SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

32 298 0
SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợpSKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Trong nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí ngƣời, coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển và: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh, bền vững”(Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khố VIII) Chính vậy, từ bậc Tiểu học nhà trƣờng cần quan tâm đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, bƣớc đầu rèn luyện kĩ tƣ độc lập, sáng tạo học sinh Để đáp ứng nhu cầu giáo dục, môn học Tiểu học dần trọng hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ học tập Cùng với mơn học khác, mơn Tiếng Việt trọng hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp hàng ngày Quan điểm tích hợp quan điểm biên soạn chƣơng trình SGK Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực em Thơng qua hình thức luyện tập SGK Tiếng Việt hƣớng dẫn hoạt động dạy, học SGV Tiếng Việt 1, hai loại sách tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phƣơng pháp tích cực hố hoạt động ngƣời học, giáo viên đóng vai trò ngƣời tổ chức hoạt động học sinh; học sinh đƣợc hoạt động, đƣợc bộc lộ đƣợc phát triển Đây giải pháp tổng thể để thực mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hoàn thiện nhân cách cho em Thực quan điểm tích hợp, SGK Tiếng Việt khơng dạy kiến thức lí thuyết nhƣ có sẵn mà tổ chức hoạt động để học sinh nắm đƣợc kiến thức sơ giản kĩ sử dụng tiếng việt tốt SGK trú trọng tổ chức hoạt động tự nhiên, hoạt động ngoại khóa để rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Đặc biệt, hình thức tổ chức hoạt động, trò chơi cho học sinh đƣợc hƣớng dẫn cẩn thận SGK Từ SGK Tiếng Việt Tiểu học đƣợc đƣa vào giảng dạy, phƣơng pháp tích cực hố hoạt động học tập học sinh bƣớc đầu tạo chuyển biến rõ rệt nhà trƣờng Tiểu học Việt Nam 2/Thực tiễn dạy Học vần địa phƣơng Trong thực tiễn, thực SGK Tiếng Việt đƣợc biên soạn theo chƣơng trình Tiểu học mới, giáo viên gặp nhiều thuận lợi nhƣng khơng khó khăn Cụ thể là: - Thuận lợi: Không dạy Tiếng Việt mà cịn tích hợp kiến thức, kĩ mơn học khác có ngữ liệu thích hợp với mơn Tiếng Việt đƣợc coi tình để rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Thông qua việc thảo luận nhóm nội dung học, học sinh đƣợc tăng thêm vốn từ, học đƣợc 1/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP nhiều cách quy tắc sử dụng tiếng Việt theo phong cách chức đƣợc dùng để viết chúng, có nhiều hội để ứng xử tiếng Việt thích hợp với ngữ cảnh khác - Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên giải xong phần kiến thức, kĩ nội dung phải tăng thêm phần tích hợp, lồng ghép Thao tác giáo viên lúng túng, chƣa nhuần nhuyễn, thiếu tự tin, gƣợng ép nên dẫn đến cách hƣớng dẫn học sinh hoạt động chƣa tích cực - Nhiều giáo viên sa đà vào nội dung giáo dục tích hợp nên ảnh hƣởng đến thời gian giảng dạy Việc thực quan điểm đổi môn học, học cụ thể vấn đề cần đƣợc nghiên cứu bàn bạc làm sáng tỏ Vì tơi tập trung nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp dạy Học vần lớp theo quan điểm tích hợp” để góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ 1/Mục đích: Trên sở nghiên cứu vấn đề đổi phƣơng pháp thực tiễn dạy học phân môn Học vần, xây dựng phƣơng pháp dạy học tối ƣu (cho ngƣời dạy ngƣời học) nhằm mục đích nâng cao hiệu học Thiết kế số dạy Học vần lớp theo quan điểm tích hợp giúp cho ngƣời giáo viên Tiểu học có tài liệu tham khảo q trình giảng dạy Định hƣớng cho ngƣời giáo viên Tiểu học thực đổi học cụ thể Hình thành làm quen cho học sinh với cách thức tự học, tự lập, tự sáng tạo 2/Nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề đổi dạy học trƣờng Tiểu học - Nghiên cứu thực tiễn dạy Học vần lớp - Đề xuất phƣơng án dạy học Học vần lớp theo quan điểm tích hợp - Thực nghiệm rút kết luận sƣ phạm III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/Nhóm phƣơng pháp lí luận Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến việc đổi phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ học, tâm lí giáo dục khoa học có liên quan tới việc dạy học Học vần lớp 2/Nhóm phƣơng pháp thực tiễn: Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK, SGV, sách tham khảo Trực tiếp giảng dạy nhiều năm lớp nhƣ dự phân môn Học vần lớp bạn đồng nghiệp để tìm hiểu thực tế dạy học Học vần khối lớp Khảo sát thực trạng dạy Học vần khối lớp 2/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 3/Nhóm phƣơng pháp bổ trợ Thống kê kết dạy học Xử lí khái qt hố kết qu thc nghim IV đối t-ợng V THI GIAN nghiên cøu: * Đối tƣợng nghiên cứu : 50 Học sinh lớp * Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/2016 - -> tháng 4/2017 3/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC: “ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP ” I/CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Cơ sở tâm lí 1.1/Đi học lớp bƣớc ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ hoạt động chủ đạo trẻ, hoạt động vui chơi giai đoạn mẫu giáo chuyển sang loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa từ Các em trở thành “cậu học sinh, cô học sinh” Vì giáo viên cần phải nắm đặc điểm để giúp học sinh “chuyển giai đoạn ”đƣợc tốt 1.2/Sự hình thành hoạt động có ý thức trẻ lớp Các nhà khoa học mặt sinh lí trẻ - tuổi, khối lƣợng não đạt tới 90% khối lƣợng não ngƣời lớn Sự chín muồi mặt sinh lí với phát triển q trình tâm lí (nhƣ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tƣ duy,…) tạo điều kiện để em thực hoạt động mới, hoạt động học tập Chơi hoạt động mang tính kế hoạch có mục đích hoạt động có ý thức 1.3/Đặc điểm hoạt động tƣ trẻ lớp Trên sở ý thức hình thành khả tƣ tín hiệu trẻ phát triển Chính khả tƣ tín hiệu sở để em lĩnh hội chữ viết, tín hiệu thay ngữ âm Ở độ tuổi – tuổi khả phân tích, tổng hợp trẻ hồn chỉnh, từ cho phép em có khả tách từ thành tiếng, thành âm 1.4/Năng lực vận động trẻ lứa tuổi lớp Ở lứa tuổi - tuổi lực vận động trẻ đạt đƣợc bƣớc phát triển đáng kể Các em chủ động điều khiển hoạt động thể nhƣ tay, mắt, đầu cổ, phối hợp nhiều động tác khác Đây điều kiện cần thiết để em có đủ điều kiện đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi cao là: học viết - hoạt động đòi hỏi phải chủ động hoạt động cánh tay, ngón tay, bàn tay phối hợp với mắt nhìn, tai nghe, tay viết Bằng hình thức đàm thoại sinh động, việc kể chuyện, ngâm thơ, quan sát vật thật… giáo viên tạo đƣợc tình ngơn ngữ làm cho hoạt động đọc viết có ý nghĩa, từ góp phần nâng cao khả tƣ duy, đạt đƣợc hiệu dạy học vần cao 4/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2/Cơ sở ngôn ngữ học việc dạy học vần 2.1/Những đặc điểm ngữ âm tiếng Việt dạy Tiếng Việt lớp Đặc trƣng loại hình Tiếng Việt thể chỗ Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đơn lập Đặc trƣng đƣợc thể tất ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp nhƣng thể rõ mặt ngữ âm Xét từ góc độ ngữ âm Tiếng Việt thứ ngơn ngữ có nhiều điệu độc lập mang nghĩa Vì chuỗi lời nói, ranh giới âm tiết đƣợc thể rõ ràng, âm tiết không bị nối dính vào nhƣ ngơn ngữ biến hình Đây điều kiện thuận lợi cho trình dạy âm, dạy chữ Về cấu tạo âm tiết Tiếng Việt tổ hợp âm có tổ chức chặt chẽ Các yếu tố cấu tạo âm tiết kết hợp với theo mức độ lỏng, chặt khác Phụ âm đầu, vần kết hợp lỏng, yếu tố vần kết hợp với chặt chẽ Vần có vai trị quan trọng Tiếng Việt Âm tiết khơng có phụ âm đầu nhƣng thiếu phần vần Ngƣời Việt ƣa thích nói vần nhạy cảm với vần Điều đƣợc thể rõ vần thơ cách nói lái ngƣời Việt 2.2/Cơ chế việc đọc, viết Trong giao tiếp ngôn ngữ ngƣời ta nảy sinh ý, dùng ngôn ngữ để lồng ý phát triển thành lời Khi tiếp nhận lời nói, ngƣời nghe lại rút từ, câu nghe đƣợc ý ngƣời nói để biết ngƣời ta muốn nói Để chuyển ý thành lời ngƣời ta phải sử dụng mã chung xã hội ngôn ngữ (bao gồm từ quy tắc ghép từ thành câu) lựa chọn xếp yếu tố mã trở thành lời cụ thể Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo lên lời nhƣ gọi mã hoá Ngƣợc lại chuyển lời thành ý từ câu, nghe đƣợc, ngƣời nghe phải rút nội dung chứa đựng bên lời nói Cơng việc giải mã 1- Quy trình viết : ý  mã hố  lời nói  mã hóa  văn viết ( mã 1) (văn nói) (mã hố 2) 2- Quy trình đọc: Văn viết  Giải mã  lời nói  Giải mã  ý (mã 2) (văn nói ) (mã 1) Mục đích học vần là trang bị cho học sinh mã (chữ viết) kỹ chuyển mã (từ mã sang mã ngƣợc lại, từ mã sang mã 1) Cho nên quy trình viết đọc, phân tích, trọng tâm dồn ý khâu có liên quan đến mã 2, tức mã hoá (viết) giải mã (đọc) 2.3/ Đặc điểm chữ viết Tiếng Việt Chữ viết Tiếng Việt chữ ghi âm Nói chung hệ thống chữ viết tiến Nguyên tắc kiểu chữ nguyên tắc ngữ âm học Về bản, nguyên tắc đảm bảo tƣơng ứng - âm chữ, tức âm ghi chữ, chữ có cách phát âm mà thơi Ngồi mặt 5/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP chữ viết, âm Tiếng Việt rời, có cấu tạo đơn giản nên việc đánh vần không phức tạp Dạy học vần, dạy viết (nhất tiết đầu) có số khó khăn định nguyên nhân sau: - Cấu tạo hệ thống chữ Tiếng Việt cịn tồn số bất hợp lí nhƣ âm ghi nhiều chữ (âm /k/ ghi ba chữ c, k, q…) chữ dùng để ghi nhiều âm (chữ ghi âm /z/ từ già) Tình hình đó, lúc đầu dễ làm cho em lẫn lộn viết, Ví dụ: đọc thành ghì , kẻ đọc thành cẻ - Chữ viết theo hệ thống ngữ âm chuẩn nhƣng cách đọc học sinh lại thể ngữ âm phƣơng ngôn (nơi em sinh sống) +Học sinh số tỉnh miền Bắc thƣờng không phát ngơn đánh vần đƣợc âm quặt lƣỡi Ví dụ: phụ âm đầu /n/với /l/; phụ âm đầu /x/với /s/; phụ âm cuối /n/ với /t/ +HS ngƣời miền Trung, miền Nam khơng phân biệt đƣợc xác hỏi, ngã, Ví dụ: kể với kễ; nghỉ với nghĩ; … Loại lỗi khó khắc phục với cách phát âm tồn dân để sở dạy phát âm chuẩn Tuy nhiên chữ viết Tiếng Việt có cấu tạo đơn giản tiếng Việt có tính thống cao nên việc dạy với học sinh lớp Việt Nam giải trọn vẹn vòng hai, ba tháng II/CƠ SỞ THỰC TIỄN 1/Mục tiêu việc dạy Học vần - Học vần môn học khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Đó chữ viết Tầm quan trọng học vần chịu quy định tầm quan trọng chữ viết hệ thống ngôn ngữ Nếu chữ viết đƣợc coi phƣơng tiện ƣu giao tiếp học vần có vị trí quan trọng khơng thiếu đƣợc chƣơng trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học - Cùng với tập viết, học vần có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khố để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo…từ có điều kiện để học tốt mơn học khác có chƣơng trình Chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, môn Tiếng Việt Tiểu học rèn luyện cho HS kĩ nghe, nói đọc, viết, song mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt lớp đem lại cho em kĩ đọc đúng,viết Q trình đọc viết thơng qua chữ Chữ viết tiếng việt ghi âm (về đọc viết ấy) Muốn nắm đƣợc kĩ đọc, viết em phải đồng thời nắm đƣợc hai 2/Cấu tạo dạy Ở loại dạy kiến thức mới, cách trình bày trang sách nói chung phù hợp với trình tự bƣớc lên lớp thông thƣờng hai tiết dạy Cụ thể nhƣ sau: 6/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2.1.Bài dạy phần “chữ âm” - Tên (trình bày chữ in thƣờng) - Tranh, từ khoá (nội dung tranh gắn liền với nghĩa từ khoá nhằm gợi mở, dẫn dắt HS) - Tranh gợi từ ngữ ứng dụng thêm để học sinh tập phát âm nhận dạng chữ ghi âm có từ ngữ ghi kèm tranh - Tiếng khố (cịn gọi tiếng đƣợc rút từ từ khố mang âm chữ ghi âm học) - Chữ ghi âm (ngồi chữ in thƣờng có chữ viết thƣờng dòng kẻ để HS tập viết) - Từ ngữ (hoặc câu) ứng dụng để luyện đọc - Chữ ghi tiếng (viết thƣờng dòng kẻ) cần luyện viết ứng dụng (thƣờng tiếng từ có tiếng học) - Tiếng ghép âm học từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc thêm lớp nhà (cịn gọi phần ơn luyện cuối bài) Phần thiết kế theo nguyên tắc: Bài học nguyên âm ghép với phụ âm học học phụ âm ghép với nguyên âm học để tạo thành tiếng, giúp trẻ “quen mắt” đọc nhanh Các từ láy, từ ghép hay cụm từ dịng dƣới có tác dụng cho trẻ tập đọc thêm đồng thời mở rộng vốn từ trẻ 2.2.Bài dạy phần vần - Tên (chữ in thƣờng) - Tranh, từ khoá (gồm tiếng đƣợc học tiếng mới) - Tiếng khoá (mang vần mới) - Vần (trình bày chữ in) chữ viết thƣờng đƣợc trình bày kết hợp bên phải sách ghi chữ tiếng mới) - Từ ứng dụng để luyện đọc - Chữ ghi vần- tiếng (viết thƣờng dòng kẻ) cần luyện viết ứng dụng - Tranh, câu (hoặc bài) ứng dụng để luyện đọc lớp, nhà Số lƣợng từ ngữ ứng dụng đƣợc ứng dụng với mức độ vừa phải Tối thiểu: từ ngữ học vần, từ ngữ học vần, nhiều từ ngữ học vần Nội dung từ ngữ ứng dụng có chọn lọc gợi mở liên tƣởng cặp: Vầng trăng/ lăng Bác/ lời/ chị ngã em nâng/ lúa chiêm/ liềm … đơi có kết phân biệt vấn đề lẫn lộn tả nhƣ: hoa đào, dẻo tay, múa xoè, xƣơng sƣờn, giọt sƣơng … song điều quan trọng nội dung từ ngữ, câu ứng dụng để luyện đọc vừa hƣớng vào chủ đề cần thiết (nhà trƣờng, gia đình, sống, thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ …) vừa đáp ứng yêu cầu khắc sâu vần học, ôn luyện vần cũ đọc (tăng cƣờng số lần lặp lại) Vì bên cạnh câu, có tính “văn chƣơng” - Bài ơn âm- chữ ghi âm học: có dạng ghép tiếng luyện đọc, thay đổi để tạo tiếng theo “bảng mẫu” (Các 6, 11, 16, 21, 27, 31, 37, 43) có dạng thực hành luyện đọc từ láy có “khn vần” ngun âm học (bài 39) 7/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP - Bài ơn vần học: có dạng ơn vần học (theo nhóm) có phận giống (bài 51, 59, 67, 75…), có dạng hệ thống hố nhóm vần học, ghép tiếng luyện đọc qua đọc ngắn (bài 90, 97, 103) Dạy ôn theo cách trên, giáo viên sử dụng loại đồ dùng dạy học (bảng hệ thống vần, hộp quay vần ghép tiếng) làm cho lớp thêm sinh động III/TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH VÀ SGK TIẾNG VIỆT 1/Chƣơng trình Tiểu học - mơn Tiếng Việt, mục Những định hƣớng chƣơng trình nêu vấn đề về: “VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP” nhƣ sau: - “Chƣơng trình có mục tiêu phức hợp: vừa hình thành kĩ vừa cung cấp tri thức Trong tri thức cung cấp cho học sinh, tri thức tiếng Việt cịn có tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội -Việc hình thành kĩ sử dụng Tiếng Việt muốn có hiệu cao phải đƣợc thực không học Tiếng Việt mà học thuộc môn học khác Tƣơng ứng với hai kết hợp hai dạng tích hợp dạy Tiếng Việt." - Tích hợp mơn Tiếng Việt: đọc ý rèn luyện bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết, kết hợp dạy thực hành kĩ với dạy Từ ngữ (T) lớp - Tích hợp nội dung mơn học khác vào môn Tiếng Việt: học mơn học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy tiếng Việt đƣợc coi tình để rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Thông qua học, thông qua việc thảo luận nhóm lớp nội dung học ấy, học sinh đƣợc tăng thêm vốn từ, học đƣợc nhiều cách diễn đạt Tiếng Việt qui tắc sử dụng Tiếng Việt theo phong cách chức đƣợc dùng để viết chúng, có nhiều hội để ứng xử Tiếng Việt thích hợp với ngữ cảnh khác 2/Tài liệu Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt (do Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, Nhà xuất Giáo dục mục 10 trang 26) 2.1/Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan tới nhằm tăng cƣờng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho ngƣời học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc 2.2/Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, tự nhiên, ngƣời xã hội theo nguyên tắc đồng quy Chẳng hạn hƣớng tích hợp đƣợc SGK Tiếng Việt Lớp thể thông qua hệ thống chủ điểm: Nhà trƣờng - Gia đình - Thiên nhiên đất nƣớc SGK hƣớng dẫn lĩnh vực đời sống Qua tăng cƣờng vốn từ, khả diễn đạt lĩnh vực Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội giúp em hiểu đƣợc giới xung quanh soi vào giới tâm hồn Đây giải pháp để thực mục tiêu “cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng 8/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên ngƣời, văn hố, văn học Việt Nam nƣớc ngồi.” Theo quan điểm tích hợp, phân mơn (Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết,) trƣớc gắn bó với nhau, đƣợc tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn kĩ gắn bó chặt chẽ với trƣớc 2.3/Tích hợp theo chiều dọc: Nghĩa tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trƣớc theo nguyên tắc đồng tâm (cịn gọi đồng trục hay vịng trịn xốy trôn ốc) Cụ thể là: kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dƣới, bậc học dƣới, nhƣng cao sâu Đây giải pháp củng cố nâng cao kiến thức, kĩ HS, để kiến thức kĩ thực ngƣời học, góp phần hình thành em phẩm chất nhân cách Điều phân môn Tập đọc thể rõ 2.3.1/Về kiến thức: Ở lớp 1, toàn học đƣợc xây dựng theo chủ điểm Nhà trƣờng, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nƣớc - Ở lớp 1, thời gian dành cho đơn vị học tuần; chủ điểm lần lƣợt trở lại theo kiểu đồng tâm xốy trơn ốc; ba tuần lại lặp lại lần, lần trở lại lần khai thác sâu Nhƣ: Chủ điểm 1: Nhà trƣờng, chủ điểm sau em học hết phần vần Các em đƣợc luyện tập tổng hợp Bài Tập đọc chủ điểm Trƣờng em, em đƣợc luyện đọc đƣợc ôn tập củng cố vần đơn giản: ai, ay, tìm hiểu nội dung đơn giản cách: Nói tiếp: Trường học ngơi nhà thứ hai em, … Phần Luyện nói (N) nội dung gần gũi: M: Bạn học lớp nào? … Nhƣng đến chủ điểm 10: chủ điểm Nhà trƣờng, đọc dài hơn, nội dung tìm hiểu địi hỏi tƣ nhiều Nhƣ Cây bàng, vần cần đƣợc ôn tập củng cố vần khó hơn, vần: oang, oac Trong phần Luyện nói (N): Kể tên trồng sân trường em Tuy nội dung gần gũi nhƣng địi hỏi em phải có tìm tịi, hiểu biết 2.3.2/Về kĩ năng: Trên sở định hƣớng chƣơng trình SGK ta thấy SGV Tiếng Việt thực việc tích hợp theo hƣớng sau: +Tích hợp kiến thức thơng qua hệ thống chủ điểm (nội dung đọc đƣợc thiết lập theo chủ điểm chƣơng trình hệ thống chủ điểm vấn đề gần gũi nhƣ gia đình, trƣờng học +Các phân mơn Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện … Tập hợp bao quanh trục chủ điểm học 9/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHƢƠNG II: DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG MƠN TIẾNG VIỆT 1/THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP? Để hiểu dạy học theo quan điểm tích hợp môn Tiếng Việt, xem lại nội dung số học SGK việc tổ chức hoạt động học tập lớp cho học 1/Giáo án thực nghiệm (minh họa trang 21của sáng kiến): - Bài 76 oc, ac SGK Tiếng Việt tập trang 154 - Bài 78: uc, ƣc SGK Tiếng Việt tập trang 158 II/QUY TRÌNH LÊN LỚP (ở dạng bản) 1.Dạy âm - chữ ghi âm (học vần) Trong hai tiết lên lớp cho dạy, công việc thông lệ nhƣ: ổn định tổ chức, nhắc nhở, tun dƣơng, dặn dị … có bƣớc lên lớp bản, cần đƣợc GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo: kiểm tra cũ; dạy (thƣờng phân bố nhƣ sau: tiết 1: giới thiệu (1); Dạy âm - chữ ghi âm (vần mới) (2); tiết 2: luyện tập (3); hƣớng dẫn học sinh học nhà (4) 1.1.Kiểm tra cũ - Thời gian từ - phút (tuỳ dạy) - Nội dung kiểm tra +Đọc chữ ghi âm (vần) - tiếng (hoặc tiếng từ khoá), từ ứng dụng (2 - từ) kế trƣớc Có thể kiểm tra thêm phần luyện đọc nhà vài âm (vần tiếng) học có xuất dạy +Viết: chữ ghi âm (vần) - chữ ghi tiếng mới- từ khố kế trƣớc Tuỳ điều kiện viết nâng cao - từ ứng dụng - Biện pháp tiến hành: Kiểm tra đọc trƣớc học sinh (đọc bảng lớp, bảng viết sẵn, bìa ghi chữ, đọc SGK), kiểm tra viết sau lớp (viết bảng kết hợp viết lớp - học sinh) Nói chung giáo viên cần có nhiều biện pháp sáng tạo để đạt hiệu cao có số học sinh đƣợc kiểm tra cũ) 1.2.Dạy a)Giới thiệu bài: (1 - phút) gợi từ khố giải thêm nghĩa, cần qua tranh ảnh hay vật thật) nêu tên mới, song nêu tên gợi mở từ khoá ghi lên bảng dạy (ở dạy có nhiều âm - vần) b)Dạy âm- chữ ghi âm vần: - Phân tích từ khố, từ khố để rút âm - chữ ghi âm vần mới, giúp HS nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm (vần) mới, tập phát âm (đánh vần) học - Tổng hợp âm - vần trở lại tiếng khoá giúp HS biết đánh vần đọc tiếng khố, từ giúp HS đọc trơn từ khố Tiến hành song, cho vài HS đọc “tổng hợp” (âm, vần - tiếng, từ) 10/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Xuất phát từ sở lý luận nhƣ qua thực tế giảng dạy vân dụng quan điểm tích hợp để dạy phân mơn Học vần thu đƣợc số kết môn Tiếng Việt lớp giảng dạy từ tháng 9/2016  tháng 4/2017 nhƣ sau: Giữa kì I Cuối kì I Giữa kì II Hồn thành tốt Số lƣợng % 33 66% 38 76% 42 84% Đánh giá thƣờng xuyên Chƣa hoàn thành Hoàn thành Số lƣợng Số lƣợng % % 12 24% 10% 18% 6% 14% 2% Tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp Trƣờng phân môn Học vần đạt loại Tốt Tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp Quận môn Tập đọc đạt loại Tốt Cũng năm học 2016-2017 phong trào học tập mơn học nói chung phân mơn Học vần nói riêng lớp tơi giảng dạy ln diễn sơi nổi, nhiệt tình Học sinh ln chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức nhƣ kĩ sống Nhờ dạy theo quan điểm tích hợp mà giáo viên xử lý tốt mềm dẻo tình sƣ phạm lớp nhƣ trình giáo dục II KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình tìm hiểu nội dung phƣơng pháp giảng dạy phân môn Học vần chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp theo quan điểm tích hợp, tơi thấy: Nội dung chƣơng trình dạy học Tiểu học nói chung, chƣơng trình dạy học phân môn Học vần SGKTiếng Việt lớp nói riêng tích hợp nội dung, phù hợp với lứa tuổi Giáo viên giúp em xác định đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng việc học đọc đời ngƣời Đọc giúp cho em chiếm lĩnh đƣợc ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Bởi cơng cụ để giúp em học tập môn học khác, Nó khả khơng thể thiếu đƣợc ngƣời thời đại văn minh Dạy học theo hƣớng tích hợp phát huy đƣợc tính tích cực học sinh góp phần vào việc đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Dƣới hƣớng dẫn giáo viên, học sinh đọc đƣợc vần, từ, câu Kết học em đƣợc đọc vần, tiếng, từ tốt Do em lĩnh hội tri thức cách tự nhiên, khơng gị bó em tích cực chủ động việc học Việc tổ chức cho em lĩnh hội tri thức đƣợc tiến hành qua, thảo luận nhóm, thi đua …nhằm gây hứng thú cho học sinh Qua nghiên cứu nhận thấy ngƣời giáo viên muốn dạy tốt phân môn Học vần, trƣớc tiên cần phải nắm mục tiêu, nội dung kiến thức học, nắm phƣơng pháp đặc trƣng môn, biết vận dụng linh hoạt phƣơng pháp 18/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP đơn vị kiến thức, kích thích học sinh tích cực, chủ động học tập, khơng ngƣời giáo viên phải biết tổ chức lớp học theo hình thức dạy học khác nhƣ: nhóm, cá nhân, lớp… Những hình thức dạy học phải phù hợp với nội dung học Đồng thời tiết học phải đƣợc tiến hành theo quy trình giảng dạy chung Để tiết học đạt hiệu cao, học sinh phải đƣợc làm việc chủ động, tích cực dƣới hƣớng dẫn giáo viên Hƣớng dẫn cho học sinh tìm cách học hiệu quả, tức giáo viên “đã trao cho học sinh chìa khố để em tự mở cửa kho báu mà không dừng lại việc tặng cho em viên ngọc” Trên số biện pháp mà thực để nâng cao chất lƣợng dạy Học vần lớp Tơi mong đóng góp cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Tôi cam đoan SKKN tự viết, không chép Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm 19/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN THỰC NGHIỆM 1/Mục đích thực nghiệm Bƣớc đầu đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế (nếu có) quy trình giáo dục mà sách giáo viên đề xuất Đánh giá khả chấp nhận kiến thức mức độ phù hợp nội dung phƣơng pháp dạy học học sinh lớp Từ kết thu đƣợc sau tiết dạy thực nghiệm Học vần rút số kết luận, nhận xét 2/Nội dung thực nghiệm - Dạy bài: Bài 76: oc, ac SGK tập I/trang 154 Thời gian dạy: Ngày 05 tháng năm 2016 - Dạy bài: Bài 78: uc, ƣc SGK tập I/trang 158 Thời gian dạy: Ngày 10 tháng năm 2016 3/Đối tƣợng dạy thực nghiệm Học sinh lớp 1A Sĩ số: 60 học sinh, đó: Học sinh nam: 33 em Học sinh nữ: 27 em 4/Tiến hành dạy thực nghiệm 20/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày dạy: Thứ năm, ngày 05 tháng năm 2016 Học vần BÀI 76: oc - ac I/MỤC TIÊU * KiÕn thøc: HS ®äc viết đ-ợc : oc, ac, sóc, bác sĩ - Đọc đ-ợc từ ứng dụng, câu ứng dụng - Học sinh luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học * Kỹ năng: - HS viết đúng, viết đẹp chữ oc, ac, sóc, bác sĩ - Rèn kỹ giao tiếp, hợp tác, tự tin * Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ DÙNG DẠY - HỌC - Sách Tiếng Việt 1, tập I - Bộ ghép chữ Học vần Tiếng Việt GV HS - Màn hinh tƣơng tác minh hoạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Nội dung Phƣơng pháp dạy học gian hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 5' I.Bài cũ: *Kiểm tra - Đánh giá -Viết chữ ứng - GV yêu cầu: - Viết bảng dụng: Tổ 1, viết từ chót vót - – HS đọc chót vót, bát ngát Tổ 3, viết từ bát ngát - Đọc 75 SGK - HS đọc SGK, kết hợp phân tích tiếng, từ - GV nhận xét, cho đánh giá II.Bài * Trực quan -Đàm thoại Thực hành 1’ Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Hai vần: oc, ac 10’ 2.Dạy vần - GV gài lên bảng: oc 2.1.oc - GV phát âm mẫu - HS phát âm lại a.Phát âm, nhận diện - Cho HS phân tích vần +Vần oc có âm o đứng trƣớc, âm c đứng sau - Đánh vần, đọc b Đánh vần, ghép - Cho HS ghép vần oc - HS đọc cá nhân, đồng trơn vần - Có vần oc, muốn ghép tiếng +Thêm âm s trƣớc c Ghép, luyện 21/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Thời Nội dung Phƣơng pháp dạy học gian hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS sóc ta làm nhƣ nào? vần oc, dấu sắc đọc, phân tích đầu âm o tiếng sóc - GV gài bảng: sóc - HS ghép sóc - Cho HS đánh vần, đọc trơn - HS đọc CN , ĐT - Cho HS phân tích tiếng sóc - GV cho HS quan sát tranh, d.Ghép từ, luyện - HS ghép từ đọc, phân tích từ giới thiệu từ mới: sóc - GV gài bảng từ sóc sóc sóc - Cho HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc - Cho HS phân tích từ sóc 5’ 5’ 7’ 2’ 2’ e Luyện đọc trơn oc – sóc – sóc 2 ac Tiếng mới: bác Từ mới: bác sĩ Luyện đọc trơn toàn Nghỉ 5' : Đọc từ ứng dụng Hạt thóc, nhạc Con cóc, vạc - Cho HS đọc vần, tiếng, từ - Đọc CN , ĐT chứa vần oc - Các bƣớc tƣơng tự vần oc - Cho HS so sánh vần oc – ac - HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc - GV gài bảng từ ứng dụng, - HS tìm tiếng có vần - GV gạch chân - Luyện đọc, phân tích từ - GV giải thích nghĩa từ - HS đọc thầm - thóc, cóc, nhạc, vạc -Đọc CN , ĐT - GV viết mẫu, hƣớng dẫn HS - HS viết bảng cách viết (phân tích vần, từ, hƣớng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu) - GV nhận xét: khen viết đẹp nhắc HS sửa lỗi chƣa đẹp III Củng cố- Dặn - GV cho HS chơi Tìm tiếng, từ chứa vần học dò: Tiết I.Bài cũ: *Kiểm tra - Đánh giá - HS đọc bảng lớp tiết - – HS đọc 1, kết hợp phân tích vần, tiếng II.Bài mới: *Trực quan - Đàm thoại Thực hành Viết bảng - oc, ac - sóc, bác sĩ 22/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Thời Nội dung Phƣơng pháp dạy học gian hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Đọc câu ứng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng dụng Da cóc mà bọc bột lọc - Tranh vẽ ? Bột lọc mà bọc than - GV giới thiệu nội dung tranh ( Là gì?) gắn ứng dụng - HS đọc nhẩm, tìm tiếng có - cóc, bọc, lọc vần - GV gạch chân - Cho HS luyện đọc (Lƣu ý - Đọc CN , ĐT ngắt dòng thơ) 4’ Luyện đọc SGK - HD học sinh đọc SGK - Đọc CN , ĐT 7' Luyện nói -GV treo tranh luyện nói -HS phát chủ Chủ đề: Vừa vui -Cho HS quan sát tranh trả đề nói vừa học lời theo câu hỏi gợi ý - Luyện nói theo - Bức tranh vẽ gì? chủ đề vừa vui vừa - Bạn nữ áo đỏ làm gì? học - Ba bạn cịn lại làm gì? - Con có thích vừa vui vừa học khơng? Tại sao? - Kể tên trò chơi học lớp? - Con xem tranh đẹp hay mà cô kể học? - Con nghe câu chuyện hay mà cô kể học? - Con thấy cách học có vui khơng? -HS mở vở, đọc dịng chữ - HS đọc viết - HS thực hành -GV viết mẫu viết -GV nhắc HS tƣ ngồi viết, nhận xét viết 3’ III Củng cố - dặn - Gọi HS đọc lại - – HS đọc -GV dặn dò nhà Bài sau: dò ung, ƣng */ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: Qua tiết dạy học sinh nắm đƣợc cấu tạo vần oc, ac Còn số học sinh đọc ngọng Một số em tìm đƣợc tiếng có vần chứa vần oc, ac chậm Đọc đƣợc từ ngữ câu ứng dụng có SGK Luyện nói theo nội dung tranh vẽ SGK với chủ đề: Ao, hồ, giếng */Nhận xét: Nhiệm vụ tiết học rèn luyện kĩ đọc, viết Tính tích hợp thể ở: N5’ 10' Luyện viết - oc, ac - sóc, bác sĩ 23/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP - Sự kết hợp luyện đọc với luyện từ câu - Đọc với bƣớc đầu hiểu nội dung: Học sinh đọc câu - Đọc kết hợp với luyện nói theo chủ đề - Luyện viết kết hợp với đọc, nghe, nói - Việc tổ chức linh hoạt hoạt động đọc GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2016 Học vần BÀI 78: uc, ưc I/MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS đọc viết đ-ợc : uc, -c, cần trục, lực sĩ - Đọc đ-ợc từ ứng dụng, c©u øng dơng - Häc sinh lun nãi 2-4 c©u theo chđ ®Ị : Ai thøc dËy sím nhÊt ? * Kỹ năng: - HS viết đúng, viết đẹp chữ uc, -c, cần trục, lực sĩ - Rèn kỹ giao tiếp, hợp tác, tự tin * Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ DNG DY - HC - Sách Tiếng Việt 1, tập I - Bộ ghép chữ Học vần Tiếng Việt GV HS - Màn hình tƣơng tác minh hoạ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Thời Nội dung Phƣơng pháp dạy học gian hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 5' I.Bài cũ: *Kiểm tra - Đánh giá - Viết chữ ứng dụng: - GV yêu cầu tổ viết - Viết bảng màu sắc, giấc ngủ từ - – HS đọc ăn mặc, nhấc chân - HS đọc SGK, kết - Đọc 77 SGK hợp phân tích tiếng, từ - GV nhận xét, đánh giá II.Bài * Trực quan -Đàm thoại Thực hành 1’ Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi - Hai vần: uc , ƣc bảng 10’ 2.Dạy vần - GV gài lên bảng: uc 2.1 uc a.Phát âm, nhận diện - GV phát âm mẫu - HS phát âm lại - Cho HS phân tích vần +Vần uc có âm u 24/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Thời gian Nội dung hoạt động dạy học b Đánh vần, ghép vần c Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng: bàng d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ cần trục 5’ 5’ 7’ 2’ e Luyện đọc trơn uc – trục – cần trục 2 ƣc Tiếng mới: lực Từ mới: lực sĩ Luyện đọc trơn toàn Nghỉ 5' : Đọc từ ứng dụng máy xúc, lọ mực cúc vạn thọ, nóng lực Phƣơng pháp dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS đứng trƣớc, âm c đứng sau - Cho HS ghép vần uc - HS đọc cá nhân, đồng - Đánh vần , đọc trơn - Có vần uc, muốn ghép +Thêm âm tr trƣớc tiếng trục ta làm nhƣ vần uc , dấu nặng nào? dƣới âm u - GV gài bảng: trục - HS ghép trục - Cho HS đánh vần, đọc - HS đọc CN , ĐT trơn - Cho HS phân tích tiếng trục - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới: cần trục - GV gài bảng từ cần trục - HS ghép: cần trục - Cho HS đọc CN, ĐT - Luyện đọc - Cho HS phân tích từ cần trục - Cho HS đọc vần, tiếng, từ - Đọc CN , ĐT chứa vần ƣc - Tƣơng tự vần uc - Cho HS so sánh vần ƣc – uc -HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc - GV gài bảng từ ứng dụng, - HS tìm tiếng có vần mớiGV gạch chân - Luyện đọc, phân tích từ - GV giải thích nghĩa từ - GV viết mẫu, hƣớng dẫn Viết bảng HS cách viết (phân tích vần, - ƣc , ƣc từ, hƣớng dẫn điểm đặt bút, - cần trục, lực sĩ dừng bút, nét nối, dấu) - GV nhận xét: khen viết đẹp nhắc HS sửa lỗi III Củng cố- Dặn - GV cho HS chơi Tìm tiếng, từ chứa vần học dị: 25/29 -HS đọc thầm - xúc, cúc, mực, nực -Đọc CN , ĐT -HS viết bảng VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Thời gian 2’ 4’ 4’ 7' Nội dung hoạt động dạy học Phƣơng pháp dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I.Bài cũ: *Kiểm tra - Đánh giá - HS đọc bảng lớp - – HS đọc tiết 1, kết hợp phân tích vần, tiếng II.Bài mới: *Trực quan - Đàm thoại – Thực hành Đọc câu ứng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng Chú gà trống dụng Con mào đỏ - Bức tranh vẽ gì? đứng gáy ị… ó… Long mượt tơ - GV giới thiệu nội dung o…o…o báo hiệu Sang sớm tinh mơ tranh gắn ứng dụng cho ngƣời thức Gọi người thức dậy? dậy - HS đọc nhẩm, tìm tiếng có - thức vần - GV gạch chân - Cho HS luyện đọc (Lƣu ý - Đọc CN , ĐT ngắt dòng thơ) - HD học sinh đọc SGK - Đọc CN , ĐT Luyện đọc SGK - GV treo tranh luyện nói - HS phát chủ Luyện nói Chủ đề: Ai thức dậy - Cho HS quan sát tranh đề nói sớm nhất? trả lời theo câu hỏi gợi ý - Bức tranh vẽ gì? Em - Luyện nói theo giới thiệu người vật chủ đề: Ai thức dậy tranh? sớm nhất? - Trong tranh bác nơng dân dang làm gì? - Con gà làm gì? - Đàn chim làm gì? - Mặt trời nào? - Con báo hiệu cho người thức dậy? - Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao? - Tranh vẽ cảnh nơng thơn hay thành phố? -Em có thích buổi sáng sớm không? Tại sao? -Em thường dậy lúc giờ? Nhà em dậy sớm nhât? N5’ 10' Nghỉ 5' : Luyện viết * Trị chơi: Thi nói buổi sáng em - HS mở vở, đọc dòng - HS đọc 26/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Thời gian Nội dung hoạt động dạy học - ƣc , ƣc - cần trục, lực sĩ Phƣơng pháp dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS chữ viết - HS thực hành viết - GV viết mẫu - GV nhắc HS tƣ ngồi viết, nhận xét viết 3’ III Củng cố - dặn - Gọi HS đọc lại - – HS đọc - GV dặn dò nhà Bài dò sau: ôc, uôc */ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: Qua tiết dạy học sinh nắm đƣợc cấu tạo vần uc, ƣc Biết đọc viết đƣợc uc, ƣc, cần trục, lực sĩ Còn số học sinh đọc nhầm lẫn uc với ut Một số em tìm đƣợc tiếng có vần chứa vần uc, ƣc chậm Đọc đƣợc từ ngữ câu ứng dụng có SGK Luyện nói theo nội dung tranh vẽ SGK tốt với chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? */Nhận xét: Nhiệm vụ tiết học rèn luyện kĩ đọc, viết Tính tích hợp thể ở: - Sự kết hợp luyện đọc với luyện từ câu - Đọc với bƣớc đầu hiểu nội dung: Học sinh đọc câu ứng dụng: - Đọc kết hợp với luyện nói theo chủ đề - Luyện viết kết hợp với đọc, nghe, nói KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NHẬN XÉT CHUNG Sau tiến hành dạy thực nghiệm tiết dạy trên, nhận thấy: - Nội dung kiến thức đáp ứng đƣợc mục tiêu chƣơng trình - Học sinh tích cực tự giác, chủ động, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hiểu nhanh, học sôi nổi, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động tự giác sáng tạo học sinh - Nếu nhƣ giáo viên không cụ thể hố học, khơng hƣớng dẫn giải thích cho học sinh hiểu dẫn đến tình trạng hết dạy HS chƣa đọc đƣợc Vì ngƣời dạy phải biết cách tổ chức dạy cho vừa đủ thời gian đồng thời đảm bảo truyền tải đầy đủ nội dung cho ngƣời học Muốn giáo viên dạy Học vần phải có mục tiêu kế hoạch cụ thể Khi soạn giáo án giáo viên nên xem sách giáo viên nhƣ tài liệu hƣớng dẫn, tuỳ theo học để vận dụng phƣơng pháp cách linh hoạt thích hợp Để đảm bảo tiết học đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp mới, giáo viên cần có hình thức tổ chức dạy học cho sinh động, nhằm khơi dậy cho học sinh tính động, sáng tạo học tập 27/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu STT Nhà xuất bản, Tên tác giả năm xuất Tiếng Việt tập Đặng Thị Lanh (chủ biên), Nhà xuất Giáo Hoàng Cao Cƣơng, Trần Thị dục, năm 2008 Minh Phƣơng Tiếng Việt tập Đặng Thị Lanh (chủ biên), Nhà xuất Giáo Hoàng Cao Cƣơng, Trần Thị dục, năm 2008 hai Minh Phƣơng Tiếng Việt tập Nguyễn Minh Thuyết (chủ Nhà xuất Giáo biên), Trần Mạnh Hƣởng, Lê dục, năm 2007 Phƣơng Nga, Trần Hoàng Túy Tiếng Việt tập Nguyễn Minh Thuyết (chủ Nhà xuất Giáo biên), Trần Mạnh Hƣởng, Lê dục, năm 2007 hai Phƣơng Nga, Trần Hoàng Túy Tiếng Việt tập Nguyễn Minh Thuyết (chủ Nhà xuất Giáo biên), Lê Ngọc Diệp, Lê Thị dục, năm 2006 Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí Tiếng Việt tập Nguyễn Minh Thuyết (chủ Nhà xuất Giáo biên), Lê Ngọc Diệp, Lê Thị dục, năm 2006 hai Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí Thiết kế Phạm Thị Thu Hà Nhà xuất Hà Nội, giảng Tiếng Việt năm 2006 tập Hỏi đáp dạy Nguyễn học Tiếng Việt Minh Thuyết (chủ Nhà xuất Giáo biên), Hồng Hồ Bình, Trần dục, năm 2006 Mạnh Hƣởng, Trịnh Mạnh, Đào 28/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ngọc, Trần Thị Minh Phƣơng, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí Tài liệu dƣỡng bồi Trần Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Nhà xuất Giáo thƣờng Đắc Diệu Lam, Trần Mạnh dục, năm 2005 xuyên cho giáo Hƣởng- Đào Đình Ngọc, … viên Tiểu học chu kì III (2003-2007) Phƣơng pháp dạy Lê Phƣơng Nga, Lê A, Lê Hữu Nhà xuất Đại học 10 học Tiếng Việt Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Sƣ phạm, năm 2007 Nga 11 12 Phƣơng pháp dạy Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí Nhà xuất Đại học học Tiếng Việt Sƣ phạm, năm 2007 Thế giới ta Nhóm tác giả biên soạn Báo giáo dục thời đại số CĐ- TĐ 29/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP MỤC LỤC PHỤ LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1/Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục 2/Thực tiễn dạy Học vần địa phƣơng II Mục đích, nhiệm vụ 1/Mục đích 2/Nhiệm vụ III Phƣơng pháp nghiên cứu 1/Nhóm phƣơng pháp lí luận 2/Nhóm phƣơng pháp thực tiễn 3/Nhóm phƣơng pháp bổ trợ IV Đối tƣợng thời gian nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC: “DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP” I.Cơ sở lí luận 1/Cơ sở tâm lí 2/ Cơ sở ngơn ngữ học việc dạy Học vần II Cơ sở thực tiễn 1/Mục tiêu việc dạy Học vần 2/Cấu tạo dạy III.Tìm hiểu quan điểm tích hợp chƣơng trình SGK Tiếng Việt 1/Chƣơng trình Tiểu học – mơn Tiếng Việt 2/Tài liệu Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt CHƢƠNG II: DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 10 I.Thế dạy học Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp? 10 II Quy trình lên lớp thơng thƣờng (ở dạng bản) 10 30/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1/ Dạy âm – chữ ghi âm (học vần) 10 2/ Dạy ôn tập “ âm - chữ ghi âm “ học 12 3/ Một số điểm cần lƣu ý dạy - học theo sách Tiếng Việt lớp 13 4/Một số nguyên tắc phƣơng pháp dạy học vần 14 III.Xác định vấn đề tích hợp SGK SGV Tiếng Việt lớp 16 1/Đặc điểm chung 16 2/Cụ thể bài, phối hợp kiến thức kĩ 3/Quy trình xây dựng học tích hợp 16 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 18 I.Kết đạt đƣợc 18 II.Kết luận khuyến nghị 18 PHẦN THỰC NGHIỆM 20 1/ Mục đích thực nghiệm 20 2/ Nội dung thực nghiệm 20 3/ Đối tƣợng dạy thực nghiệm 20 4/ Tiến hành dạy thực nghiệm 20 Giáo án thực nghiệm: Bài 76: oc - ac SGK TV tập I/tr 154 21 Bài 78: uc - ƣc SGK TV tập I/tr 158 24 17 Kết thực nghiệm 27 Tài liệu tham khảo 28 31/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - Mà SKKN (Dùng cho HĐ chấm Sở) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Lĩnh vực: Tiếng Việt Cấp: Tiểu học Năm học: 2016 - 2017 32/29 ... … Tập hợp bao quanh trục chủ điểm học 9/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHƢƠNG II: DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG MƠN TIẾNG VIỆT 1/ THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC TIẾNG... 9/2 016 - -> tháng 4/2 017 3/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC: “ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH... 10 30/29 VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1/ Dạy âm – chữ ghi âm (học vần) 10 2/ Dạy ôn tập “ âm - chữ ghi âm “ học 12 3/ Một số điểm cần lƣu ý dạy - học theo sách

Ngày đăng: 20/04/2018, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan