Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

83 452 1
Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Phần 1 Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây Dứa (Ananas Comosus lour) nguồn gốc nhiệt đới (vùng Nam Mỹ Theo KF. Baker JL. Collins), thích hợp nhiệt độ cao, ẩm độ cao, sợ rét sơng muối. Trong điều kiện khí hậu thích hợp, cây dứa thể sinh trởng quanh năm. Hiện nay, cây dứa mặt ở khắp các châu lục trên thế giới. [12] ở Việt Nam, dứa là một trong ba loại cây ăn quả chủ lực (chuối, dứa, cam quýt) dùng để ăn tơi, đặc biệt là chế biến để xuất khẩu giá trị kinh tế cao. Dứa là loại cây ăn quả không kén đất, vùng đồi gò, đất dốc (20 0 trở xuống), những loại đất xấu, nghèo dinh dỡng đều thể trồng đợc dứa. ở đồng bằng sông Cửu Long, trên đất phèn, dứa là cây tiên phong, sau đó thể trồng các loại cây hoa màu khác nh mía, chuối, rau đậu [14] thể nói, cây dứa giúp con ngời tận dụng đợc quỹ đất để thêm sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế, thiết thực góp phần xoá đói giảm nghèo cho nông dân. Trồng dứa nhanh cho thu hoạch. Sau 1 2 năm thể đạt 15 20 tấn/ ha, năng suất cao là 50-70 tấn/ ha. Đặc biệt thể xử lý cho dứa ra hoa trái vụ, kéo dài thời gian thu hoạch cung cấp sản phẩm là điều mà ở các loại cây ăn quả khác khó hoặc cha làm đợc. Về mặt dinh dỡng, quả dứa đợc xem là Hoàng hậu trong các loại quả vì hơng vị thơm ngon giàu chất dinh dỡng. Wooster Blank (1950) 1 phân tích thành phần trong quả (100g) dứa Cayen ở Hawai cho thấy 11- 15% đờng tổng số (trong đó đờng Saccarô chiếm 1/3, ngoài ra còn Gluco Fruc tô), a xít 0,6% (a xít Xitric chiếm 78%, còn lại là a xít Malic các axít khác. Hàm lợng các loại vitamin nh VitaminA130 đơn vị quốc tế; Vitamin B 1 : 0,08mg; Vitamin B 2 : 0,02mg; Vitamin C: 4,2mg. Các chất khoáng: Ca = 16mg; P = 11mg; Fe = 0,3mg; Cu = 0,07mg; Prôtêin: 0,4%; Lipit: 0,2%; Hyđrát các bon 13,7g; nớc 85,5g; Xenlulô 0,4g. Ngoài ra, trong quả dứa còn men bromelin giúp cho việc tiêu hoá rất tốt. Ngời ta đã chiết sản xuất bromelin dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuộc da làm phim [14] Quả dứa dùng để ăn tơi, để chế biến các loại đồ hộp, làm rợu, làm dấm, làm nớc ép, nớc đặc, làm bột dứa dùng cho giải khát Sản phẩm phụ của chế biến dứa lên men dùng làm thức ăn gia súc. Sau khi thu hoạch quả dứa, lá dứa dùng để lấy sợi (có 2 - 2,5% Xenlulo), sản phẩm dệt từ sợi dứa bền đẹp, chất lợng cao hơn cả đay. Thân cây dứa chứa 12,5% tinh bột, là nguyên liệu để lên men rợu, là môi trờng để nuôi cấy nấm vi khuẩn. Cần thấy thêm rằng, dứa là cây ăn quả dễ trồng, chịu hạn (do cấu tạo đặc biệt của bộ lá), ít sâu bệnh. Trồng ở vùng đồi theo đờng đồng mức khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn. Một số giống dứa thể trồng xen ở tầng thấp dới tán cây ăn quả khác (vải, nhãn, mít) cây công nghiệp (chè, cà fê) vừa tác dụng che phủ đất, chống xói mòn vừa tăng thu nhập. [12] 2 Để khai thác những tiềm năng quý của cây dứa, trong Chơng trình phát triển rau quả hoa cây cảnh thời kỳ 1999 2010 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn: Dứa đợc xác định là loại quả xuất khẩu chính chiếm 17% (các loại rau quả xuất khẩu). Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất dứa đạt năng suất trung bình 40 tấn/ha, sản lợng 800 ngàn tấn, trong đó xuất khẩu 200 ngàn tấn. Để thực hiện điều đó, từ năm 1999 đến nay Nhà nớc đã xây dựng nhiều nhà máy chế biến công suất lớn triển khai kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu dứa. Song thực tế đến nay, năng suất dứa của Việt Nam còn rất thấp (năm 2003: Diện tích trồng dứa cả nớc mới 41.651 ha, năng suất 9,2 tấn/ ha, sản lợng 383,155 tấn), vùng nguyên liệu dứa cha đợc mở rộng, còn manh mún. Cây dứa cha đợc đầu t thâm canh; công tác quản lý vờn dứa, xử lý rải vụ cha đợc thực hiện trên diện tích rộng, hiệu quả thấp, dứa quả nhỏ, phẩm chất kém không đáp ứng quy cách thu mua của nhà máy, gây sức ép tiêu thụ vào lúc chính vụ. [24] Để thực hiện thắng lợi chỉ tiêu kế hoạch đã vạch ra đến năm 2010, đối với những nhà khoa học nông nghiệp rất nhiều việc cần phải tập trung nghiên cứu với cây trồng nói chung cây dứa nói riêng. Theo GS-TS Phan Liêu Trong hơn 100 năm qua, khoa học nông nghiệp thế giới đã kết luận: Phần năng suất cây trồng tăng lên nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật bằng biện pháp bón phân đạt đến trên 50% của tổng bội thu; phần bộ thu còn lại là kết quả của các biện pháp cộng lại (luân canh giống mới hoặc giống u thế lai, tới, bố trí thời vụ hợp lý ). Nh thế vai trò của việc bón phân trong luân canh tăng năng suất cây trồng bảo vệ nâng cao độ phì của đất ý nghĩa 3 hết sức quan trọng. ở Việt Nam cũng nh các nớc vùng nhiệt đới, nhiều ánh sáng, nhiệt độ cao ma nhiều thì bón phân là biện pháp rất bản để tăng năng suất cây trồng nâng cao độ phì đất. Vì thế, nghiên cứu sản xuất phân bón hiệu lực cao phục vụ cho sản xất nông nghiệp là phơng hớng đúng đắn lâu dài [8]. Đồng tình với quan điểm trên để thêm một loại phân bón mới phục vụ cho thâm canh cây dứa, thêm một chế phẩm mới cho xử lý rải vụ thu hoạch dứa, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: ảnh hởng của các dạng phân bón lá phức hữu Pomior đến sinh trởng, khả năng ra hoa năng suất, phẩm chất dứa Cayen trên vùng đất đồi Tân Yên Bắc Giang. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đánh giá ảnh hởng của phân bón lá phức hữu Pomior đến tình hình sinh trởng của cây dứa Cayen. - Đánh giá ảnh hởng của phân bón lá phức hữu Pomior đến năng suất, chất lợng dứa Cayen. - Đánh giá ảnh hởng của chế phẩm phức hữu Pomior đến khả năng ra hoa của dứa Cayen. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định nồng độ Pomior tác dụng tốt nhất cho sinh trởng năng suất dứa Cayen. - Xác định nồng độ Pomior xử lý dứa Cayen ra hoa rải vụ thu hoạch hiệu quả nhất. 4 Phần 2 Tổng quan tài liệu 2.1. Giới thiệu chung về cây dứa 2.1.1. Nguồn gốc Cây dứa nguồn gốc ở Nam Mỹ. Theo KF. Baker JL. Collins những ngời đã khảo sát ở Nam Mỹ năm 1939 thì nguồn gốc cây dứa thể là một vùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ tuyến Nam 15-30 0 , kinh tuyến Tây 40-60 0 bào gồm chủ yếu ở miền Nam Braxin, miền Bắc Achentina Paragoay. Ông cho rằng cây dứa đã di c từ đó lên phía Bắc với các bộ lạc Tupi Guarani trong vùng sự trao đổi giữa cá bộ lạc đó, dứa tiến dần từng bớc lên Trung Mỹ Caribe. [14] 2.1.2. Phân loại các nhóm dứa chính Cây dứa (Ananas Comosus) thuộc họ Bromeliaceae (lớp thứ đơn tử diệp chính xác hơn là thuộc giống Ananas. Giống này cùng với giống lân cận Pseudananas khác biệt với các giống khác trong họ ở chỗ: Quả dứa là một quả kép (gồm nhiều quả nhỏ gộp lại với cácbắcdới trục hoa), trong khi đó các giống khác quả nhỏ đứng rời nhau [12] . Theo Hume Miller, các giống dứa đang đợc trồng trọt hiện nay đợc chia thành 3 nhóm: Nhóm dứa Cayen; nhóm dứa Queen (còn gọi là Hoàng hậu) nhóm Spanish (còn gọi là nhóm Tây Ban Nha). * Nhóm Cayen: Cây cao to, lá dài, nói chung không gai (hoặc một ít ở đầu chóp lá), dày, lòng máng lá sâu, thể dài hơn 100cm. Hoa màu xanh nhạt hoặc hơi đỏ, quả hình trụ, mắt rất nông, quả nặng bình quân 1,5 - 2,0 kg, nếu chăm 5 sóc tốt thể đạt 3 4 kg, thích hợp cho chế biến làm đồ hộp hoặc đặc. Cayen là giống dứa không gai, thuận lợi cho việc chăm sóc (vun xới, làm cỏ, bón phân). Khi cha chín, quả màu xanh đen, sau đó chuyển dần đến lúc chín hoàn toàn quả màu đỏ hơi pha da đồng. Cây đẻ yếu, trung bình 1 - 2 chồi một gốc trong một năm, trong điều kiện chăm sóc kém thể không chồi cuống. Quả dứa Cayen chứa nhiều nớc vỏ mỏng nên rất dễ thối khi vận chuyển đi xa. Vì vậy việc chọn vùng, địa điểm trồng quy hoạch đồng ruộng cần phải đợc quan tâm chú ý. [12] Nhóm Cayen đợc trồng phổ biến rộng rãi nhất trong các vùng trồng dứa chính của thế giới do u việt về trọng lợng, phẩm chất hình dáng quả thích hợp cho ăn tơi chế biến đồ hộp. Đại diện của nhóm này ở Việt Nam Thơm Tây, Thơm Đà Lạt, Độc Bình (Nghệ An), Cayen Quảng Bình, Cayen Phú Hộ. [2] * Nhóm Queen (Hoàng hậu): Lá hẹp, cứng nhiều gai ở mép, mặt trong của 3 đờng vân trắng hình răng ca chạy song song theo chiều dài. Hoa màu xanh hồng. Quả nhiều mắt, mắt nhỏ lồi, cứng do đó tơng đối dễ vận chuyển. Thịt quả vàng, ít nớc vị thơm hấp dẫn. Ưu điểm: Nhóm dứa này không kén đất, thể trồng trên các loại đất nghèo dinh dỡng. Cây hệ số nhân giống cao (trung bình 4 - 6 chồi/gốc), thể chịu đựng đợc bóng râm dới tán các cây to. Thịt quả giòn màu sắc hơng vị phù hợp để ăn tơi. Nhợc điểm: Quả nhỏ, trọng lợng trung bình chỉ đạt từ 500 - 700g, nếu chăm sóc kém chỉ đạt 300g. Dạng quả hơi bầu dục, khó thao tác trong khi 6 chế biến. Thịt quả xốp, nhiều khe hở nên nếu dùng làm đồ hộp khó đạt tỉ lệ về trọng lợng, hạn chế khả năng xuất khẩu. * Nhóm dứa Spanish (Tây Ban Nha): Lá mềm, mép là cong hơi ngả về phía lng. Hoa tự màu đỏ nhạt. Quả ngắn, khích thớc to hơn so với nhóm Queen nhng nhỏ hơn Cayen. Trọng lợng quả trung bình xấp xỉ 1kg. Khi chín vỏ quả màu nâu đỏ, sẫm hơn nhiều so với quả Cayen cũng dạng hình cân đối hơi hình trụ. Thịt quả màu vàng trắng không đều, mắt quả sâu, vị hơi chua. Chồi ngọn nhất là chồi cuống nhiều ảnh hởng đến phẩm chất quả. Nhìn chung các giống dứa trong nhóm Spanish tuy dễ trồng, chịu đợc bóng nhng vì phẩm chất kém nên chỉ trồng chủ yếu trong vờn gia đình, không nên trồng tập trung thành vùng lớn. ở nớc ta, diện tích trồng dứa này rất thấp, nó đợc mang tên các địa phơng khác nhau: Thơm xốp, dứa ta Yên Thế, Thơm cau, Thơm Bẹ đỏ, Thơm gai. * Các giống dứa trồng phổ biến ở Việt Nam: Hiện nay, các giống dứa trồng phổ biến ở Việt Nam gồm có: Dứa Hoa Phú Hộ, dứa Nà Hoa, dứa Kiên Giang Bến Lức, dứa Cayen Chân Mộng: - Dứa Hoa Phú Thọ: Còn đợc gọi là Queen cổ điển (Queen Natal) những đặc tính điển hình nhất của giống Queen nh quả nhỏ, mắt nhỏ, lồi, gai ở rìa lá nhiều cứng Đây là giống nhập nội vào Việt Nam khoảng đầu thế kỉ XX, đợc trồng rải rác ở các tỉnh phía Bắc miền Trung. Ưu điểm nổi bật của dứa Hoa Phú Thọ là thịt vàng, thịt giòn, rất thơm hấp dẫn nên ngời ta thờng dùng pha trộn vào nớc dứa ép từ các giống dứa khác, thậm chí từ các loại quả khác để tạo ra những mùi thơm đặc trng. Giống này dễ tính, chịu đợc đất xấu, đất chua, dễ ra hoa trái vụ. 7 Nhợc điểm: Quả nhỏ, năng suất nhìn chung thấp, khó chế biến đồ hộp nên hiệu quả kinh tế không cao. - Dứa Na Hoa (Queen Clasis) đợc nhập vào Việt Nam từ 1971 đợc trồng ở Na Hoa đầu tiên. Giống dứa này đặc tính của nhóm mắt nhỏ, lồi, khi chín vỏ quả thịt quả đều màu vàng. So với dứa Hoa Phú Thọ lá ngắn to, quả cũng to hơn, bình quân trọng lợng quả từ 0,9 - 1,2 kg, khi chín kĩ nớc trong quả cũng nhiều hơn. Đây là giống dứa khá phổ biến ở các vùng trồng tập trung, với u điểm dễ canh tác thể duy trì năng suất đến vụ thứ 2, thứ 3 nếu áp dụng kỹ thuật canh tác thích hợp, hệ số nhân giống tơng đối cao, dễ dàng mở rộng diện tích ở những nơi đất trống, đồi trọc. Tuy nhiên do mắt sâu, quả hơi bầu dục nên nếu đa vào chế biến đồ hộp khó đạt đợc tỉ lệ cái cao, năng suất lao động thấp do vậy ít hiệu quả kinh tế. - Dứa Kiên Giang dứa Bến Lức (khóm): Một số tác giả liệt các giống này vào cùng với giống dứa Na Hoa. Trong điều kiện khí hậu miền Nam, cây dứa sinh trởng mạnh, quả kích thớc lớn hơn so với quả ở miền Bắc, đồng thời đặc điểm cũng khác đi ít chút. So sánh khóm Kiên Giang khóm Bến Lức thể nhận ra một số điểm khác nhau nh quả khóm Kiên Giang dạng hình trụ hơn, mắt quả to hơn thịt quả nhiều nớc hơn. Đây là những giống trồng khá phổ biến ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long. - Giống dứa Cayen Chân Mộng: Đa số cây trong giống này lá không gai (trừ một ít gai ở đầu mút lá), lá dày, lòng máng sâu, nhiều phấn ở mặt dới nhất là ở phía gốc. Đây là giống đợc du nhập vào Việt Nam cuối những năm 1930 đầu những năm 1940, ở một số địa phơng miền Bắc chủ yếu trong những đồn 8 điền do ngời Pháp quản lý. Chân Mộng (thuộc tỉnh Phú Thọ) là một trong những nơi tiếp nhận giống đầu tiên, về sau ngời ta quen gọi là Cayen Chân Mộng. Tuy diện tích phát triển cha nhiều, nhng với u điểm năng suất cao, quả to dễ thao tác trong chế biến, làm đồ hộp chất lợng cao cả về hoá sinh lẫn tỉ lệ cái nên hiện nay đang đợc chú ý để phổ biến ra diện rộng, hạ đợc giá thành để thể cạnh tranh trong xuất khẩu. 2.1.3. Tình hình sản xuất dứa hiện nay 2.1.3.1. Tình hình sản xuất dứa trên thế giới Trải qua 500 năm, từ khi con ngời đa cây dứa vào trồng trọt đến nay, cây dứa đã phát triển khá rộng rãi. Nhất là từ khi kỹ thuật sản xuất dứa hộp, vào cuối thế kỉ XIX hầu hết các nớc nhiệt đới trồng dứa sản lợng dứa tăng nhanh qua mỗi năm. Bảng 1: Sản lợng dứa thế giới một số nớc sản lợng lớn Đơn vị: 1000 tấn Năm Tên nớc 1989-1991 1997 1998 1999 Toàn thế giới 11. 181 12.997 12.331 12.980 Châu phi 1. 918 2.083 2.109 2.107 Chi nê 50 67 F 72 72 F Mê hi 396 391 350 F 350 F Mỹ 517 294 301 301 F Braxin 1.165 1.807 1.641 2.410 Châu á - 6.742 6.620 6.817 Philippin 1.151 1.638 1.495 1.495 F Thái Lan 1.934 2.083 1.734 2.331 (F : ớc tính của FAO) 9 Theo thống kê của FAO (1999) tổng sản lợng (qua thống kê) quả trên thế giới trong 3 năm gần đây (1997-1999) dao động từ 426,6 - 440 triệu tấn. Trong đó dứa chiếm khoảng 30% (12 - 13 triệu tấn). Tỉ lệ đó khẳng định vị trí ổn định của cây dứa trong nền sản xuất quả trên thế giới là 12,98 triệu tấn, trong đó nhiều nhất là Châu á (6,82 triệu tấn chiếm 52,54%). 5 nớc sản xuất dứa nhiều nhất là: Thái Lan (2,23 triệu tấn); Braxin (1,72 triệu tấn); Philippin (1,5 triệu tấn); ấn Độ (1,1 triệu tấn); Trung Quốc (0,92 triệu tấn). [2] Tổng sản lợng dứa xuất khẩu trên thế giới là 871 ngàn tấn. Trong đó 5 nớc xuất khẩu dứa tơi nhiều nhất là: Costarita (297 ngàn tấn); Côtdivoa (160 ngàn tấn); Philippin (117 ngàn tấn); Pháp (76 ngàn tấn); Belux (45 ngàn tấn). Tổng sản lợng dứa tơi nhập khẩu trên thế giới là 860 ngàn tấn. Trong đó 5 nớc nhập khẩu nhiều nhất thế giới là: Mỹ (253 ngàn tấn); Pháp (132 ngàn tấn); Nhật (85 ngàn tấn); Belux (43 ngàn tấn) - theo FAO. 98. [2] 2.1.3.2. Tình hình sản xuất dứa ở Việt Nam Theo tài liệu của Jlan (1928) Nguyễn Công Huân (1939) thì giống dứa ta đã ở Việt Nam rất sớm cách đây hơn 100 năm. Còn dứa Tây ngời Pháp đứa đến trồng đầu tiên ở trại Canh Nông Thanh Ba năm 1913, sau đó đợc trồng ở các trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu, Đào Giả. Giống dứa Cayen không gai đợc trồng đầu tiên ở Sơn Tây năm 1939, về sau phát triển ra nhiều vùng khác ở Nghệ An (các xã ven đờng từ Phù Quỳ đến Quỳ Châu), xã Chân Mộng (Vĩnh Phú), Nông trờng Hữu Nghị (Quảng Ninh), Nông trờng Hữu Lũng (Lạng Sơn) Tuy cây dứa mặt ở Việt Nam khá sớm nhng nó mới đợc quan tâm từ năm 1936 - 1937 trở lại đây. Đến nay, cây dứa đã vị trí nhất định trong nền nông nghiệp Việt Nam. Theo tài liệu của Tổng cục Thống kê năm 1998, diện tích trồng dứa năm 1995 trong toàn quốc là 24.037 ha. Trong đó các tỉnh miền Bắc chỉ 6.852 ha chiếm 28,51%, các tỉnh phía Nam diện tích là 17.125 ha, chiếm trên 70% diện tích cả nớc. Những năm gần 1 0 . ảnh hởng của các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh trởng, khả năng ra hoa và năng suất, phẩm chất dứa Cayen trên vùng đất đồi Tân Yên Bắc Giang. . hởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến năng suất, chất lợng dứa Cayen. - Đánh giá ảnh hởng của chế phẩm phức hữu cơ Pomior đến khả năng ra hoa của dứa

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:25

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình sản xuất dứa hiện nay - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

2.1.3..

Tình hình sản xuất dứa hiện nay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu dứa năm 2004 - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 2.

Kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu dứa năm 2004 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: L−ợng chứa các chất dinh d−ỡng trong cây dứa (g/1000g) - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 3.

L−ợng chứa các chất dinh d−ỡng trong cây dứa (g/1000g) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Đ−ờng kính tán cây: Đo theo hình chiếu tán (chiều ngang và chiều dọc hàng cây, lấy trị số trung bình 2 lần đo - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

ng.

kính tán cây: Đo theo hình chiếu tán (chiều ngang và chiều dọc hàng cây, lấy trị số trung bình 2 lần đo Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6a: Đặc tr−ng hoá tính đất khu vực trồng dứa tr−ớc thí nghiệm (Viện Thổ nh−ỡng   Nông hóa tháng 11/2003)  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 6a.

Đặc tr−ng hoá tính đất khu vực trồng dứa tr−ớc thí nghiệm (Viện Thổ nh−ỡng Nông hóa tháng 11/2003) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng chủ yếu năm 2001-2004  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 7.

Diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng chủ yếu năm 2001-2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8a: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều dài lá D dứa Cayen (cm)  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 8a.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều dài lá D dứa Cayen (cm) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Theo dõi thí nghiệm, chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện qua bảng 9a: - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

heo.

dõi thí nghiệm, chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện qua bảng 9a: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10a: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây dứa Cayen (cm)  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 10a.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều cao cây dứa Cayen (cm) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11a: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính tán cây dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 11a.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính tán cây dứa Cayen Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12a: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến tốc độ ra lá của dứa Cayen (lá)  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 12a.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến tốc độ ra lá của dứa Cayen (lá) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 14: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất cây dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 14.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất cây dứa Cayen Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 15: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm chất quả dứa Cayen (đánh giá theo ph − ơng pháp cảm quan) - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 15.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm chất quả dứa Cayen (đánh giá theo ph − ơng pháp cảm quan) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 16: ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior H đến khả năng ra hoa của dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 16.

ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior H đến khả năng ra hoa của dứa Cayen Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 17: ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến kích th−ớc cuống quả, trọng l−ợng chồi ngọn dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 17.

ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến kích th−ớc cuống quả, trọng l−ợng chồi ngọn dứa Cayen Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 18: ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến kích th−ớc quả và độ dày vỏ quả dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 18.

ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến kích th−ớc quả và độ dày vỏ quả dứa Cayen Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 20: ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 20.

ảnh h−ởng của phức hữu cơ Pomior -H xử lý kích thích ra hoa đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 22: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 22.

ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 23: Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón lá phức hữu cơ Pomior trong thâm canh dứa Cayen  - Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang

Bảng 23.

Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón lá phức hữu cơ Pomior trong thâm canh dứa Cayen Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan