Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng hán và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)

239 337 1
Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng hán và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGÔ MINH NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGÔ MINH NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học ứng dụng Mã số : 62.22.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS Hoàng Trọng Phiến Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Minh Nguyệt QUY ƢỚC TRÌNH BÀY LUẬN ÁN (1) Do cố gắng tránh trình bày dài dịng, lặp lại nhiều lần, trừ lúc cần giải thích chi tiết, chúng tơi quy ƣớc cách viết cụm từ ―từ ngữ ẩm thực‖ luận án đƣợc hiểu tƣơng đƣơng ―từ ngữ ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt‖ nói chung (2) Các ví dụ đƣợc trình bày luận án đƣợc diễn giải nhƣ sau : cách ghi chữ Hán – cách ghi âm Hán Việt – dịch nghĩa sang tiếng Việt (trừ số câu dài khơng có thích âm Hán Việt) Trong đó, âm Hán Việt đƣợc in nghiêng Ví dụ : 烤包子 khảo bao tử (bánh bao nƣớng) Một số tên gọi sử dụng ý nghĩa âm Hán Việt có tiếng Việt, nên khơng có phần dịch nghĩa (3) Để làm rõ cấu trúc tên gọi ẩm thực, ví dụ bảng chƣơng luận án đƣợc trình bày nhƣ sau : phần không in nghiêng yếu tố loại, phần in nghiêng yếu tố khu biệt Tên gọi có nhiều yếu tố khu biệt, luận án sử dụng kí hiệu ―/‖ để phân tách yếu tố khu biệt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 NGUỒN NGỮ LIỆU CỦA LUẬN ÁN 19 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 19 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 20 Chƣơng : CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 20 1.0 DẪN NHẬP 20 1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA 21 1.1.1 Khái niệm ―trƣờng nghĩa‖ 21 1.1.2 Phân loại trƣờng nghĩa 22 1.1.3 Đặc điểm trƣờng nghĩa 24 1.1.4 Tiêu chí xác lập trƣờng nghĩa 27 1.3.5 Hoạt động từ ngữ theo quan hệ trƣờng nghĩa 28 1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VĂN HĨA ẨM THỰC 30 1.2.1 Khái niệm ẩm thực văn hóa ẩm thực 30 1.2.2 Các yếu tố hình thành văn hóa ẩm thực 33 1.2.3 Đôi nét cấu bữa ăn, đồ uống ngƣời Việt ngƣời Trung Quốc 34 1.3 CÁC TIỂU TRƢỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC 37 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 Chƣơng : ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 49 2.0 DẪN NHẬP 49 2.1 ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 50 2.1.1 Đặc trƣng cấu trúc từ ngữ nguyên liệu ẩm thực 51 2.1.2 Đặc trƣng cấu trúc từ phƣơng thức chế biến thức ăn 58 2.1.3 Đặc trƣng cấu trúc từ mùi vị ẩm thực 64 2.1.4 Đặc trƣng cấu trúc tên gọi thức ăn 68 2.1.5 Đặc trƣng cấu trúc tên gọi đồ uống 79 2.1.6 Đặc trƣng cấu trúc từ ngữ hoạt động thƣởng thức thức ăn, đồ uống 92 2.1.7 Đặc trƣng cấu trúc từ vật dụng ẩm thực 95 2.2 ĐẶC TRƢNG NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 98 2.2.1 Đặc trƣng ngữ nghĩa từ ngữ ẩm thực xét từ nguồn gốc ngôn ngữ 98 2.2.2 Cách lí giải trực tiếp hay gián tiếp nghĩa từ ngữ ẩm thực 101 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 106 Chƣơng : ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA TRƢỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 108 3.0 DẪN NHẬP 108 3.1 TỪ NGỮ ẨM THỰC THỂ HIỆN CON NGƢỜI 109 3.1.1 Từ ngữ ẩm thực thể vẻ bề ngƣời 109 3.1.2 Từ ngữ ẩm thực thể tính cách, phẩm chất ngƣời 111 3.1.3 Từ ngữ ẩm thực thể tình cảm lứa đơi 114 3.1.4 Từ ngữ ẩm thực thể trạng thái tâm lí ngƣời 120 3.1.5 Từ ngữ ẩm thực thể thân phận, địa vị, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống ngƣời 126 3.1.6 Từ ngữ ẩm thực thể ƣớc vọng cao đẹp ngƣời 131 3.1.7 Ẩm thực mối liên hệ với hoạt động khác ngƣời 136 3.2 TỪ NGỮ ẨM THỰC THỂ HIỆN ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG - VIỆT 147 3.2.1 Đặc điểm vị ẩm thực Trung Quốc Việt Nam 147 3.2.2 Triết lí âm dƣơng ngũ hành ẩm thực 157 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 161 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 178 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 : Tính tầng bậc tiểu trƣờng tên gọi thức ăn……………………… 17 Sơ đồ 1.2 : Các tiểu trƣờng ẩm thực bản……………………………………… 30 Sơ đồ 1.3 : Nguồn nguyên liệu ẩm thực……………………………………………31 Sơ đồ 1.4 : Phân loại ăn theo nguồn nguyên liệu……………………….…….32 Sơ đồ 1.5 : Phân loại ăn theo thời điểm sử dụng…………………………… 32 MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Từ đơn tiết hoạt động chế biến qua lửa tiếng Hán………… 50 Bảng 2.2 : Từ đơn tiết hoạt động chế biến qua lửa tiếng Việt…….…… 50 Bảng 2.3 : Từ đa tiết phƣơng thức chế biến tiếng Hán………………… 51 Bảng 2.4: Từ ngữ đa tiết phƣơng thức chế biến tiếng Việt…………… 53 Bảng 2.5 : Từ ngữ mùi vị tiếng Hán…………………………………… 55 Bảng 2.6 : Từ ngữ mùi vị tiếng Việt…………………………………….56 Bảng 2.7 : Tên gọi thức ăn định danh đặc trƣng tiếng Hán………….59 Bảng 2.8 : Tên gọi thức ăn định danh đặc trƣng trở lên tiếng Hán….60 Bảng 2.9 : Tên gọi thức ăn khơng có yếu tố loại tiếng Hán…………… 61 Bảng 2.10: Tên gọi thức ăn định danh đặc trƣng tiếng Việt…………62 Bảng 2.11: Tên gọi thức ăn định danh đặc trƣng trở lên tiếng Việt…………………………………………………………………………………62 Bảng 2.12 : Tên gọi thức ăn khơng có yếu tố loại tiếng Việt………… 63 Bảng 2.13 : Tên gọi loại trà định danh đặc trƣng tiếng Hán……70 Bảng 2.14 : Tên gọi loại trà đƣợc định danh đặc trƣng trở lên tiếng Hán…………………………………………………………………………………70 Bảng 2.15 : Tên gọi loại trà đƣợc định danh tiếng Việt…………… …71 Bảng 2.16 : Tên gọi loại rƣợu định danh đặc trƣng tiếng Hán… 77 Bảng 2.17 : Tên gọi loại rƣợu định danh đặc trƣng trở lên tiếng Hán…………………………………………………………………………………78 Bảng 2.18 : Tên gọi loại rƣợu tiếng Việt……………………………… 78 Bảng 2.19 : Tên gọi loại bát, đũa tiếng Hán…………………………….84 Bảng 2.20 : Tên gọi loại bát, đũa tiếng Việt…………………………… 85 Bảng 2.21 : Phạm vi phân bố nghĩa tiểu trƣờng tên gọi thức ăn 91 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội loài ngƣời, vấn đề ăn, mặc, ở, lại nhu cầu tồn tại, phát triển văn minh tiến Không phải ngẫu nhiên mà bậc cha mẹ thƣờng xuyên răn dạy ―học ăn, học nói, học gói, học mở‖ Cùng với tiến xã hội, vấn đề ăn uống không phƣơng thức để sinh tồn mà cịn tri thức, loại hình nghệ thuật, bƣớc hình thành nên văn hóa ẩm thực - phận hợp thành quan trọng tổng thể văn hóa nhân loại Đất nƣớc Trung Hoa có văn hố văn minh lâu đời Từ ngàn xƣa, ngƣời Trung Quốc nhận thức đƣợc vai trò ăn uống đời sống xã hội Câu ―dân dĩ thực vi thiên‖ (ngƣời dân lấy ăn làm đầu) ngƣời Trung Quốc ―có thực vực đƣợc đạo‖ ngƣời Việt Nam từ lâu tiếng mang ý nghĩa sâu sắc quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Tiến trình phát triển lịch sử văn minh nhân loại chứng tỏ, việc ăn uống ngày thể rõ nét sắc văn hoá, mơi trƣờng sống, chế độ trị, diện mạo kinh tế xã hội, đồng thời phản ánh mối quan hệ ngƣời với tự nhiên nhƣ với xã hội Chính mà ăn uống bƣớc vƣợt lên ―tầm thƣờng‖ trở thành biểu trƣng phong cách, đặc điểm văn hóa dân tộc với nhiều mặt tích cực Song tồn khơng mặt tiêu cực, thể giá trị đạo đức xã hội, nhƣ thói hƣ tật xấu ngƣời Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá ẩm thực dân tộc cho ta nhìn tồn diện ngƣời, phát triển nhân loại, giúp hiểu sâu giới xung quanh thân Từ có cách nhìn nhận sống đắn hơn, góp phần làm hài hồ quan hệ xã hội Với tầm quan trọng nhƣ vậy, vấn đề ăn uống ảnh hƣởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, có ngơn ngữ Trong tiếng Hán nhƣ tiếng Việt, hàng loạt từ ngữ có yếu tố ăn uống với nghĩa đen nghĩa bóng làm phong phú cho vốn từ vựng hai ngôn ngữ, đƣợc coi hạt nhân trƣờng từ vựng ẩm thực Do đó, khảo cứu trƣờng nghĩa ẩm thực hai ngơn ngữ có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hố ngơn ngữ vô cần thiết Tuy nhiên, nay, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ẩm thực phần lớn tập trung vào phƣơng diện văn hố Phƣơng diện ngơn ngữ, nghiên cứu trƣờng nghĩa ẩm thực hay từ ngữ có liên quan đến ẩm thực cịn vấn đề mẻ Trong hai năm trở lại đây, có vài luận văn thạc sỹ ngành tiếng Hán Việt Nam bắt đầu khai thác theo hƣớng Ở Trung Quốc, có số luận văn khảo sát động từ tính từ liên quan đến ẩm thực dừng lại việc miêu tả kết cấu tên gọi thức ăn Nhìn chung, việc tìm hiểu trƣờng nghĩa ẩm thực tiếng Hán nhƣ tiếng Việt đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống thấu đáo Chính thế, chúng tơi chọn ―Đặc điểm trƣờng nghĩa ẩm thực (trên tƣ liệu tiếng Hán tiếng Việt)‖ làm đề tài nghiên cứu, hy vọng luận án có đóng góp định cho lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ - văn hóa Trung - Việt TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ẩm thực đóng vai trị vơ quan trọng đời sống ngƣời Nó đƣợc phản ánh cách sâu sắc ngơn ngữ Vì thế, từ ngữ ẩm thực trở thành đối tƣợng nghiên cứu khơng nhà ngơn ngữ Phần lớn cơng trình nghiên cứu từ ngữ ẩm thực chia từ ngữ ẩm thực thành tiểu loại theo nội dung biểu đạt, sở tiến hành phân tích đặc điểm chúng 2.1 Nghiên cứu từ ngữ ẩm thực tiếng Hán (1) Nghiên cứu động từ ẩm thực Các cơng trình liên quan cơng bố Trung Quốc phần lớn tập trung vào động từ ẩm thực, chủ yếu 吃 ngật (ăn) – động từ có hàm lƣợng văn hóa tần suất sử dụng cao hai khía cạnh : Một là, nghiên cứu nội hàm văn hóa dân tộc từ góc độ ngơn ngữ văn hóa Theo hƣớng này, tiêu biểu tác giả Trì Xƣơng Hải [117] tiến hành phân tách biểu nghĩa từ 吃 ngật (ăn) thành loại: miêu tả lực, cách thức sinh hoạt, phƣơng pháp xử ngƣời, biểu thị trải nghiệm sống, tâm lí, tình cảm ngƣời, miêu tả đánh giá đặc tính, hành vi, động tác, trạng thái ngƣời vật Tác giả cho 吃 ngật (ăn) tự hồn thiện hệ thống mặt phân bổ chức từ ngữ Về ngữ nghĩa, 吃 ngật (ăn) có nét đặc sắc mình, nhƣ nghĩa mở rộng, nghĩa sắc thái Về mặt kết cấu, từ 吃 ngật (ăn) khơng kết hợp với bổ ngữ đối tƣợng chịu tác động động tác, mà cịn có phối hợp bất quy tắc, từ 吃 ngật (ăn) khơng có đồng nghĩa trái nghĩa Cuối tác giả cho rằng, tiếng Hán, từ 吃 ngật (ăn) có nhiều ý nghĩa có mối liên hệ trực tiếp với văn hóa ẩm thực Trung Quốc Lƣu Đơng Huệ [130] phân tích động từ ẩm thực tiếng Hán cổ, đƣa số ví dụ cấu tạo chữ, cách dùng biền ngẫu phƣơng ngữ để tìm hiểu cách tồn diện nội hàm văn hóa cổ, từ nhấn mạnh mối liên hệ mật thiết văn hóa ẩm thực động từ ẩm thực Hai là, nghiên cứu đặc trƣng bình diện ngữ nghĩa cú pháp Các tác giả tập trung phân tích nghĩa gốc, nghĩa mở rộng động từ cụm động từ ẩm thực từ góc độ đồng đại, đặc biệt ý nghĩa kết cấu động tân Trong tiêu biểu Thƣờng Kính Vũ [187], Ngụy Uy [168], Lục Khánh Hòa [118]… Cách làm tác giả thống kê từ ngữ liên quan đến ẩm thực, nhƣ 尝试 thường thí (nếm)、品味 phẩm vị (thƣởng thức), 狼吞虎咽 lang thôn hổ yên (ăn nhƣ hùm nhƣ sói)、字斟句酌 tự châm cú chước (cân nhắc câu chữ)… giải thích tƣờng tận ý nghĩa của từ ngữ Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh tƣợng chuyển nghĩa từ ngữ có chứa yếu tố 吃 ngật (ăn), chủ yếu chuyển nghĩa theo kiểu ẩn dụ Nghiên cứu trình diễn biến ngữ nghĩa động từ ẩm thực từ góc độ lịch đại Đại diện hƣớng nghiên cứu Đổng Vi Quang [116] Trong đó, tác giả 10 ... trƣờng nghĩa ẩm thực tiếng Hán nhƣ tiếng Việt đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống thấu đáo Chính thế, chúng tơi chọn ? ?Đặc điểm trƣờng nghĩa ẩm thực (trên tƣ liệu tiếng Hán tiếng. .. tích thành tố nghĩa để làm rõ khác biệt từ ngữ ẩm thực tiếng Hán ngôn ngữ khác, đặc biệt động từ ẩm thực Việc nghiên cứu so sánh trƣờng nghĩa ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt có số luận văn tốt nghiệp... tích hệ thống từ ngữ ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt, luận án hƣớng tới mục đích sau : - Nhận diện đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa thể qua từ ngữ ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt - Cung cấp liệu cho việc

Ngày đăng: 20/04/2018, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan