƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Vật chọn để xác định vị trí vật khác gọi gì? A Vật làm mốc B Mốc thời gian C Chất điểm D Hệ quy chiếu Câu 2: Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh B Chiếc máy bay vào nhà ga C Chiếc máy bay chạy đường băng D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 3: Hãy chọn phát biểu ? A Chuyển động thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian B Chuyển động thay đổi chiều vật so với vật khác theo thời gian C Chuyển động thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian D Chuyển động thay đổi hướng vật so với vật khác theo thời gian Câu 4: Một hệ tọa độ gắn cố định với vật làm mốc đồng hồ đo thời gian gọi gì? A Hệ quy chiếu B Hệ tọa độ C Mốc thời gian D Chất điểm Câu 5: Trường hợp đây, quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Một viên bi rơi tự từ độ cao 2m xuống mặt đất B Một đá ném theo phương nằm ngang C Một ô tô chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh D Một rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu 6: Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian gọi gì? A Sự chuyển động vật B Hệ quy chiếu C Hệ tọa độ D Mốc thời gian Câu 7: Trong trường hợp đây, trường hợp coi vật chất điểm? A Giọt nước mưa lúc rơi B Trái đất chuyển động tự quay quanh C Hai hịn bi lúc va chạm vào D Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước Câu 8: Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài đường gọi gì? A Chất điểm B Đường cong chuyển động C Qũy đạo chuyển động D Vật làm mốc Câu 9: Hãy chọn câu A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian Câu 10: Trường hợp sau coi vật chất điểm? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục B Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống mặt đất C Viên đạn chuyển động khơng khí D Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời Mức độ vận dụng: Câu 11: Theo lịch trình bến xe Hà Nội tơ chở khách tuyến Hà Nội- Hải Phòng chạy từ Hà Nội lúc h sáng, qua Hải Dương lúc h15 phút sáng tới Hải Phòng lúc h 50 phút sáng ngày Hà Nội cách Hải Dương 60 km cách Hải Phòng 105 km Xe ô tô chạy liên tục không nghỉ dọc đường, dừng lại 10 phút bến xe Hải Dương để đón, trả khách Tính khoảng thời gian qng đường xe tơ chạy tới Hải Phịng trường hợp hành khách lên xe Hải Dương ? A t=1 h 25 phút s = 45 km B t=1 h 20 phút s = 15 km C t=1 h 10 phút s = 10 km D t=1 h 50 phút s = 15 km Câu 12: Giờ khởi hành chuyến tàu từ Tp Hồ Chí Minh Hà Nội lúc 19 30 phút ngày Xác định gốc thời gian chọn A B 19 30 phút C 12 D Câu 13: Trong trường hợp số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trơi? A Một đồn tàu xuất phát từ Vinh lúc giờ, đến 05 phút đồn tàu đến Huế B Một trận bóng diễn từ 16 đến 17 45 phút C Lúc xe ô tô khởi hành từ Tp Hồ Chí Minh, sau xe đến Vũng Tàu D Một người bắt đầu từ hà Nội lúc h 40 phút, đến Hải Phòng lúc h00 Câu 14: Lúc 13 10 phút ngày hôm qua, xe chạy quốc lộ 1, cách Long An 20 km" Việc xác định vị trí xe cịn thiếu yếu tố gì? A Chiều dương đường B Mốc thời gian C Vật làm mốc D Thước đo đồng hồ Vận dụng cao Câu 15: Theo lịch trình bến xe Hà Nội tơ chở khách tuyến Hà Nội- Hải Phòng chạy từ Hà Nội lúc h sáng, qua Hải Dương lúc h 15 phút sáng tới Hải Phòng lúc h 50 phút sáng ngày Hà Nội cách Hải Dương 60 km cách “Thà để giọt mồ rơi trang sách Cịn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Hải Phòng 105 km Xe ô tô chạy liên tục không nghỉ dọc đường, dừng lại 10 phút bến xe Hải Dương để đón, trả khách Tính khoảng thời gian qng đường xe tơ chạy tới Hải Phịng trường hợp hành khách lên xe Hà Nội? A t=2 h 50 phút s = 105 km B t=2h 10 phút s = 100 km C t=2h 30 phút s = 105 km D t=2h 20 phút s = 100 km Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm M, cách O km, với vận tốc 60 km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5khm/h D Từ điểm O, với vận tốc 5km/h Câu 2: Trong đồ thị sau đây, đồ thị có dạng vật chuyển động thẳng đều? x x O t O v t  x t O  t O   A Đồ thị , ,  B Đồ thị   C Đồ thị  D Đồ thị   Câu 3: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát khoảng OA = x0 Xác đinh phương trình chuyển động vật A x = x0 +vt B x  v0t  at C x  x0  v0t  at D x  x0  v0t  at 2 Câu 4: Chọn đáp án sai A Trong chuyển động thẳng vận tốc xác định công thức: v  v0  at B Quãng đường chuyển động thẳng tính cơng thức:s =v.t C Phương trình chuy ển động chuyển động thẳng là: x = x0 +vt D Trong chuyển động thẳng tốc độ trung bình quãng đường Câu 5: Phát biểu sau khơng nói chuyển động thẳng đều? A Tọa độ x tăng tỉ lệ thuận với vận tốc B Quãng đường được tăng tỉ lệ thuận với vận tốc C Quãng đường được tăng tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động D Tọa độ x tăng tỉ lệ bậc với thời gian chuyển động Câu 6: Chọn đáp án đúng: s nhỏ vật chuyển động chậm t s B Thương số lớn vật chuyển động quãng đường lớn t A Thương số C Vật quãng đường dài chuyển động nhanh D Vật chuyển động với thời gian nhỏ chuyển động nhanh Câu 7: Đồ thị tọa độ - thời gian xe chuyển động thẳng có dạng hình vẽ Trong khoảng thời gian xe chuyển động thẳng ? x (m) t (s) A Trong hai khoảng từ đến t1 từ t2 đến t3 t t t B Chỉ khoảng thời gian từ đến t1 C Chỉ khoảng thời gian từ t1 đến t2 D Chỉ khoảng thời gian từ t2 đến t3 Câu 8: Trong phương trình đây, phương trình phương trình tọa độ chuyển động thẳng với vận tốc m/s? A x   4t  4 B v   4t  6 C x  t 5 D S  t Mức độ vận dụng: Câu 9: Phương trình chuyển động thẳng chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h) Xác định quãng đường chất điểm sau 2h A km B 4,5 km C km D km “Thà để giọt mồ rơi trang sách Cịn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 10: Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Xác định vận tốc trung bình xe A v = 34 km/h B v = 35 km/h C v = 30 km/h D v = 40 km/h Câu 11: Người xe đạp khởi hành A người khởi hành B lúc theo hướng từ A đến B Vận tốc người xe đạp 12 km/h , vận tốc người km/h Biết AB = 14 km Họ gặp sau khởi hành cách B km? A t = 2h cách B 10 km B t = 4h cách B 20km C t = 4h cách B 10km D t = h cách B 20km Câu 12: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 80 km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe ô tô xuất phát từ địa điểm cách bến xe km Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động tơ làm chiều dương Xác định phương trình chuyển động xe ô tô đoạn đường thẳng A x = +80t B x = 80t C x = ( 80 -3 )t D x =3 – 80t Câu 13: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều Trên quãng đường AB, vật nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20 m/s, nửa quãng đường sau vật với vận tốc v2 = m/s Tính vận tốc trung bình qng đường A m/s B 12,5 m/s C m/s D 0,2 m/s Vận dụng cao Câu 14: Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm AB cách 102 km , ngược chiều Ô tơ chạy từ A có vận tốc 54 km/h; Ơ tơ chạy từ B có vận tốc 48 km/h.Chọn A làm mốc , gốc thời gian lúc hai xe chuyển động ,chiều dương từ A đến B Xác đinh phương trình tọa độ hai xe A xA = 54t (km) ; xB = 102 - 48t (km) B xA = 54t (km) ; xB = 102 + 48t (km) C xA = 102 + 54t (km) ; xB= - 48t (km) D xA = 54t (km) ; xB = 48t (km) Câu 15: Một vật chuyển động thẳng với đồ thị chuyển động sau Xác định phương trình chuyển động vật: x (km) 100 75 50 25 t (h) A x = 100  25t (km;h) B x = 100 + 25t (km;h) C x = 100 + 75t (km;h)D x = 75t (km;h) Câu 16 Một ô tô chạy đường thẳng Trên nửa đầu đường ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1 = 40 km/h Trên nửa đoạn đường cịn lại tô chuyển động với vận tốc không đổi 60 km/h Tốc độ trung bình tơ qng đường là: A 48km/h B 47km/h C 50km/h D 45km/h Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Trong câu đây, câu sai nói chuyển động thẳng biến đổi đều? A Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường khoảng thời gian B Véctơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi chiều ngược chiều với véctơ vận tốc C Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn không đổi D Vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi có độ lớn tăng giảm theo thời gian Câu 2: Xác định phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần đều: A x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu ) B s = v0t + at2/2 ( a v0 trái dấu ) C s = v0t + at2/2 (a v0 dấu ) D x= x0 + v0t + at2/2 ( a v0 dấu ) Câu 3: Xác định công thức quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều: A s = v0t + at2/2 (a v0 dấu) B s = v0t + at2/2 (a v0 trái dầu) C x= x0 + v0t + at2/2 ( a v0 dấu)D x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu ) Câu 4: Công thức mối quan hệ vận tốc, gia tốc quãng đường vật chuyển động thẳng biến đổi A v  v0  2as B v  v0  2as C v  v0  2as D v  v0  2as Câu 5: Câu sai nói chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Gia tốc đại lượng không đổi D Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian Câu 6: Chuyển động chuyển động thẳng biến đổi đều? A Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh B Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất C Một viên bi lăn máng nghiêng D Một đá ném lên cao theo phương thẳng đứng Mức độ vận dụng: Câu 7: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54 km/h người lái xe hãm phanh Ơtơ chuyển động thẳng chậm dần sau giây dừng lại Tính qng đường s mà ơtơ chạy thêm kể từ lúc hãm phanh A s = 45 m B s = 82,6 m C s = 135 m D s = 252 m 2 2 “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 8: Một ô tô chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s đoạn đường thẳng, người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc m/s2 Tính qng đường mà tơ sau thời gian giây A s = 21 m B s = 20 m C s = 19 m D s = 18 m Câu 9: Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x  10t  4t (x:m; t:s) Xác định vận tốc tức thời chất điểm lúc t= 2s A 26 m/s B 28 m/s C 18 m/s D 16 m/s Câu 10: Khi ô tô chạy với vận tốc 10 m/s đoạng đường thẳng người lái xe tăng ga ô tô chuyển động nhanh dần Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s Tính gia tốc a vận tốc v ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga A a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s B a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s C a =1,4 m/s , v = 66 m/s D a =0,2 m/s2 , v = m/s Câu 11: Một người xe đạp lên dốc chậm dần với vận tốc ban đầu 18 km/h Cùng lúc, người khác xe đạp xuống dốc nhanh dần với vận tốc đầu 3,6 km/h Độ lớn gia tốc hai xe 0,2 m/s2.Khoảng cách ban đầu hai xe 120 m.Tìm thời điểm hai xe gặp nhau? A 20 s B 10 s C 30 s D 40 s Vận dụng cao Câu 12: Một đoàn tàu với tốc độ 10 m/s hãm phanh , chuyển động chậm dần Sau thêm 64 m tốc độ cịn 21,6 km/h Xác định gia tốc xe quãng đường xe thêm kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại A a = - 0,5 m/s2, s = 100 m B a = - 0,5 m/s2, s = 110 m C a = 0,5 m/s , s = 100 m D a = - 0,7 m/s2, s = 200 m Câu 13: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần sau 20 s đạt vận tốc 36 km/h Hỏi sau tàu đạt vận tốc 54 km/h? A 30 s B 10 s C 20 s D 40 s Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Một rụng rơi từ xuống đất B Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C Một viên bi chì rơi ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng hút chân không D Một viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống đất Câu 2: Đặc điểm đặc điểm vật chuyển động rơi tự do? A Công thức tính vận tốc v = g.t2 B Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống C Tại vị trí xác định gần mặt đất, vật rơi tự D Chuyển động nhanh dần Câu 3: Chọn đáp án sai A Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng chậm dần B Trong chuyển động nhanh dần gia tốc dấu với vận tốc v0 C Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đại lượng khơng đổi D Tại vị trí xác định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g Câu 4: Một vật rơi tự từ độ cao h xuống mặt đất Xác định cơng thức tính vận tốc v vật rơi tự do: A v  gh B v  gh C v  2h g D v  gh Câu 5: Đặc điểm sau không rơi tự do? A Chuyển động B Chiều từ xuống C Phương thẳng đứng D Gia tốc không đổi Câu 6: Nhận xét sau sai? A Gia tốc rơi tự 9,81 m/s2 nơi B Vecto gia tốc rơi tự docó phương thẳng đứng, hướng xuống C Gia tốc rơi tự thay đổi theo vĩ độ D Tại nơi Trái Đất gia tốc rơi tự không đổi Câu 7: Đặc điểm đặc điểm chuyển động rơi tự vật? A Chuyển động theo phương thẳng đứng, có vận tốc chạm đất giống B Chuyển động thẳng, nhanh dần C Tại nơi gần mặt đất, vật rơi tự D Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống Mức độ vận dụng: Câu 8: Một vật thả rơi tự từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Xác định vận tốc vật chạm đất A 9,8 m/s B 1,0 m/s C 10 m/s D m/s Câu 9: Một đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn, thời gian rơi s Nếu lấy g = 9,8 m/s2 độ sâu giếng bao nhiêu? A 44,1m B 29,4m C 88,2m D 72,8m Câu 10: Thả vật rơi từ độ cao h so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Tính quãng đường mà vật rơi tự giây thứ ba.Lấy g = 10 m/s2 “Thà để giọt mồ rơi trang sách Cịn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam A 25 m B 45 m C 52 m D 82 m Câu 11: Một vật rơi tự giây cuối rơi 35 m Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến chạm đất độ cao nơi thả vật? A t =4 s, h=80 m B t =2 s, h=60 m C t =4 s, h=60 m D t =2 s, h=80 m Câu 12: Người ta ném vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s Lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian vật chuyển động độ cao cực đại vật đạt A t = 0,4 s; H = 0,8 m B t = 0,4 s; H = 1,6 m C t = 0,8 s; H = 3,2 m D t = 0,8 s; H = 0,8 m Vận dụng cao Câu 13: Hai viên bi sắt thả rơi độ cao cách khoảng thời gian 0,5 s Lấy g= 10 m/s2 Tìm khoảng cách hai viên bi sau viên thứ rơi 1,5 s A 6,25 m B 12,5 m C m D 2,5 m Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU Mức độ nhận biết – thơng hiểu: Câu 1: Chọn đáp án A Trong chuyển động tròn đều, chuyển động có chu kỳ quay nhỏ có vận tốc góc nhỏ B Trong chuyển động trịn đều, chuyển động có chu kỳ quay nhỏ có vận tốc góc lớn C Trong chuyển động trịn có bán kính, chuyển động có chu kỳ quay lớn có vận tốc dài lớn D Trong chuyển động tròn đều, với chu kỳ, chuyển động có bán kính nhỏ có vận tốc góc nhỏ Câu 2: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quay B Chuyển động đầu van bánh xe đạp xe chuyển động thẳng chậm dần C Chuyển động quay Trái Đất quanh Mặt Trời D Chuyển động điểm đầu cánh quạt vừa tắt điện Câu 3: Chọn đáp án A Với v  cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo B Tốc độ góc chuyển động trịn phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C Tốc độ dài chuyển động tròn phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo D Với v  cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Câu 4: Chọn đáp án đúng: A   2 ;   2 f T B   2 T ;   2 f C   2 2 ;  T f D   2 T ;   2 f Câu 5: Chuyển động vật khơng phải chuyển động trịn đều? A Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần bắt đầu quay nhanh dần B Chuyển động ngựa đu quay hoạt động ổn định C Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quạt quay ổn định D Chuyển động ống bương chứa nước guồng quay nước Câu 6: Chọn đáp án đúng: v2 A v  .r ; a ht  r B v  .r; aht  v r v C v  .r ; a ht  r  v2 D v  ; aht  r r Câu 7: Trong chuyển động tròn vectơ vận tốc có đặc điểm sau đây? A Có độ lớn khơng đổi có phương ln trùng với tiếp tuyến quỹ đạo điểm B Có độ lớn khơng đổi có phương ln trùng với bán kính quỹ đạo điểm C Có độ lớn thay đổi có phương tiếp tuyến với quỹ đạo D Phương không đổi vng góc với bán kính quỹ đạo Câu 8: Đặc điểm sau đặc điểm chuyển động trịn đều? A Vectơ gia tốc khơng đổi B Tốc độ dài khơng đổi C Tốc độ góc khơng đổi D Quỹ đạo đường trịn Mức độ vận dụng: Câu 9: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất vòng hết 90 phút Vệ tinh bay cách mặt đất 300 km Cho biết bán kính Trái Đất 6400 km Tính tốc độ dài vệ tinh? A v  28073km / h B v  280730m / s C v  280730km / h D v  28073m / s Câu 10: Một đĩa trịn có bán kính 36cm, quay vòng 0,6 s Xét điểm A nằm vành đĩa Tính tốc độ dài tốc độ góc điểm A A v  3,77m / s;   10,5rad / s B v  37,7m / s;   105rad / s C v  0,377m / s;   1,05rad / s D v  377m / s;   1050rad / s Câu 11: Bán kính vành ngồi bánh xe ơtơ 25 cm Xe chạy với vận tốc 10 m/s Tính vận tốc góc điểm vành ngồi xe A 40 rad/s B 20 rad/s C 30 rad /s D 10 rad/s Câu 12: Tốc độ góc điểm Trái Đất trục Trái Đất bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 A   7,27.105 rad.s B   7,27.104 rad.s C   6,20.106 rad.s D   5,42.105 rad.s “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 13: Một đĩa trịn bán kính 20cm quay quanh trục Đĩa quay vịng hết 0,2 giây Tính tốc độ dài v điểm nằm mép đĩa A v = 6,28 m/s B v = 3,14 m/s C v = 628 m/s D v = 62,8 m/s Vận dụng cao Câu 14: Hai chất điểm chuyển động tròn hai đường trịn có bán kính khác nhau, có gia tốc Biết tốc độ quay chất điểm A gấp đôi tốc độ quay chất điểm B Vậy bán kính quỹ đạo A lần bán kính quỹ đạo chất điểm B? A phần tư B C gấp lần D nửa Câu 15: Một vệ tinh chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo tròn Biết bán kính quỹ đạo vệ tinh tăng gấp lần chu kỳ vệ tinh tăng gấp lần Hỏi vận tốc vệ tinh tăng hay giảm lần A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Bài 6: TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CT CỘNG VẬN TỐC Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Chọn đáp án đúng: A Vận tốc tuyệt đối vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên B Vận tốc tuyệt đối vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động C Vận tốc tuyệt đối vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo D Vận tốc tuyệt đối tính tương đối chuyển động Câu 2: Tại trạng thái đứng yên hay chuyển động vật có tính tương đối? A Vì trạng thái vật quan sát hệ quy chiếu khác B Vì trạng thái vật quan sát thời điểm khác C Vì trạng thái vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động D Vì trạng thái vật xác định người quan sát khác bên lề đường Câu 3: Hành khách đứng toa tàu a, nhìn qua cửa số toa sang hành khách toa bên cạnh b Hai toa tàu đỗ hai đường tàu song song với sân ga Bổng thấy chuyển động phía sau Tình sau chắn không xảy ra? A Cả hai toa tàu chạy phía trước, b chạy nhanh a B Cả hai toa tàu chạy phía trước, a chạy nhanh b C Toa tàu a chạy phía trước ,toa tàu b đứng yên D Toa tàu a đứng yên, toa tàu b chạy phía sau Câu 4: Để xác định chuyển động trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? A Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất khơng cố định khơng gian vũ trụ B Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước khơng lớn C Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất khơng thơng dụng D Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện Câu 5: Một hành khách ngồi toa tàu A ,nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Chọn khẳng định đúng? A Tàu B đứng yên, tàu A chạy B Tàu A đứng yên, tàu B chạy C Cả hai tàu đứng yên D Cả hai tàu chạy Câu 6: Chọn câu trả lời sai A Quỹ đạo vận tốc vật không thay đổi hệ quy chiếu khác B Quỹ đạo vật hệ quy chiếu khác khác C Vận tốc vật hệ quy chiếu khác khác D Quỹ đạo vận tốc vật có tính tương đối Mức độ vận dụng: Câu 7: Một thuyền buồm chạy ngược dịng sơng Sau 10 km.Tính vận tốc thuyền so với nước? Biết vận tốc dòng nước km/h A 12 km/h B km/h C 10 km/h D 20 km/h Câu 8: Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/s dòng nước Vận tốc chảy dịng nước bờ sơng 1,5 km/h Vận tốc thuyền bờ sông bao nhiêu? A km/h B km/h C 6,3 km/h D 6,7 km/h Câu 9: Một thuyền xi dịng sơng từ A đến B hết 30 phút Khi quay ngược dòng từ B đến A Vận tốc nước so với bờ sông vận tốc thuyền so với nước khơng đổi Tính thời gian để cành củi khô tự trôi từ A đến B bao nhiêu? A 30 h B 20 h C 40 h D 10 h Câu 10: Một thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ M đến N chạy ngược dòng từ N đến M với tổng cộng thời gian Biết dòng nước chảy với v = 1,25 m/s so với bờ, vận tốc thuyền so với dòng nước 20 km/h Tìm quãng đường MN A 37,9 km B 34,6 km C 36,9 km D 24,8 km “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 11: Hai ôtô Avà B chạy chiều đoạn đường với vận tốc 30 km/h 40 km/h Tính vận tốc ơtơ A so với ôtô B A 70 km/h B 50 km/h C 60 km/h D 10 km/h Câu 12: Hai ô tô chuyển động ngược chiều đến để gặp nhau, ôtô (1) có vận tốc 60 km/h; ơtơ (2) có vận tốc 40 km/h Tính vận tốc tương đối ơtơ (1) so với ôtô (2) A 20 km/h B 2400 km/h C 100 km/h D 50 km/h CHƢƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐK CHẤT ĐIỂM Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Hai lực cân có đặc điểm sau đây? A Cùng hướng B Cùng phương C Cùng giá D Cùng độ lớn Câu 2: Khi hai lực công thức sau đây? A F = F1 + F2 phương, chiều độ lớn lực F tổng hợp lực hai lực B F = F1 - F2 C √ tính theo D F = F1.F2 Câu 3: Câu sau đậy nói lực đúng? A Vận tốc vật thay đổi có lực khơng cân tác dụng lên B Vật chuyển động có lực tác dụng lên C Khi lực tác dụng lên vật chuyển động trở nên cân vật dừng lại D Nếu khơng chịu tác dụng lực vật đứng yên Câu 4: Khi hai lực theo công thức sau đây? A | | B phương, ngược chiều độ lớn lực F tổng hợp lực hai lực √ C F = F1 + F2 tính D F = F1.F2 Câu 5: Chọn phát biểu : A Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi chuyển động làm vật biến dạng B Dưới tác dụng lực vật chuyển động thẳng tròn C Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi chuyển động D Lực làm nguyên nhân làm vật bị biến dạng Câu 6: Chiếc đèn điện treo trần nhà hai sợi dây hình vẽ Đèn chịu tác dụng lực? A lực B lực C lực D lực Câu 7:.Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Đáp án sau cho trường hợp? | A F thoả mãn: | B F luôn lớn F1 F2 C F luôn nhỏ F1 F2 D F không F1 F2 Câu 8: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, đầu giữ cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m Vật đứng yên cân Khi vật chịu tác dụng lực nào? A Vật chịu tác dụng trọng lực lực căng dây B Vật chịu tác dụng lực C Vật chịu tác dụng trọng lực, lực ma sát lực căng dây D Vật chịu tác dụng ba lực hợp lực chúng Mức độ vận dụng: Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 12 N Biết góc hai lực 900 Tính độ lớn hợp lực A 15 N B N C N D 25 N Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10 N Góc hai lực để hợp lực có độ lớn 10 N? A 1200 B 900 C 600 D 00 Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N Độ lớn hợp lực chúng giá trị sau đây? A 20 N B N C 28 N D 12,5 N Câu 12: Một chất điểm đứng yên tác dụng ba lực N, N 10 N Tính góc hai lực N N A 900 B 300 C 450 D 600 Câu 13: Một vật treo hình vẽ Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.Lực căng dây bao nhiêu? A 40 N B 80 N C 45 N D 30 N Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Trong đáp án sau, đáp án định luật I Niu – tơn? “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam A Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng vật khác B Với lực tác dụng có phản lực trực đối C Khi hợp lực tác dụng lên vât khơng vật khơng thể chuyển động D Do qn tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại Câu 2: Chọn đáp án công thức định luật II Niutơn: A ⃗ ⃗ B ⃗ C ⃗ ⃗ D ⃗ Câu 3: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên giảm gia tốc vật nào? A giảm B tăng lên C không thay đổi D Câu 4: Hãy chọn cách phát biểu định luật Niu Tơn A Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B Gia tốc vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật C Gia tốc vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc vật tỉ lệ thuận với khối lượng vật D Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Khối lượng vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với gia tốc vật Câu 5: Khi xe ôtô rẽ quặt sang phải, người ngồi xe bị xơ phía nào? A Trái B Phải C Trước D Sau Câu 6: Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác dụng vật thê nào? A Vật chuyển động chậm dần khoảng thời gian, sau chuyển động thẳng B Vật dừng lại C Vật chuyển động chậm dần dừng lại D Vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng Câu 7: Chọn câu A Một vật chịu tác dụng đồng thời nhiều lực mà chuyển động thẳng B Khơng có lực tác dụng vật khơng thể chuyển động C Một vật chịu tác dụng lực có độ lớn tăng dần chuyển động nhanh dần D Khơng vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên Câu 8: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước lực nào? A Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa B Lực mà xe tác dụng vào ngựa C Lực mà ngựa tác dụng vào xe D Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất Câu 9: “Lực phản lực” có đặc điểm sau đây? A Luôn xuất đồng thời B Là hai lực cân C Cùng điểm đặt D Là hai lực giá, chiều, độ lớn Mức độ vận dụng: Câu 10: Một vật có khối lượng 800 g trượt xuống mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? A 1,6 N B 16 N C 1600 N D 160 N Câu 11: Một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng lực 1,0 N khoảng thời gian 2,0 giây Tính quãng đường mà vật khoảng thời gian A 1,0 m B 0,5 m C 2,0 m D 4,0 m Câu 12: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05 m/s2 Tính lực tác dụng vào vật A F = 0,125 N B F = 50 kg C F = 0,125 kg D F = 50 N Câu 13: Một vật có khối lượng 5,0 kg, chịu tác dụng lực không đổi làm vận tốc tăng từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s thời gian 3,0 giây Tính lực tác dụng vào vật A 10 N B 15 N C 5,0 N D 1,0 N Vận dụng cao Câu 14: Một ơtơ khơng chở hàng có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2 Ơtơ chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2 Biết hợp lực tác dụng vào ôtô hai trường hợp Tính khối lượng hàng xe A m = B m = C m = D m = Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐL VẠN VẬT HẤP DẪN Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Hệ thức sau định luật vạn vật hấp dẫn? A B C D Câu 2: Chọn phát biểu lực hấp dẫn hai vật A Lực hấp dẫn tăng lên lần khối lượng vật tăng lần B Lực hấp dẫn giảm lần khoảng cách tăng lên lần C Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10-11 N/kg2 mặt đất “Thà để giọt mồ rơi trang sách Cịn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam D Hằng số G hành tinh gần mặt trười có giá trị lớn Câu 3: Hằng số hấp dẫn có giá trị bao nhiêu? A 6,67.10-11 N.m2/kg2 B 6,67.10-11 N.m2 C 7,67.10-11 N.m2/kg2 D 7,67.10-11 N.m2 Câu 4: Điều sau nói lực vạn vật hấp dẫn? A Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn B Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai vật C Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với tích khối lượng vật D Lực hấp dẫn tỉ lệ thuận với khoảng cách hai vật Câu 5: Một cam khối lượng m nơi có gia tốc g Khối lượng Trái đất M Kết luận sau đúng? A Quả cam hút Trái đất lực có độ lớn Mg B Trái đất hút cam lực Mg C Quả cam hút Trái đất lực có độ lớn mg D Trái đất hút cam lực lớn lực mà cam hút trái đất khối lượng trái đất lớn Câu 6: R bán kính Trái Đất Muốn lực hút Trái Đất lên vật giảm lần so với vật mặt đất vật phải cách mặt đất bao nhiêu? A 3R B 4R C 9R D 8R Câu 7: Khối lượng Trái Đất 80 lần khối lượng Mặt Trăng Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng lần lực hấp dẫn mà Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A Bằng B Lớn 6400 lần C Lớn 80 lần D Nhỏ 80 lần Mức độ vận dụng: Câu 8: Một vật khối lượng kg mặt đất có trọng lượng 40 N Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h = 3R (R bán kính trái đất) có trọng lượng bao nhiêu? A 2,5 N B 25 N C 3,5 N D 50 N Câu 9: Hai cầu có khối lượng 200 kg, bán kính m đặt cách 100 m Tính lực hấp dẫn lớn chúng A 2,204.10-10 N B 2,668.10-6 N C 2,204.10-8 N D 2,668.10-8 N Câu 10: Hai vật có khối lượng đặt cách 10 cm lực hút chúng 1,0672.10-7 N Tính khối lượng vật A kg B kg C 16 kg D kg Câu 11: Chia vật khối lượng M thành phần m1 m2 đặt chúng khoảng cách xác định Lực hấp dẫn m1 m2 lớn m1 m2 lần M? A m1 = m2 = 0,5M B m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M C m1 = 0,8 M ; m2 = 0,2M D m1 = 0,7M ; m2 = 0, 3M Câu 12: Gia tốc rơi tự vật mặt đất g = 9,8 m/s2 Độ cao vật mặt đất mà gia tốc rơi gh = 8,9 m/s2 nhận giá trị sau đây? Biết bán kính trái đất 6.400 Km A 315 Km B 26.500 Km C 62.500 km D 5.000 Km Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐL HÚC Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Công thức sau công thức định luật Húc? | | A B F = ma C D Câu 2: Kết luận sau không lực đàn hồi? A Luôn lực kéo B Xuất vật bị biến dạng C Tỉ lệ với độ biến dạng D Luôn ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu 3: Treo vật khối lượng m vào lị xo có độ cứng k nơi có gia tốc trọng trường g Độ dãn lò xo phụ thuộc vào đại lượng sau đây? A m, k g B k g C m k D m g Câu 4: Chọn câu sai: A Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có chiều với chiều biến dạng B Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng có tác dụng chống lại biến dạng C Lực đàn hồi sợi dây lị xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây trục lò xo D Lực đàn hồi xuất trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vng góc với mặt phẳng Câu 5: Một lị xo có độ cứng k, người ta làm lị xo dãn đoạn l sau lại làm dãn thêm đoạn x Lực đàn hồi lò xo xác định công thức đây? A Fđh = - k(l + x) B Fđh = kl C Fđh = kl + x D Fđh = kx Câu 6: Khi nói lực đàn hồi lị xo Phát biểu sau sai? A Lò xo ln lấy lại hình dạng ban đầu thơi tác dụng lực B Khi lị xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo C Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng lò xo D Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng Mức độ vận dụng: Câu 7: Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k =100 N/m để dãn 10 cm? A 10 N B 100 N C N D 1000 N Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm có độ cứng 40N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 1N để nén lo xo Tính chiều dài lị xo bị nén “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam A 7,5 cm B 2,5 cm C 12.5 cm D 9,75 cm Câu 9: Muốn lị xo có độ cúng k = 100 N/m dãn đoạn 10 cm, (lấy g = 10 m/s2) ta phải treo vào lò xo vật có khối lượng bao nhiêu? A m = kg B m = 100 kg C m = 10 g D m = g Câu 10: Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k =100 N/m để dãn 10 cm? A 10 N B N C 100 N D 1000 N Vận dụng cao Câu 11: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24 cm lực đàn hồi N Khi lực đàn hồi lò xo 10 N, chiều dài bao nhiêu? A 28 cm B 22 cm C 48 cm D 40 cm Câu 12: Khi người ta treo cân có khối lượng 300 g vào đầu lò xo( đầu cố định), lị xo dài 31cm Khi treo thêm cân 200g lị xo dài 33 cm Lấy g = 10m/s2 Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo: A l0 = 28 cm; k = 100 N/m B l0 = 28 cm; k = 1000 N/m C l0 = 30 cm; k = 300 N/m D l0 = 32 cm; k = 200 N/m Bài 13: LỰC MA SÁT Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Lực ma sát trượt xuất nào? A Vật trượt bề mặt nhám vật khác B Vật bị biến dạng C Vật chịu tác dụng ngoại lực đứng yên D Vật đặt mặt phẳng nghiêng Câu 2: Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có xuất lực gì? A Lực ma sát B Phản lực C Lực tác dụng ban đầu D Quán tính Câu 3: Cơng thức sau cơng thức lực ma sát trượt ? | | A B C F = ma D Câu 4: Chọn phát biểu : A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc Câu 5: Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên? A Không thay đổi B Tăng lên C Giảm D Khơng biết Câu 6: Vì quần áo lâu bẩn quần áo không là? A.Vì bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào B Vì nên bụi bẩn khó bám vào C Vì nên bụi bẩn khó bám vào D Vì bề mặt vải sần sùi nên bụi bẩn khó bám vào Câu 7: Vì bôi dầu mỡ lại giảm ma sát? A Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát chi tiết chuyển động B Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực chi tiết chuyển động C Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát chi tiết chuyển động D Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực chi tiết chuyển động Mức độ vận dụng: Câu 8: Một vật có trọng lượng 250 N, trượt mặt sàn nằm ngang, biết lực ma sát trượt 50 N Tính hệ số ma sát trượt vật sàn A 0,2 B 0,02 C D Câu 9: Một vật khối lượng m = 400 g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt bà  = 0,3 Vật bắt đầu kéo lực F = N có phương nằm ngang Tính qng đường vât sau s A S = m B S = m C S = m D S = m Câu 10: Một ngựa kéo xe chở hàng nặng 6000N, chuyển động mặt đường nằm ngang Biết lực kéo F ngựa 600N hợp với mặt đường góc 300 Tính hệ số ma sát xe mặt đường A 0,09 B 0,12 C 0,24 D 0,06 Câu 11: Một thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang tác dụng lực 150 N Gia tốc thùng bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2 A m/s2 B 1,04 m/s2 C 1,01 m/s2 D 1,02m/s2 Câu 12: Một xe ôtô chạy đường lát bê tông với vận tốc v0 = 72 km/h hãm phanh Qng đường ơtơ từ lúc hãm phanh đến dừng 40 m Tính hệ số ma sát trượt bánh xe mặt đường A 0,5 B 0,3 C 0,4 D 0,6 Bài 14: LỰC HƢỚNG TÂM Mức độ nhận biết – thông hiểu: Câu 1: Trong phát biểu sau, phát biểu đúng? A Khi vật chuyển động trịn đều, hợp lực tác dụng lên vật có hướng hướng vào tâm “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 10 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam B Khi vật chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng lên vật C Khi vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng lên vật D Lực hướng tâm loại lực tự nhiên Câu 2: Nhận định sau sai: A Lực hướng tâm có hướng không hướng vào tâm chuyển động B Lực hướng tâm có độ lớn mv2/R C Lực hướng tâm xuất vật chuyển động có quỹ đạo đường tròn D Lực hướng tâm hướng với gia tốc hướng tâm Câu 3: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích gì? A tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường B giới hạn vận tốc xe C tăng lực ma sát D giảm lực ma sát Câu 4: Người ta thường xây cầu cong lên giữa,mục đích việc gì? A giảm lực nén lên cầu B tăng vẻ mỹ quan cầu C tạo độ dốc làm giảm tốc độ xe qua cầu D tàu thuyền lưu thông bên không bị vướng Câu 5: Trên đường nhựa vị trí cong (khúc quanh) người ta thường làm đường nghiêng vào phía bên góc  so với phương ngang (gọi độ nghiêng mặt đường).Mục đích việc gì? A tạo lực hướng tâm để xe khỏi bị lật B đường dễ thoát nước vào mùa mưa C đường chịu lực nên lâu hư D giảm chi phí cho việc xây dựng Câu 6: Vì vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh Trái Đất? A Lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng tâm B Lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng tâm C Lực ma sát đóng vai trị lực hướng tâm D Lực điện đóng vai trị lực hướng tâm Mức độ vận dụng: Câu 7: Một chất điểm chuyển động quỹ đạo trịn, bán kính 0,4 m Biết vịng giây Tính tốc độ dài gia tốc hướng tâm A 12,56 m/s; 394,4 m/s2 B 12 m/s; 304,4 m/s2 C 12,56 m/s; 298,4 m/s2 D 13.5 m/s; 394,4 m/s2 Câu 8: Vật có khối lượng 100 g chuyển động tròn quay vịng /giây ,bán kính quỹ đạo 1m Tính lực hướng tâm A 100 N B 1000 N C 10 N D N Câu 9: Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h cầu vồng lên coi cung trịn bán kính R = 50m Tính áp lực ôtô mặt cầu điểm cao A 14400 (N) B 9600 (N) C 12000 (N) D 9200 (N) Câu 10: Một ôtô khối lượng m = 1200 kg( coi chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h cầu võng xuống coi cung tròn bán kính R = 50 m Tính áp lực ôtô mặt cầu điểm thấp A N = 9600 (N) B N = 9200 (N) C N = 12000 (N) D N = 14400 (N) Câu 11: Một vệ tinh nhân tạo có m=200kg bay quanh trái đất độ cao h bán kính trái đất.Cho R=6400km lấy g=10m/s2 Tính độ lớn lực gây gia tốc hướng tâm A 500 N B 400 N C 600 N D 700 N Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CĐ NÉM NGANG Mức độ nhận biết – thơng hiểu: Câu 1: Cơng thức tính thời gian chuyển động vật ném ngang công thức sau đây: A √ B √ C √ D √ Câu 2: Cơng thức tính tầm ném xa vật ném ngang công thức sau đây: A √ B √ C √ D √ Câu 3: Chọn phát biểu A Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang đường parapol B Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang đường tròn C Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang đường gấp khúc D Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang đường thẳng Câu 4: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động chất điểm chuyển động gì? A Chuyển động thẳng theo chiều ngang, rơi tự theo phương thẳng đứng B Chuyển động thẳng biến đổi C Chuyển động rơi tự D Chuyển động thẳng Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đơi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả bi B ném thep phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí, cho biết câu sau A A B chạm đất lúc B A chạm đất trước B C B chạm đất trước A D Cả A, B, C sai Câu 6: Để tăng tầm xa vật ném theo phương ngang với sức cản khơng khí khơng đáng kể biện pháp sau có hiệu nhất? A Tăng vận tốc ném B Giảm khối lượng vật ném C Giảm độ cao điểm ném D Tăng độ cao điểm ném Câu 7: Một viên bi X ném ngang từ điểm Cùng lúc đó, độ cao, viên bi Y có kích thước có khối lượng gấp đơi thả rơi từ trạng thái nghỉ Bỏ qua sức cản khơng khí Hỏi điều xẽ xảy ? A X Y chạm sàn lúc B Y chạm sàn trước X C X chạm sàn trước Y “Thà để giọt mồ rơi trang sách Cịn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 11 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam D Y chạm sàn X nửa đường Câu 8: Bên cửa sổ ôtô chuyển động thẳng từ bên phải qua bên trái, hành khách thả cầu Trời khơng có gió Hình A Hình B Hình C Hình D Người nhìn thấy cầu rơi theo quỹ đạo ? A Hình B B Hình A C Hình C D Hình D Mức độ vận dụng: Câu 9: Một vật ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt 2m (Lấy g =10 m/s2) Tính vận tốc ban đầu vật A m/s B 10 m/s C 2,5 m/s D m/s Câu 10: Mơt hịn bi lăn theo cạnh mặt bàn nằm ngang cao 1,25 m Khi khỏi mép bàn rơi xuống nhà cách mép bàn m (theo phương ngang) lấy g=10 m/s2 Tính vận tốc khỏi mép bàn là: A m/s B m/s C m/s D 0,5 m/s Câu 11: Một vật ném theo phương nàm ngang với vận tốc vo = 30 m/s độ cao h= 80 m Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10 m/s2 Tầm bay xa vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị sau đây? A 120m B 80m C 100m D 140m PHẦN II TỰ LUẬN Chƣơng I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h bất ngờ hãm phanh Tàu chạy chậm dần dừng lại hẳn sau chạy thêm 200 m a Tính gia tốc đoàn tàu? b Sau 10s kể từ lúc hãm phanh tàu vị trí vận tốc bao nhiêu? c Sau tàu dừng lại? d Viết phương trình chuyển động tàu? Chọn gốc tọa độ lúc tàu hãm phanh , chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc tàu bắt đầu xuất phát Câu 2: Một viên bi lăn từ điểm A mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, điểm A cách đỉnh dốc 20cm xuống dốc với gia tốc 0,4 m/s2 a Tính vận tốc viên bi sau 40 giây kể từ lúc chuyển động? b Sau từ lúc thả lăn, viên bi đạt vận tốc 24 m/s? c Tính quãng đường bi từ lúc thả đến bi đạt vận tốc 24 m/s? d Viết phương trình chuyển động vật? Chọn gốc tọa độ đỉnh dốc, chiều dương chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật bắt đầu xuất phát Câu 3: Từ vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi vật Lấy g =10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí a Tính quãng đường vật rơi hai giây đầu tiên? b Trong 1s trước chạm đất vật rơi 20m Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến chạm đất? Từ suy độ cao nơi thả vật? c Tính vận tốc vật chạm đất Câu 4: Một vệ tinh nhân tao chuyển động tròn quanh Trái Đất vòng hết 84 phút Vệ tinh bay cách mặt đất 300 km Cho biết bán kính Trái Đất 6400 km a) Tính bán kính quỹ đạo vệ tinh nhân tạo? b) Tính vận tốc góc vệ tinh nhân tạo? c) Tính vận tốc dài vệ tinh nhân tạo? d) Tính gia tốc hướng tâm vệ tinh? Câu 5: Sau 20s, ô tô giảm vận tốc từ 72 km/h đến 36 km/h, sau chuyển động thời gian 0,5ph, cuối chuyển động chậm dần thêm 40m dừng lại a Tính gia tốc giai đoạn b Lập cơng thức tính vận tốc giai đoạn c Vẽ đồ thị vận tốc diễn tả trình chuyển động tơ d Tính vận tốc trung bình tơ tồn qng đường CHƢƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu : Một xe ô tô khối lượng 1,2 chạy với vận tốc 36 km/h đường ngang hãm phanh chuyển động châm dần Sau s xe dừng hẳn Tìm : a) Tìm gia tốc vật chuyển động ? b) Hệ số ma sát xe mặt đường c) Lực hãm phanh Lấy g = 10 m/s2 d) Quãng đường xe từ lúc bắt đầu hãm phanh lúc dừng lại “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 12 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 7: Một vật có khối lượng kg nằm yên mặt sàn nằm ngang kéo trượt lực kéo có phương song song với sàn có độ lớn F = N Hệ số ma sát trượt vật sàn t = 0,2 biết g =10 m/s2 a Tính gia tốc vật b Sau s vật đạt vận tốc bao nhiêu? c Tính quãng đường vật giây thứ d Nếu lực F có phương hợp với sàn góc  = 300 có hướng chếch lên gia tốc chuyển động vật bao nhiêu? Câu 8: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l= 10 m chiều cao h = m Lấy g = 10 m/s2 a) Vẽ hình ? Tính gia tốc chuyển động vật mặt phẳng nghiêng ? b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt mặt phẳng ngang, hệ số ma sát trượt 0,5 b1) Vẽ hình ? Tính gia tốc chuyển động vật mặt phẳng ngang ? b2) Tính thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động mặt ngang đến dừng lại ? Câu 9: Một vật ném theo phương ngang với vận tốc 30 m/s độ cao h = 80 m Lấy g = 10m/s2 a) Viết phương trình quỹ đạo vật Vẽ quỹ đạo chuyển động b) Vận tốc vật lúc t= 0,5 s kể từ lúc ném c) Xác định tầm bay xa vật (tính theo phương ngang)? d) Xác định vận tốc vật lúc chạm đất Bỏ qua sức cản khơng khí Câu 10 : Một vật có khối lượng m = 1,2 kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực kéo 10 N theo phương ngang Hệ số ma sát trượt vật sàn nhà 0,1 Cho g = 10 m/s2 a) Tính độ lớn lực ma sát ? b) Tính gia tốc vật ? c) Nếu thay lực kéo lực kéo 15 N hợp với phương ngang góc 300 Hãy vẽ lại hình ? Tính gia tốc vật lúc ? Câu 11 :Một vật ném ngang từ độ cao 80 m.Sau chuyển động giây, vectơ vận tốc vật hợp với phương ngang góc 450 Cho g = 10 m/s2 a) Tính vận tốc ban đầu vật ? b) Viết phương trình quỹ đạo vật.Vẽ quỹ đạo chuyển động c) Tính thời gian chuyển động vật ? d) Tính tầm bay xa vật ? Câu 12: Một vật khối lượng 0,2kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực F có phương nằm ngang, có độ lớn 1N a Tính gia tốc chuyển động không vận tốc đầu Xem lực ma sát không đáng kể b Thật ra, sau m kể từ lúc đứng yên, vật đạt vận tốc m/s Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát hệ số ma sát Lấy g = 10 m/s2 Câu 13: Một xe ô tô khối lượng 1,2 chạy với vận tốc 36km/h đường ngang hãm phanh chuyển động chậm dần Sau s xe dừng hẳn Tìm : a Hệ số ma sát xe mặt đường b Lực hãm phanh Lấy g = 10m/s2 c Quãng đường xe từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đên lúc dừng lại Câu 14: Một ô tô khối lượng hai chuyển động mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,1 Tính lực kéo động ô tô nếu: a Ô tô chuyển động thẳng b Ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần sau s vận tốc tăng từ 18 km/h đến 36 km/h Lấy g = 10m/s2 Câu 15: Một vật khối lượng kg kéo sàn ngang lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang góc 450 có độ lớn 2 N Hệ số ma sát sàn vật 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Tính quãng đường vật sau 10 s vật có vận tốc m/s Với lực kéo hệ số ma sát giữu vật sàn vật chuyển động thẳng Câu 16: Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng ngiêng cao m, nghiêng góc  = 300 so với phương ngang Lấy g= 10 m/s2 a Tìm khoảng thời gian vật chuyển động mặt phẳng nghiêng vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng b Khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần mặt phẳng ngang Biết hệ số ma sát vật mp ngang 0,4 Tính thời gian quãng đường vật mp ngang Câu 17: Một vật có khối lượng m = 30 kg bắt đầu trượt sàn nhà tác dụng lực nằm ngang có độ lớn F = 150 N Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,3 Lấy g = 10 m/s2 Tính : a Gia tốc vật b Vận tốc vật cuối giây thứ c Quăng đường vật giây đầu d Vận tốc vật sau quăng đường 16 m Câu 18: Tại điểm A mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương ngang, người ta truyền cho vật vận tốc m/s để vật lên mặt phẳng nghiêng theo đường dốc Bỏ qua ma sát Lấy g=10 m/s2 a Tính gia tốc vật b Tính quảng đường dài vật chuyển động mặt phẳng nghiêng c Sau vậ trở lại A? Lúc vận tốc vật bao nhiêu? “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 13 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu 19: Một vật có khối lượng kg kéo lực F hướng lên hợp với phương ngang góc  =30o Lực F có độ lớn N Biết sau bắt đầu chuyển động s từ trạng thái đứng yên vật quãng đường m Lấy g=10 m/s2 a Tính hệ số ma sát vật mặt ngang b Để cho vật chuyển động thẳng F có độ lớn Câu 20: Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy g=10 m/s2 a Tìm độ cao vận tốc vật sau ném 1,5 s b Xác định độ cao tối đa mà vật đạt tới thời gian vật chuyển động khơng khí c Sau sau ném vật cách mặt đất 15 m? Lúc vật lên hay xuống Trong chỉnh sưu tầm, chỉnh sửa biên soạn Khơng tránh khỏi sai sót, em học sinh đồng nghiệp tham khảo muốn ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM GIẢI CHI TIẾT PHẦN TỰ LUẬN phát sai sót xin liên hệ về: * Face book: https://www.facebook.com/daigia.phonui8 * Gmail: hpcuong91@gmail.com * SĐT: 01287.14.62.72 Để tài liệu ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn!!! CHỮ VÀNG: “TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU” ĐỒNG HÀNH CÙNG HỌC SINH TRONG MÙA THI 2018 “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 14 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam Câu ĐÁP ÁN TỰ LUẬN CHƢƠNG I , II VẬT LÝ 10 Nội dung Điểm a) Gia tốc đoàn tàu: v  v0 ………………………………………………………………………… a 2s a = - 0,25 m/s2………………………………………………………………………………… b)Quãng đường tàu sau 10s: s = v0t + ½ at2 ………………………………………………………………………… s = 87,5 m……………………………………………………………………… Vận tốc sau 10s: v = v0 + at ……………………………………………………………………… v = 7,5 m/s………………………………………………………………………… c) Thời gian: t v  v0 …………………………………………………………………………… a a) Vận tốc: v = v0 + at………………………………………………………………… v = 16 m/s………………………………………………………………… 0,75 0,5 v  v0 ………………………………………………………………… a t = 60s…………………………………………………………………… c) Quãng đường: s = v0t + ½ at2 …………………………………………………… s = 720 m…………………………………………………………… d) Phương trình: x = x0 + v0t + ½ at2 …………………………………… x = 0,2 + 0,2t2 ……………………………………………………… a) Quãng đường vật rơi 2s đầu: h = ½ gt2………………………………………………… h = 20 m………………………………………………… b) Quãng đường vật rơi thời gian t : h = ½ gt2…………………………………… Quãng đường vật rơi thời gian ( t - 1): h’ = ½ g (t – 1)2……………………………… => 20 = h – h’ => t = 2,5s………………………………………………… Độ cao thả vật: h = ½ gt2 = 31,25 m………………………………………………… c) Vận tốc: v = gt………………………………………………… v = 25 m/s………………………………………………… a) Bán kính quỹ đạo vệ tinh: R = Rvt + Rtd ………………………………………………… = 6700 km………………………………………………… 2 ………………………………………………… T = 0,0012 rad/s………………………………………………… c) Vận tốc dài: v  R ………………………………………………… = 8040 m/s………………………………………………… d) Gia tốc hướng tâm: a ht  0,5 0,25 t = 40s………………………………………………………………………………………… d) Phương trình: x = x0 + v0t + ½ at2 …………………………………………………… x = 10t – 1/8 t2……………………………………………………… b) Vận tốc góc:   0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 b) Thời gian: t  0,5 0,5 v2 ………………………………………………… R = 9,648 m/s2……………………………………………… a) Gia tốc: ½ a = => a = m/s2…………………………………… b) Phương trình vận tốc: v0 = m/s………………………………………………………………………… v = v0 + at …………………………………… v = + 6t………………………………………………………………………… c) x = 33 m………………………………………………………………………… v = 20 m/s………………………………………………………………………… a) Gia tốc: “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 0,55 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 1,5 0,75 0,75 Trang 0,515 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam a v  v0 ……………………………………… t a = - m/s2……………………………………… 0,25    F  b) Định luật II Niuton: a   F  ma ……………………………………… m 0,75 0,5 - Fms = ma……………………………………… -  mg = ma =>  = 0,5……………………………………… c) –Fh = ma => Fh = 6000N……………………………………… 0,5 0,75 v  v02 d) Quãng đường: s  ………………………………………………………… 2a 0,5 0,25 s = 10 m………………………………………………………………………    F  a) Định luật II Niuton: a   F  ma ……………………………………… m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… (1) -> 0x: Fk – Fms = ma (2) …………………………………… (1) -> 0y: N = P = mg (3) …………………………………… (2) => a = m/s2…………………………………… b) v = v0 + at …………………………………… v = m/s…………………………………… c) Quãng đường vật 5s: s5 = v0t + ½ at2…………………………………… = 12,5 m…………………………………… Quãng đường vật 4s: s4 = v0t + ½ at2…………………………………… = m…………………………………… => Quãng đường vật giấy thứ 5: s = s5 – s4 = 4,5 m………………………… 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 d) (1) -> 0x: Fx – Fms = ma  Fcos  -  N = ma(2) ……………………………… (1) -> 0y: N + Fy= P => N = P – Fy =17 N (3) …………………………………… (2) => a = 0,898 m/s2…………………………………… 0,5 0,25 a)Vẽ hình………………………………………………………………………… 0,5    N  P  ma Định luật II Niuton     (1) …………………………………… N  Px  Py  ma (1) -> 0x: Px = ma  mgsin  = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N = Py = (3)  N = mgcos  …………………………………… (2) => a = gsin  = m/s2 …………………………………… b) Vẽ hình………………………………………………………………………… Trên mặt phẳng ngang: -Fmst = ma…………………………………… => a = -  g = - m/s2…………………………………… Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng: v2 – v20 = 2as => v = 10 m/s………………… v  v0 Thời gian: a …………………………………… t  2s t 0,5 a)Phương trình quỹ đạo: y  g 2v0 x ……………………………………… y = 1/180 x2……………………………………… Vẽ quỹ đạo chuyển động……………………………………………………………… 2 2 b) Vận tốc: v  v x  v y  v0  (gt ) ……………………………………… v = 30,41 m/s……………………………………… c) Tầm bay xa vật tính theo phương ngang: Thời gian vật chạm đất: y = h = ½ gt2 => t =4s……………………………………… x = v0.t = 120 m……………………………………… d) Vận tốc chạm đất: ……………………………………… v  v x2  v y2  v02  (gt ) ……………………………………… “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 Trang 16 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam v = 50 m/s……………………………………… 10    F  a) Định luật II Niuton: a   F  ma ……………………………………… m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… (1) -> 0x: Fk – Fms = ma (2) …………………………………… (1) -> 0y: N = P = mg (3) …………………………………… Fmst =  N =  mg…………………………………… = 1,2 N…………………………………… b) (2) => a = 22/3 m/s2 …………………………………… c) Vẽ hình: …………………………………… (1) -> 0x: Fx – Fms = ma  Fcos  -  N = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N + Fy= P => N = P – Fy = 4,5 N (3) …………………………………… (2) => a = 10,45 m/s2…………………………………… 11 a) Vận tốc ban đầu v0 = vx Vận tốc theo phương 0y: vy = gt = 30 m/s……………………………………… Tại thời điểm t = 3s: tan   b) Phương trình quỹ đạo: y  vy => vx = 30 m/s……………………………………… vx g 2v0 x ……………………………………… y = 1/180 x2……………………………………… Vẽ hình: ……………………………………………………………………………… c) Thời gian: t  2h ……………………………………… g t = s………………………………………………………………… d) Tầm bay xa: L = xmax = v0.t ……………………………………… = 120 m……………………………………… 12    F   F  ma ……………………………………… a) Định luật II Niuton: a  m     Fk  N  P  ma (1) …………………………………… (1) -> 0x: Fk = ma (2) …………………………………… (1) -> 0y: N = P = mg (3) …………………………………… (2) => a = m/s……………………………………………………………………… b) a  13 v  v02 ……………………………………………………………………… 2s = m/s2 …………………………………………………………………………… Fk – Fms = ma ……………………………………………………………………… N = P = mg ……………………………………………………………………………… => Fms = 0,2 N ……………………………………………………………………… Fms =  N =>  = 0,1……………………………………… a) Gia tốc: a v  v0 ……………………………………… t a = - m/s ……………………………………… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25    F   F  ma ……………………………………… b) Định luật II Niuton: a  m 0,75 0,5 - Fms = ma……………………………………… -  mg = ma =>  = 0,5……………………………………… c) –Fh = ma => Fh = 6000N……………………………………… 0,5 0,75 v  v02 d) Quãng đường: s  …………………………………………………… 2a 0,5 0,25 s = 10 m……………………………………………………………………… “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” Trang 17 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam 14    F  Định luật II Niuton: a   F  ma ……………………………………… m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… (1) -> 0x: Fk – Fms = ma (2) …………………………………… (1) -> 0y: N = P = mg (3) …………………………………… a)Khi ô tô chuyển động thẳn a = 0, (2) => Fk = Fms =  N…………………………………… = 2000N…………………………………… b) Gia tốc: a v  v0 ……………………………………… t a = m/s2……………………………………… (2) = > Fk = Fms + ma…………………………………… = 4000 N…………………………………… 15    F  a) Định luật II Niuton: a   F  ma ……………………………………… m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… 1) -> 0x: Fx – Fms = ma  Fcos  -  N = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N + Fy= P => N = P – Fy = N (3) …………………………………… (2) => a = 0,4 m/s2…………………………………… s = v0t + ½ at2 =……………………………………… s = 40 m……………………………………… b) Vật chuyển động thẳng : a = 0……………………………………… => Fx = Fms   = 0,25……………………………………… 17    N  P  ma a) Định luật II Niuton     (1) …………………………………… N  Px  Py  ma (1) -> 0x: Px = ma  mgsin  = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N = Py = (3)  N = mgcos  …………………………………… (2) => a = gsin  = m/s2 …………………………………… Chiều dài mặt phẳng nghiêng: l = h/sin  = 10 m…………………………………… v  v02  2as …………………………………… => v = 10 m/s…………………………………… Thời gian: t  v  v0 …………………………………… a t = s…………………………………… b) ………………………………………………………………………… Trên mặt phẳng ngang: -Fmst = ma…………………………………… => a = -  g = - m/s2…………………………………… v  v0 Thời gian: a …………………………………… t  2,5s t Quãng đường: s = v0t + ½ at2 …………………………………… s = 12,5 m…………………………………… 19 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25    F   F  ma ……………………………………… Định luật II Niuton: a  m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… 0,5 (1) -> 0x: Fk – Fms = ma (2) …………………………………… (1) -> 0y: N = P = mg (3) …………………………………… 0,5 0,5 a) (2) => a  Fk  Fms m = m/s2 b) Vận tốc: v = v0+at “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” 0,25 0,5 Trang 18 Thầy Huỳnh Cường – Giáo viên Luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý DĐ: 01287.14.62.72_Đ/c: Điện Bàn – Điện Thắng – Quảng Nam 20 21 22 = m/s c) Quãng đường: s = v0t + ½ at2 …………………………………… s = m…………………………………… d) Vận tốc sau quãng đường 16m: v2 – v20 = 2as v = m/s 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 (1) -> 0x: -Px = ma  - mgsin  = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N = Py = (3)  N = mgcos  …………………………………… (2) => a = - gsin  = - m/s2 …………………………………… b) ………………………………………………………… Quãng đường dài nhất: v2 – v20 = 2as => s = 3,6 m ………………………… Vật trượt xuống: Px = ma… mgsin  = ma … a = gsin  = m/s2 Thời gian trượt xuống: s = v0t + ½ at2 => t = 1,2 s Vật trở lại A sau 1,2 s………………………… Vận tốc: v = v0 + at = m/s……………………………………… 0,5 0,5 0,25    N  P  ma Định luật II Niuton     (1) …………………………………… N  Px  Py  ma    F   F  ma ……………………………………… a) Định luật II Niuton: a  m      Fk  Fms  N  P  ma (1) …………………………………… 1) -> 0x: Fx – Fms = ma  Fcos  -  N = ma(2) …………………………………… (1) -> 0y: N + Fy= P => N = P – Fy = 16 N (3) …………………………………… s = v0t + ½ at2 => a = m/s2……………………………………… (2) =>  = 0,183………………………………… b) Vật chuyển động thẳng : a = 0……………………………………… => Fx = Fms  Fcos  =  N……………………………………… => F = 3,38 N……………………………………… a)Độ cao: s = v0t + ½ at2 ……………………………………… = 18,75 m……………………………………… Vận tốc: v = v0 +at……………………………………… = m/s……………………………………… b) hmax= ? Độ cao cực đại v = 0……………………………………… v2 – v20 = 2as => s = hmax = 20 m ……………………………………… Thời gian vật đạt độ cao cực đại : t  v  v0 ……………………………………… a t = s……………………………………… Thời gian vật rơi chạm đất: t  2h =2s……………………………………… g => Thời gian vật chuyển động khơng khí: 4s…………………………………… c) s = v0t + ½ at2 ……………………………………… => t = 3s > thời gian vật đạt độ cao cực đại……………………………………… => Vật xuống……………………………………… “Thà để giọt mồ hôi rơi trang sách Còn để giọt nước mắt ngấm vào tờ giấy thi.” 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Trang 19 ... kính m đặt cách 10 0 m Tính lực hấp dẫn lớn chúng A 2,204 .10 -10 N B 2,668 .10 -6 N C 2,204 .10 -8 N D 2,668 .10 -8 N Câu 10 : Hai vật có khối lượng đặt cách 10 cm lực hút chúng 1, 0672 .10 -7 N Tính khối... nhiêu? A m = kg B m = 10 0 kg C m = 10 g D m = g Câu 10 : Phải treo vật có trọng lượng vào lị xo có độ cứng k =10 0 N/m để dãn 10 cm? A 10 N B N C 10 0 N D 10 00 N Vận dụng cao Câu 11 : Một lo xo có chiều... giá trị lớn Câu 3: Hằng số hấp dẫn có giá trị bao nhiêu? A 6,67 .10 -11 N.m2/kg2 B 6,67 .10 -11 N.m2 C 7,67 .10 -11 N.m2/kg2 D 7,67 .10 -11 N.m2 Câu 4: Điều sau nói lực vạn vật hấp dẫn? A Trọng lực trường

Ngày đăng: 21/04/2018, 01:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan