ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGỮ VĂN, KHOA SƯ PHẠM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

80 363 0
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGỮ VĂN, KHOA SƯ PHẠM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGỮ VĂN, KHOA SƯ PHẠM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG M S : 14.05.SP Chủ nhiệm đề tài: LÂM TRẦN SƠN NGỌC THIÊN CHƯƠNG AN GIANG, 04-2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGỮ VĂN, KHOA SƯ PHẠM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG M S : 14.05.SP Chủ nhiệm đề tài: LÂM TRẦN SƠN NGỌC THIÊN CHƯƠNG Cán phối hợp: TS Lê Thị Linh Giang CV La Thị Kim Bách KTV Hà Lan Vi AN GIANG, 04-2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng Văn hóa đọc đến kết học tập sinh viên ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang”, tác giả Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương, giảng dạy Bộ môn Ngữ văn - Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 23 tháng 03 năm 2016 Thư ký Th.S Nguyễn Thị Lan Phương Phản biện Phản biện TS Nguyễn Đức Thăng Th.S Nguyễn Nguyệt Nga Chủ tịch Hội đồng PGS TS Võ Văn Thắng i LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Hội đồng Khoa học Trường, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng, Phòng Kế hoạch Tài vụ, Phòng Hành tổng hợp, Thư viện Trường Đại học An Giang phòng ban khác tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Khoa Sư phạm, đồng nghiệp Bộ môn Ngữ văn, giảng viên tham gia phản biện góp ý cho đề tài Nhờ mà tác giả có điều kiện sửa chữa trau chuốt cho đề tài hoàn thiện Tác giả ời cảm ơn sâu sắc, đến bạn sinh viên ngành Ngữ văn sinh viên khối ngành Tự nhiên Khoa Sư phạm nhiệt tình tham gia thực điều tra khảo sát để hoàn thành thời gian sớm đạt kết tốt An Giang, ngày 23 tháng 03 năm 2016 Người thực Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương ii TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu tìm yếu tố văn hóa đọc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Khoa Sư phạm nhằm hướng đến nâng cao kết học tập người học nâng cao chất lượng đào tạo Mẫu nghiên cứu bao gồm 363 sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Người tham gia hồn thành bảng hỏi gồm phần: thơng tin cá nhân sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố văn hóa đọc (thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc) kết học tập sinh viên Kết thu từ phân tích thống kê cho thấy sinh viên khẳng định thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc yếu tố hình thành văn hóa đọc Kết thống kê từ phân tích tương quan cho thấy yếu tố văn hóa đọc có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Những khuyến nghị giải pháp, dựa kết nghiên cứu, đề xuất Từ khóa: Văn hóa đọc, thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc, kết học tập sinh viên iii ABSTRACT The purpose of this study is to find out the elements of reading cultures affecting academic performance of students to improve the learning outcomes and the quality of education The research sample includes 363 students from the Faculty of Education, An Giang University The participants completed a questionnaire consisting of two parts: students’ personal information and the level assessment of impact of reading culture factors (reading habit, reading hobby and reading skills) on students’ learning outcomes The results obtained from the statistical analyses showed that the reading habit, reading hobby and reading skills are three elements that construct the reading cultures The results from the correlation analyses determined that the factors of reading cultures have positive influences on the learning outcomes of students Based on the research results, recommendations and solutions are proposed Keywords: Reading cultures, reading habit, reading hobby, reading skills, learning outcomes of students iv CAM KẾT KẾT QUẢ Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm nghiên cứu Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 23 tháng 03 năm 2016 Người thực Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.5.1 Đóng góp mặt khoa học 1.5.2 Đóng góp cơng tác đào tạo CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tình hình nghiên cứu 2.2.2 Khái niệm sở lý thuyết đề tài 2.2.2.1 Khái niệm Văn hóa đọc 2.2.2.2 Nội dung Văn hóa đọc 2.2.2.3 Vị trí, vai trị Văn hoá đọc 13 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Văn hóa đọc 14 2.2.3.1 Môi trường xã hội 14 2.2.3.2 Lứa tuổi 15 2.2.3.3 Trình độ văn hóa 15 2.2.3.4 Sự phát triển khoa học công nghệ 15 2.2.3.5 Hoạt động thư viện 15 2.2.3.6 Phương pháp đào tạo đại học 16 2.2.4 Văn hóa đọc ảnh hưởng đến kết học tập 17 2.2.4.1 Thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc ảnh hưởng đến KQHT 17 2.2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thư viện đến kết học tập 19 2.2.4.3 Những tác động qua lại thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc ảnh hưởng đến kết học tập 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mẫu nghiên cứu 26 3.2 Thiết kế nghiên cứu 27 3.2.1 Nghiên cứu định tính 27 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 30 vi 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu tư liệu 31 3.2.4 Phương pháp khảo sát 31 3.2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 31 3.3 Mơ hình nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng Văn hóa đọc SV Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang32 4.1.1 Thói quen đọc 32 4.1.2 Sở thích đọc 37 4.1.3 Kỹ đọc 38 4.2 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố Văn hóa đọc đến kết học tập sinh viên ngành Ngữ văn 40 4.2.1 Yếu tố thói quen đọc 40 4.2.2 Yếu tố sở thích đọc 43 4.2.3 Yếu tố kỹ đọc 46 4.3 So sánh VHĐ SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Khoa Sư phạm 51 4.3.1 Về thói quen đọc 51 4.3.2 Về sở thích đọc 54 4.3.3 Về kỹ đọc 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Giải pháp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu thức 26 Bảng 3.2 Thống kê số lượng SV ph ng vấn 28 Bảng 4.1 Thống kê lý thích/khơng thích đọc sách 38 Bảng 4.2 Thống kê điểm trung bình lực tạo lập văn SV Khoa Sư phạm trước sau giảng viên hướng dẫn 38 Bảng 4.3 Thống kê thời gian đọc trung bình ngày SV ngành Ngữ văn 40 Bảng 4.4 Thống kê tần suất đến Thư viện tuần SV ngành Ngữ văn 40 Bảng 4.5 Thống kê mục đích đến Thư viện 41 Bảng 4.6 Tương quan lực tạo lập văn SV 48 Bảng 4.7 Thống kê mô tả lực tạo lập văn SV 50 Bảng 4.8 Thống kê lí mà SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên 54 Bảng 4.9 So sánh ĐTB tự đánh giá SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên phương pháp đọc tài liệu 55 Bảng 4.10 So sánh ĐTB tự đánh giá SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên kỹ đọc 56 viii Kết thống kê hình 4.18 cho thấy, tần suất đến Thư viện hàng tuần SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Khoa Sư phạm gần tương đương Cụ thể: tần suất đến Thư viện lần/tuần SV Ngữ văn 69,4%, SV khối ngành Tự nhiên 69,3% SV ngànhNgữ văn đến Thư viện 3-5 lần/tuần 25,5% , SV Khối ngành Tự nhiên tần suất chiếm 28,1% Lần lượt tần suất cao không chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, qua kết khảo sát thống kê nghiên cứu cho thấy tần suất đến Thư viện SV Khoa Sư phạm chưa cao 4.3.2 Về sở thích đọc Bảng 4.8 Thống kê lí mà SV ngành Ngữ vănvà SV khối ngành Tự nhiên có nhu Sở thích đọc SV Ngữ Văn SV ngành TN Giúp học tốt 70,2% 62,5% Làm tăng hiểu biết 86,0% 82,8% Giúp phát triển ngôn ngữ 67,8% 49,5% Thư giãn, giải trí 52,0% 64,1% Ni dưỡng tâm hồn 55,0% 43,8% Giết thời gian 23,5% 19,3% Kết bảng 4.8 cho thấy khoảng 70% SV ngành Ngữ văn khối ngành Tự nhiên cho họ dành thời gian để đọc sách muốn học tốt làm tăng hiểu biết Đây động tích cực mà GV cần phát huy cho SV để họ tích cực việc đọc sách nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Ở nhu cầu mức chênh lệch hai đối tượng SV không nhiều Riêng nhu cầu đọc sách nhằm phát triển ngơn ngữ SV ngành Ngữ văn chiếm 67,8% cịn SV khối ngành Tự nhiên chiếm 49,5% Sở dĩ, SV ngành Ngữ văn thích đọc sách nhằm phát triển ngôn ngữ cao SV khối ngành Tự nhiên theo nghiên cứu đặc thù ngành học trình học tập, làm sau tốt nghiệp chủ yếu dạy làm việc quan đòi h i khả giao tiếp lớn Đài Phát truyền hình, báo chí,…mục tiêu cơng việc địi h i SV xác định mục tiêu đọc để phát triển ngôn ngữ lớn hợp lí lí SV lựa chọn nhiều Có SV trả lời đọc sách để giết thời gian 23,5% SV Ngữ văn 19,3 % SV Khối ngành Tự nhiên tín hiệu đáng mừng SV ý thức giá trị việc đọc sách SV đọc sách không nhằm đáp ứng nhu cầu học tập mà cịn để th a mãn sở thích cá nhân, đọc để thư giãn, giải trí, nhu cầu SV khối ngành Tự nhiên chiếm 64,1% cao so với SV ngành Ngữ văn 52% Ngồi ra, SV đọc sách cịn để ni dưỡng tâm hồn Ở nhu cầu SV ngành Ngữ văn chiếm (55,0%) tỉ lệ cao so với SV khối ngành Tự nhiên (43,8%) 54 Hình 4.19 Thống kê việc lựa chọn tài liệu đọc SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Từ đồ thị hình 20 cho thấy, việc lựa chọn tài liệu đọc SV khối ngành Tự nhiên tài liệu phổ thơng, tài liệu giải trí, tài liệu từ internet, kênh thông tin khác chiếm tỷ lệ cao SV ngành Ngữ văn Tuy nhiên, việc lựa chọn tài liệu nghiên cứu để đọc SV ngành Ngữ văn chiếm tỷ lệ cao Qua kết điều tra ta thấy, thời gian đọc, sở thích đọc lựa chọn tài liệu đọc nhóm khảo sát (SV ngành SP Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên) tương đương 4.3.3 Về kỹ đọc Trong giai đoạn nay, giáo dục đại học bắt đầu chuyển qua đào tạo theo học chế tín chỉ, Vì vậy, SV cần phải “Tự nghiên cứu, tìm tịi - Tự thể - Tự kiểm tra điều chỉnh” nhằm hình thành phẩm chất cần cù, nghiêm túc, không ỷ lại, trông chờ, chủ động, tích cực sáng tạo Như vậy, thân SV cần tự rèn luyện cho kỹ đọc để đáp ứng Bảng 4.9 So sánh ĐTB tự đánh giá SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Khoa Sƣ phạm phƣơng pháp đọc tài liệu Điểm trung bình TT Phƣơng pháp đọc tài liệu SV SP Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Xác định mục đích đọc Lập kế hoạch đọc Lựa chọn cách đọc Ghi chép nội dung đọc Hiểu rõ nội dung tài liệu Tóm tắt nội dung đọc Phân tích tài liệu đọc Tổng hợp tài liệu đọc Đánh giá tài liệu đọc 10 11 So sánh với tài liệu đọc 3,70 3,02 3,43 3,60 3,58 3,50 3,40 3,33 3,32 3,42 3,53 2,71 3,10 3,21 3,32 3,12 3,07 3,21 2,95 3,19 Trao đổi nội dung tài liệu 3,42 3,21 55 Kết bảng 4.9 cho thấy, SV Khoa Sư phạm có phương pháp đọc tài liệu tốt, cụ thể: - Đối với SV Sư phạm Ngữ văn nằm khoảng từ 3,02 đến 3,70 Tiêu chí có ĐTB cao xác định mục đích đọc thấp lập kế hoạch đọc Ngoài ra, 9/11 tiêu chí cịn lại có ĐTB mức tốt Điều có nghĩa SV Ngữ văn có phương pháp đọc tài liệu tốt SV Ngữ văn biết cách đọc tài liệu để thu thập thông tin cách tốt từ việc chọn cách đọc, ghi chép nội dung đọc, hiểu rõ nội dung, tóm tắt nội dung, phân tích tài liệu đọc, tổng hợp tài liệu, đánh giá, so sánh với tài liệu đọc cuối trao đổi nội dung tài liệu đọc - Đối với SV Khối ngành Tự nhiên: Kết thu thập cho thấy tương đồng với SV ngành Ngữ vănvề phương pháp đọc tài liệu Kết SV Khối ngành Tự nhiên tự đánh giá mức độ thường xuyên triển khai tiêu chí dao động từ 2,71 đến 3,51 Như vậy, qua kết khảo sát thực trạng kỹ đọc SV Ngữ văn SV Khối ngành Tự nhiên tốt SV có thường xuyên thực thao tác việc đọc tài liêu Điều đó, cho thấy q trình giảng dạy GV có hướng dẫn cho SV cách đọc tài liệu Kết phần phản ánh chất lượng thực tế Khoa Sư phạm thực trạng VHĐ Bảng 4.10 So sánh ĐTB tự đánh giá SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên kỹ đọc dƣới hƣớng dẫn giảng viên Điểm trung bình TT Nội dung đánh giá SV SP Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Bạn đọc tài liệu, giáo trình… theo hướng dẫn GV 3,63 3,33 GV có u cầu bạn tìm đọc tài liệu liên quan sau dạy xong 3,97 3,73 GVcó yêu cầu bạn đọc trước văn giáo trình, tìm đọc sách tham khảo liên quan đến ngành học, môn học trước 4,16 3,88 GV giao nhiệm vụ đọc theo nhóm để chuẩn bị cho buổi báo cáo,seminar… 4,20 3,90 GV có kiểm tra nội dung tài liệu đọc bạn 3,26 2,83 GV có kiểm tra Sổ ghi chép việc đọc sách bạn 2,30 2,02 Ngoài việc đọc theo hướng dẫn GV, bạn có chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo khác 3,48 3,16 Bạn đọc soạn theo giáo trình 3,51 3,19 Bạn đọc tài liệu tham khảo có kiểm tra thi kết thúc học phần 3,20 3,28 56 Qua kết tự đánh giá kỹ đọc SV Ngữ văn SV Khối ngành Tự nhiên cho thấy: - Đối với SV ngành Ngữ văn: ĐTB dao động khoảng từ 2,30 đến 4,20 Tiêu chí mà SV Ngữ văn có ĐTB thấp việc “GV có kiểm tra Sổ ghi chép việc đọc sách SV” Kết phản ánh thực tế, GV chưa triển khai hoạt động triển khai kiểm tra hoạt động tự học SV Có tiêu chí mà GV có thực là: (1) GV có kiểm tra nội dung tài liệu đọc SV; (2) SV đọc tài liệu tham khảo có kiểm tra Ngồi ra, có 5/9 tiêu chí đánh giá SV ngành Ngữ văn họ thực hiên thường xuyên, cụ thể tiêu chí về: (1) Ngồi việc đọc theo hướng dẫn GV, SV có chủ động đọc thêm tài liệu tham khảo khác; (2) SV đọc soạn theo giáo trình; (3) SV đọc tài liệu, giáo trình,…theo hướng dẫn GV; (4) GV có yêu cầu SV tìm đọc tài liệu liên quan sau dạy xong bài; (5) GV có yêu cầu SV đọc trước văn giáo trình, tìm đọc sách tham khảo liên quan đến ngành học, mơn học trước Điều chứng t trình triển khai đào tạo theo học chế tín GV hướng dẫn SV cách đọc cách đọc tài liệu tốt, giúp SV hình thành kỹ đọc - Đối với SV khối ngành Tự nhiên: Kết tự đánh giá dao động khoảng từ 2,02 đến 3,90 3/9 tiêu chí mà SV khối ngành Tự nhiên đánh giá tốt về: (1) GV giao nhiệm vụ đọc theo nhóm để chuẩn bị cho buổi báo cáo, seminar; (2) GV có yêu cầu SV đọc trước VB giáo trình, tìm đọc tài liệu, sách tham khảo liên quan đến mơn học trước; (3) GV có u cầu bạn tìm đọc tài liệu liên quan sau dạy xong Kết tương đồng với kết tự đánh giá SV ngành Ngữ văn Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy để hình thành VHĐ cho SV vai trị GV quan trọng Phương pháp giảng dạy hướng đến tìm hiểu, khai thác nhu cầu đọc sách SV, hướng HS tìm hay, khoa học tài liệu đọc Để thực điều GV cần gợi ý cho HS tìm tài liệu đọc, giới thiệu đầu sách phục vụ cho việc học tốt học phần mà GV phụ trách GV cần lưu ý với SV phân mơn có loại sách riêng Điều trước tiên tạo cho SV yêu thích học phần Các GV cần linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng tích cực, dạy mở để SV u thích khám phá tìm hiểu Quan trọng việc GV lựa chọn, sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp để kích thích, khuyến khích SV học tốt, tạo công đánh giá lực SV Kết nghiên cứu lần khẳng định có mối liên hệ thói quen đọc sách kỹ đọc SV đến việc hình thành VHĐ SV Kết kiểm định tương quan nhóm kỹ cho thấy có mối liên hệ nhóm kỹ với Điều có nghĩa kỹ mức độ thấp củng cố phát huy tạo điều kiện cho kỹ mức độ cao hình thành, học trình việc học hoạt động diễn thường xuyên, liên tục để bước hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ cho người học 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1 KẾT LUẬN Đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường ĐHAG Dựa kết nghiên cứu, đề tài đưa kết luận sau: - Về kết nghiên cứu lý luận: đề tài khái quát yếu tố ảnh hưởng đến VHĐ yếu tố VHĐ ảnh hưởng đến KQHT SV ngành Ngữ văn -Khoa Sư phạm - Về phương pháp nghiên cứu: đề tài đạt số kết định, đánh giá mức độ ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang - Đề tài nghiên cứu trả lời câu h i nghiên cứu đặt ra: Yếu tố hình thành VHĐ cho SV? Mức độ ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn Khoa Sư phạm? Có khác biệt VHĐ SV ngành Ngữ văn SV khối ngành Tự nhiên Khoa Sư phạm? Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV mang lại thay đổi tích cực như: Một là, qua kết đánh giá SV sau GV hướng dẫn phương pháp đọc, SV có tiến đáng kể thói quen, kỹ đọc, đồng thời KQHT SV cải thiện trước Hai là, đội ngũ cán lãnh đạo, nhân viên thư viện GV nhận thức tầm quan trọng việc hình thành VHĐ cho SV Bên cạnh đó, đề tài tổng hợp số vấn đề lý luận liên quan đến VHĐ Đồng thời, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao VHĐ cho SV góp phần cải tiến KQHT cho SV ngành Ngữ văn Do đó, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu Hạn chế - Mẫu nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu Khoa Sư phạm - Trường ĐHAG chưa mở rộng nghiên cứu Khoa khác Trường Trường khác - Đối tượng nghiên cứu đề tài dừng lại ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường ĐHAG mà chưa nghiên cứu ảnh hưởng lĩnh vực khác như: văn hóa học đường, văn hóa nghe nhìn, - Nghiên cứu dừng lại việc đánh giá mức độ ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm thông qua 02 kênh đánh giá GV SV, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh khác Đây điểm hạn chế, giới hạn nghiên cứu, đồng thời hướng mở cho nghiên cứu tiếp theo, hội phát triển rộng cho đề tài có điều kiện tìm hiểu thời gian tới 58 5.2 GIẢI PHÁP VHĐ có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống; góp phần bồi dưỡng, phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn kỹ sống cộng đồng Đề cập đến vấn đề VHĐ việc phát triển VHĐ cộng đồng, Đảng, Chính phủ, Nhà nước, nhà khoa học,… đưa nhiều giải pháp mang tính chiến lược tầm vĩ mơ nhằm mục đích phát triển nâng cao VHĐ cộng đồng Để phát triển VHĐ cộng đồng quốc gia, đòi h i chung tay góp sức tồn xã hội, trách nhiệm không riêng tổ chức, cá nhân Phát triển VHĐ cho SV giải pháp quan trọng thiếu để xây dựng thành công xã hội học tập hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực đất nước, góp phần vào thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV cho thấy cần có giải pháp cụ thể để phát triển nâng cao VHĐ cho SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường ĐHAG Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu xin đưa nhóm giải pháp sau: 5.2.1 Nhóm giải pháp Trƣờng ĐHAG - Xây dựng phát triển VHĐ toàn Trường + Mục tiêu giải pháp Thông qua giải pháp giúp phát triển nâng cao VHĐ toàn thể SV Qua khảo sát SV để lấy ý kiến thực đề tài “Ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm” Nhóm nghiên cứu kết luận tạo thói quen, hình thành sở thích rèn luyện kỹ đọc sách cho SV đồng nghĩa với việc bước nâng cao KQHT SV nâng cao chất lượng đào tạo Trường + Nội dung biện pháp thực hiện: Thành lập nhóm cán chuyên trách; Thiết kế bảng h i; Tiến hành khảo sát lấy ý kiến; Xử lý phân tích số liệu thu thập; Định kỳ kiểm tra giám sát hoạt động thực hiện; Điều chỉnh hoạt động dạy học - Thư viện Phịng Cơng tác SV liên kết tổ chức hoạt động tìm hiểu nâng cao VHĐ SV + Mục tiêu giải pháp Tổ chức, triển khai hoạt động hỗ trợ giúp SV phát huy khả đọc tạo mơi trường học tập khoa, ngành tồn thể nhà trường nhằm trì phát triển VHĐ cách rộng rãi SV + Nội dung biện pháp thực hiện: 59 Thư viện phối hợp với Phịng Cơng tác SV thường xun tổ chức buổi báo cáo chuyên đề, hội nghị chia sẻ kinh nghiệm việc đọc sách hiệu với nhiều nguồn phong phú loại hình: Internet, Ngoại ngữ, đọc sách online ebook, đọc học thông qua lớp học ảo,…Nhà trường tiến hành tổ chức giám sát hiệu hoạt động Phịng Cơng tác SV (Đoàn Thanh niên Hội SV) phối hợp với thư viện thường xuyên tổ chức hội thi đưa chủ đề liên quan nội dung VHĐ vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng Đoàn viên, Hội viên nhà trường - Bổ sung số nội dung VHĐ vào học phần Giới thiệu ngành (của CDIO) tất CTĐT + Mục tiêu giải pháp Qua trao đổi với SV, SV cho nguyên nhân ảnh hưởng đến tâm lí thái độ học tập SV mặt tiêu tuyển dụng trường Phổ thông dành cho ngành Vì vậy, việc SV học chay, học lướt học để thi yếu tố khách quan Nguyên nhân thứ hai SV chưa có ý thức học tập nên chưa có định hướng tốt việc tự học Trên sở nhìn nhận chúng tơi đề xuất giải pháp để giúp SV hình thành định hướng tính chất tự học SV giảng đường đại học Điều quan trọng định trực tiếp đến KQHT SV khả tích lũy tri thức người + Nội dung biện pháp thực hiện: Với giải pháp kiến nghị nhà trường bổ sung số nội dung VHĐ vào học phần Giới thiệu ngành (của CDIO) tất CTĐT Tùy thuộc vào ngành học mà có thiết kế nội dung yêu cầu cho học phần linh hoạt kỹ mềm giúp SV khám phá lĩnh hội tri thức chuyên ngành GV giảng dạy phải đào tạo tập huấn đảm bảo có đủ kiến thức để phụ trách học phần - Hiện đại hóa nguồn tài liệu theo hướng phát triển công nghệ thông tin + Mục tiêu giải pháp Khuyến khích tận dụng phát triển công nghệ thông tin để phục vụ nhu cầu đọc thông minh tiết kiệm SV từ thiết bị điện tử: máy tính, smartphone, notebook, ipad, máy tính bảng,…sẽ giúp SV tiện lợi trình cập nhật tra cứu tài liệu kịp thời + Nội dung biện pháp thực hiện: Để có nguồn tài liệu đại, Trung tâm Tin học Thư viện bước số hóa nguồn tài liệu, chia sẻ mở cổng thơng tin điện tử quy định sử dụng nguồn tài liệu nội sinh Thư viện 60 - Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý Thư viện + Mục tiêu giải pháp Một yếu tố quan trọng giúp phát triển thói quen, sở thích, kỹ đọc SV vai trị Thư viện Muốn phát huy tốt vai trò yếu tố cần ý đến đội ngũ cán quản lí, cán phục vụ Thư viện Vì vậy, cán quản lý phục vụ Thư viện phải không ngừng học tập nâng cao trình độ quản lí chun mơn để hỗ trợ cho SV q trình đọc, học tập nghiên cứu Cán Thư viện người giúp SV hình thành kỹ đọc tốt Để làm điều đòi h i người cán quản lý phục vụ phải thật hiểu rõ đặc thù ngành thư viện tâm lý, sở thích bạn đọc + Nội dung biện pháp thực Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cho cán quản lý Thư viện tham dự hội thảo, tập huấn khóa đào tạo Thường xuyên tổ chức hội nghị nhằm nâng cao, kiến thức, kỹ kinh nghiệm quản lý Thư viện 5.2.2 Nhóm giải pháp Khoa Sƣ phạm - Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo buổi sinh hoạt chuyên đề tuyên truyền, phát triển VH, tổ chức ngày hội sách + Mục tiêu giải pháp Thơng qua giải pháp nhóm nghiên cứu muốn vào chung tay Khoa Sư phạm ngành đào tạo, tạo điều kiện để SV chiếm lĩnh tri thức từ việc hình thành truyền thống VHĐ Khoa, Ngành Mở rộng VHĐ vào nhiều đối tượng SV, không SV học tốt hình thành VHĐ mà SV hình thành nên ý thức tốt Từ việc làm thiết thực trên, góp phần mang lại hiệu tích cực cho thầy lẫn trị cơng tác giảng dạy góp phần nâng cao KQHT SV + Nội dung biện pháp thực Mỗi ngành xây dựng sáng kiến gửi Khoa tổ chức hội thảo sinh hoạt định kỳ VHĐ, ngày hội sách, giới thiệu sách hay GV cho SV Khoa Tổ chức lấy ý kiến phản hồi trực tiếp để nắm bắt tình hình SV kịp thời điều chỉnh - Xây dựng phòng chức năng, bổ sung tài liệu, thiết bị hỗ trợ nhu cầu đọc SV + Mục tiêu giải pháp Nhằm tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho SV trình đọc, Khoa, Bộ mơn xây dựng góc đọc truyền thống Khoa Bộ môn, ngành tạo nên môi trường học tập, nghiên cứu + Nội dung biện pháp thực 61 Khoa tiến hành xây dựng phịng đọc Khoa, Bộ mơn để GV SV đọc sách trao đổi, chia sẻ với vấn đề chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành như: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… bổ sung vào nguồn tài liệu chuyên ngành để SV tra cứu, tham khảo 5.2.3 Nhóm giải pháp ngành Ngữ văn 5.2.3.1 Đối với giảng viên - Thiết kế hình thức đánh giá KQHT SV có vai trị VHĐ + Mục tiêu giải pháp Giải pháp nhằm đề mục tiêu quan trọng việc lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá GV trình đứng lớp GV thực yêu cầu cụ thể người học Đặc thù SV ngành Ngữ văn cần tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn học kinh điển lẫn nước, SV cần đọc nhiều để nâng cao trình độ hiểu biết kỹ lĩnh hội tài liệu SV Như vậy, thiết kế, bổ sung đề cương chi tiết cho học phần, nhóm nghiên cứu mong muốn cán GV giảng dạy đẩy mạnh yêu cầu bắt buộc SV phải đọc hiểu tác phẩm nhiều bậc nhận thức khác Và việc kết thúc kiểm tra đánh giá phải thể vai trò VHĐ kết mà SV đạt + Nội dung biện pháp thực GV xây dựng cụ thể đề cương chi tiết cho học phần giảng dạy Trong đó, GV thể yêu cầu mức độ đọc hiểu SV qua nhiều bậc nhận thức khác GV hướng đến cách kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết khả liên kết tài liệu đọc SV cách đề thi, đề kiểm tra kết thúc học phần hướng đến kết cấu mở để SV vận dụng nhiều nguồn kiến thức trình đọc tra cứu - Tạo điều kiện cho SV tiếp cận phong phú nguồn tài liệu đọc + Mục tiêu giải pháp Với giải pháp nhóm nghiên cứu mong muốn SV giới thiệu nhiều nguồn tài liệu khác bổ trợ cho học phần Bên cạnh cịn khả vận dụng tích hợp liên mơn, liên ngành nguồn tài liệu cho SV + Nội dung biện pháp thực Ngồi giáo trình cho SV việc giảng dạy học phần, GV phải cung cấp giáo trình tác giả khác biên soạn tư liệu tham khảo cho chương, để SV bổ trợ kịp thời kiến thức nâng cao khả đọc 5.2.3.2 Đối với sinh viên - Xây dựng kế hoạch rèn luyện đọc + Mục tiêu giải pháp Thơng qua giải pháp này, nhóm nghiên cứu muốn giúp SV hình thành ý thức tự học tự nghiên cứu Mỗi ngày SV đặt tiêu chí đọc cho lên kế hoạch nâng dần khả đọc để chiếm lĩnh tri thức cách trọn vẹn 62 + Nội dung biện pháp thực Bước đầu, GV hỗ trợ SV việc xây dựng kế hoạch rèn luyện đọc trao đổi khó khăn khuyến khích SV việc đọc Tiếp đến, SV tự đánh giá lực đọc Từ rút kinh nghiệm ưu việc đọc điều chỉnh trì việc đọc - Chủ động tăng cường đến thư viện tra cứu tham khảo tư liệu + Mục tiêu giải pháp Giải pháp giúp SV nâng cao khả tìm kiếm tư liệu đọc để vừa bổ sung cho kiến thức văn hóa vừa nâng cao khả đọc kỹ lựa chọn tài liệu + Nội dung biện pháp thực Để góp phần hồn thiện giải pháp SV phải hiểu yếu tố tự thân SV Việc tự ý thức giúp SV nhận lợi ích việc đọc sách, SV tăng cường đến Thư viện nhiều trình học tập Qua đó, SV cần phải tự thân vận động thật nhiều trình lĩnh hội tri thức Mỗi SV cần cố gắng phấn đấu học tập với thái độ tự giác, không ngừng trau dồi phát triển tri thức cách sử dụng triệt để nguồn tài liệu để tra cứu tham khảo mà khơng đâu khác thư viện Trên giải pháp mang tính chủ quan mà nhóm nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên, thiết nghĩ mục tiêu nội dung biện pháp thực giải pháp vô thiết thực SV Ngành Ngữ văn nói riêng SV Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang nói chung Thơng qua đề xuất giải pháp trên, điều mà đề tài đóng góp tình hình thực tế VHĐ Trường mà cụ thể Khoa Sư phạm Từ đó, góp phần nâng cao VHĐ Trường bước nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện KQHT SV 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Du lịch Thể thao (2005) Đề án phát triển Văn hóa đọc cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030 Bùi Văn Sơn Nam (2011) Văn hóa đọc sách - phải nên gốc Truy cập từ http://lib.haui.edu.vn/Home/GetArticleByID/10453 Bùi Trọng Giao Trò chuyện với bạn trẻ Kỹ http://www.changemylife.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=238 &catid=45, truy cập ngày 15/12/2013 Burgin, R., Bracy, P.B., & Brown, K (2003), How Quality School Library Media Programs Improve Student Achievement in North Carolina, RB software & Consulting Cao Xuân Ích (1996) Chuẩn bị cho sinh viên CĐSP đáp ứng yêu cầu đổi việc dạy học THCS Tạp chí nghiên cứu giáo dục Cao Xuân Liều (2012) Tìm hiểu kỹ đọc sách sinh viên chuyên ngành tâm lý học Tạp chí giáo dục, 293, tr.16 Carl Rogess (2001) Phương pháp dạy học hiệu Cao Đình Quát dịch giới thiệu” NXB Trẻ Chu Quang Tiềm 2002 Trần Đình Sử dịch Bàn đọc sách Văn học tuổi trẻ Colin Rose & Malc, J Nicholl (2007) Kỹ học tập siêu tốc kỷ XXI Dịch giả: Nguyễn Thu Trang NXB Tri Thức Daniels, E., Marcos, S., & Michael (2011) Examining the Effects of a School-wide Reading Culture on theEngagement of Middle School Students http://www.academia.edu/2398977/Understanding_a_school-ide_reading_culture Đỗ Thị Châu (2004) Về khái niệm đọc - hiểu ngôn ngữ Tạp chí giáo dục số Đỗ Thu Thơm (2011) Phát triển văn hoá đọc cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Hương (2014) Học viện CSND hưởng ứng ngày Thế giới đọc sách 23/4 Truycậptừ http://ppa.edu.vn/vn/Acedemy/Hoat-dong-cua-Hoc-vien/70/3307/Hocvien-CSND-huong-ung-ngay-The-gioi-doc-sach-234.aspx Đồn Hương (2010) Muốn có văn hóa đọc phải có tình u với sách thứ bảy ngày 11/9/2010 http://giaoducthoidai.vn/doc-nghe-xem/muon-co-van-hoa-doc-phai-co-tinh-yeuvoi-sach-39204.html Dương Quỳnh Tương (2012) Sách việc đọc Xưa người dân Việt – Tạp chí thư viện Việt Nam, số Ester, G., & Smith, Ph.D (2006) Student Learning through Wisconsin School Library Media Centers Frimaxcopxky (1976) Phan Tất Đắc dịch Phương pháp đọc sách NXB Giáo dục Hồng Hồ Bình (1996) Học sinh lớp 4, đọc sách văn học nào? Nghiên cứu giáo dục số Hoàng Ngọc Hiến (1990) Văn học học văn Trường viết văn Nguyễn Du 64 Hoàng Văn Hân (2004) Cần tạo câu hỏi hợp lý giở dạy văn bậc PTTH Dạy học ngày Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xn Phương, Hồng Thị Trung Thu (2012) Vai trò thư viện việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Bản tin trung tâm học liệu Ifedili & Chika Josephine, C.A (2009) An assessment of reading culture among students in Nigerian tertiary institution a challenge to educational managers http://www.freepatentsonline.com/article/Reading-Improvement/218120730.html Jönsson, A., & Olsson, J (2008) Ading culture and literacy in Uganda The case of the “Children’s Reading Tent” http://bada.hb.se/bitstream/2320/3405/1/08-7.pdf Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Lance, K.C, Rodney, M.J., & Pennell, C.H (2000) The Impact of School Library Programs and Information Literacy in Pennsylvania School, Pennsylvania Department of Education Langan, John.- Ten steps to building college reading skills: Form A: Course.-2nd ed .- Martol: Townsend press, 1994 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Lê Hải Yến (2007) Đọc sách hiệu quả: Một kỹ quan trọng để tự học thành cơng Tạp chí Dạy học ngày nay, số 12, tr.44-47 Lê Khanh Bằng (2003) Phát huy nội lực người học phương hướng đổi phương pháp dạy học đại học Dạy học ngày số Lê Mộng Đài Trang (2007) Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Lê Phương Nga (1994) Rèn luyện kỹ đọc - hiểu cho học sinh tiểu học Nghiên cứu giáo dục tr.20 – 21 Lê Thị Thúy Hiền (2011) Thực trạng văn hóa đọc sinh viên chuyên ngành Thư viện Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Tạp chí Thư viện, số Lê Văn Bài (2004) Bàn thêm văn hóa đọc Tồn cảnh kiện dư luận, số 168, tr.50-51 Lưu Xuân Mới (2002) Lý luận dạy học đại học Hà Nội NXB Giáo dục Lonsdale,M (2003) Impact of School Libraries on Student Achievement, Australian Council for Educational Research (ACER) Mortimer J.Adler - Charles Van Doren, Dịch giả Hải Nhi - Phương Pháp Đọc sách hiệu - NXB Lao động - Xã hội Ngơ Thị Kim Nguyệt (2007) Văn hóa đọc thư viện Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4, tr.104 Nguyễn Gia Cầu (1996) Những khuynh hướng thành tựu đổi khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỷ 70 80 Luận án PTS KHSP Nguyễn Hiếu Hảo (2004) Làm để đổi phương pháp giảng dạy đại học Dạy học ngày số Nguyễn Hữu Lương (2002) Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc Hà Nội NXB Văn hóa thơng tin 65 Nguyễn Hữu Viêm (2009) Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Truy cập từ http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-vietnam.html, truy cập ngày 10/12/2013 Nguyễn Mạnh Hùng (2012) Từ Thành phố văn hóa đến Thành phố đọc sách Truy cập từ: http://www.nguyenmanhhung.com/Van-Hoa-Doc/Hoi-An-Tu-Thanh-Pho-VanHoa-Den-Thanh-Pho-Doc-Sach/35-6580/cbo.vn Nguyên Ngọc (2011) Hiến tặng sách - Khởi đầu xây dựng văn hóa đọc Truy cập từ http://cadn.com.vn/news/71_130739_hien-tang-sach-khoi-dau-xay-dung-van-hoadoc.aspx Nguyễn Quang Cương (2004) Đọc văn dạy học văn Văn học tuổi trẻ số 4, tr.31 – 34) Nguyễn Quý Thanh (2009) Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.172-173 Nguyễn Thái Hoà (2004) Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc hiểu Thông tin khoa học sư phạm số Nguyễn Thanh Hùng (1994) Văn học nhân cách Hà Nội NXB Văn hóa Nguyễn Thanh Hùng (1996) Văn học tầm nhìn biến đổi Hà Nội NXB Văn hóa Nguyễn Thanh Hùng (2000) Hiểu văn dạy văn Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2001) Dạy đọc - hiểu tạo tảng văn hoá cho người học (Hội thảo khoa học – chương trình SGK thí điểm THCS – Hà Nội 26/9/2000) Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu khoa ngữ văn NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002) Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004) Nghĩ bước chuyển hướng chuyển phương pháp giảng dạy văn Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Khánh Hịa (2007) Văn hóa đọc niên Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Nam (2001) Một số biện pháp đổi cách thức dạy văn nhà trường phổ thông Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Ngân (1999) Con đường phát huy lực sáng tạo Tạp chí nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường PTTH Hà Nội NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (1999) Tìm hiểu hồ đồng thẩm mĩ sáng tạo tiếp nhận văn chương Tạp chí văn học Nguyễn Thị Xuân Thủy (2012) Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Tạp chí giáo dục Số đặc biệt Nguyễn Trọng Hoàn (2003) Phát triển lực đọc dạy học ngữ văn Văn học tuổi trẻ số Nguyễn Trọng Hoàn (2004) Đọc - hiểu tác phẩm truyện đại SGK Ngữ văn Văn học tuổi trẻ số Nguyễn Trọng Hoàn (2004) Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn Tạp chí giáo dục số 66 Nguyễn Trọng Hoàn (2003) Một số vấn đề đọc - hiểu văn Ngữ văn Tạp chí giáo dục số Nguyễn Tuyến (k.n) Văn hóa đọc giới trẻ Truy cập từ http://baoninhthuan.com.vn/diendan/57994p1c29/van-hoa-doc-cua-gioi-tre-hiennay.html Nguyễn Văn Bính (2002) Học sinh đọc tác phẩm văn học nào? Văn học tuổi trẻ, số Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm theo loại thể Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Ninh Thị Kim Thoa (2006) Giáo dục người sử dụng thư viện đại học, Kỷ yếu hội nghị: Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển, tr112 – 117 Phạm Hồng Toàn (2012) Sách đọc sách nước ta - Văn hoá nghệ thuật Phạm Quang Huân (2004) Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông yêu cầu đổi SGK Thông tin khoa học sư phạm số Phạm Thế Khang (2010) Củng cố vững mạnh mạng lưới thư viện huyện, thị làm sở triển khai chiến lược phát triển văn hóa đọc cộng đồng - Thư viện Việt Nam Phạm Toàn, Nguyễn Trường (1982) Dạy học học đọc Hà Nội NXB Giáo dục Phạm Toàn (2004) Vấn đề phương pháp nhà trường Dạy học ngày số Phạm Văn Đồng (1973) Dạy học văn trình rèn luyện tồn diện - Hà Nội NXB Giáo dục Phạm Văn Tâm (2007) Văn hóa đọc vấn đề đặt Tạp chí người đọc sách, số 2,tr 23 – 25 Phạm Văn Tình (2006) Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng tin Tạp chí thư viện số Phan Bích Ngọc (2010) Đọc sách ghi chép - phương pháp quan trọng trình nhận thực sinh viên đại học Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 26, tr47 – 50 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng & Trần Thế Phiệt (2001) Phương pháp dạy học văn Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (2002) Xã hội văn học nhà trường Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (2003) Văn chương bạn đọc sáng tạo Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (2003) Văn học giáo dục kỷ XXI Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Steven Stahl & Jeanne S.Chall, (Lê Nguyên Phương dịch) (2003) Hoạt động học Văn học tuổi trẻ số 5, tr.83 Tiên Đàm (1944) Đọc sách Tạp chí Tri Tân - Hà Nội Số 171 Trần Dương, Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sinh viên nay, http://www.htu.edu.vn/trung-tam-thu-vien/603-những-yếu-tố-ảnh-hưởng-đến-vănhóa-đọc-của-sinh-viên-hiện-nay, truy cập ngày 10/12/2013 Trần Đình Sử (2001) Đọc văn - học văn Hà Nội NXB Giáo dục Trần Mạnh Tuấn (2005) Marketing hoạt động thông tin thư viện Tập giảng dành cho sinh viên chuyên ngành Thông tin Thư viện 67 Trần Mạnh Tuấn (1998) Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm Thông tin Công nghệ Quốc gia Trần Thị Minh Nguyệt (2006) Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi Văn hóa nghệ thuật, (số 5), tr.116 – 120 Trần Thị Minh Nguyệt (2007) Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín Tạp chí Giáo dục, số 166, tr16 Trần Thị Minh Nguyệt (2009) Văn hóa đọc xã hội thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 297, tr29 - 31 Trần Thị Minh Nguyệt (2010) Người dùng tin nhu cầu tin, Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Văn Hà (2007) Đẩy mạnh văn hóa đọc thời đại cơng nghệ thơng tin, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr.69 - 71 Trần Ngọc Thêm (2012) Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dụng NXB Văn hóa văn nghệ Trịnh Văn Biều (2003) Dạy học đa dạng phương pháp Dạy học ngày nay, số Võ Thị Thu Hương (2006) Tăng cường mở rộng phong trào đọc sách báo nông thôn tỉnh Hậu Giang Luận văn thạc sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội Vũ Dương Thúy Ngà (2012) Đọc chấn hưng văn hóa đọc Việt Nam Truy cập từ http://www.vjol.info/index.php/VJIAD/article/viewArticle/9398 Vũ Thị Thu Hà (2008) Văn hóa đọc nhìn từ góc độ xã hội học văn học Tạp chí Sách đời sống Williams, D., Wavell, C., & Coles, L (2001) Impact of School Library Services on Achievement and Learning, The Robert Gordon University 68 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGỮ VĂN, KHOA SƯ PHẠM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG M S : 14.05.SP Chủ... ? ?Ảnh hưởng VHĐ đến KQHT SV ngành Ngữ văn- Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang? ?? sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến VHĐ yếu tố VHĐ ảnh hưởng đến KQHT SV ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại. .. Linh Giang CV La Thị Kim Bách KTV Hà Lan Vi AN GIANG, 04-2016 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Ảnh hưởng Văn hóa đọc đến kết học tập sinh viên ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường

Ngày đăng: 19/04/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_Detai

  • CHAP NHAN CUA HOI DONG

  • De tai VHD_27.03.2016_final_1

  • TAI LIEU THAM KHAO

    • 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan