Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

91 672 0
Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I Hà nội ********************************************* Nguyễn Đình Tờng Đánh giá khả năng sản xuất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại nghiệp chăn nuôi Đồng hiệp Hải phòng Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 04.02.00 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Đặng Vũ Bình Hà nội - 2004 1 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tờng 2 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hớng dẫn khoa học GS.TS Đặng Vũ Bình đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các cơ quan sau đây đã giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này: - nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. - Bộ môn Di truyền giống - Khoa Chăn nuôi thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp I. - Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I. Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn : - Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của BGH Trờng Trung học Kỹ thuật Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh. - Tôi xin cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2004 Tác giả Nguyễn Đình Tờng 3 mục lục Lời cam đoan . i Lời cảm ơn . ii Mục mục . iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng . vi Danh mục các hình . vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .9 1.2. Mục đích đề tài .10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 11 2.1.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản, sinh trởng và cho thịt của lợn 11 2.1.2. Cơ sở di truyền của sự sinh sản, sinh trởng và cho thịt .20 2.1.3. Cơ sở của sự lai tạo và u thế lai .24 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc .27 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 27 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 32 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Đối tợng, địa điểm nghiên cứu .35 3.1.1. Các loại lợn đợc sử dụng trong nghiên cứu .35 3.1.2. Các công thức lai đợc áp dụng 36 3.2. Nội dung nghiên cứu 36 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 37 3.3.1. Thu thập số liệu theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản .37 3.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản 38 3.3.3. Nghiên cứu khả năng sinh trởng của các công thức lai .39 3.3.4. Tính toán các tham số thống kê đối với các tính trạng 40 3.4. Công cụ tính toán .41 4 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .42 4.1. Mức độ ảnh hởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace, Yorkshire, C1050, F1(LY) và F1(YL) nuôi tại Đồng Hiệp 42 4.2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái theo đực giống, nái giống, lứa, mùa và năm .46 4.2.1. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái theo đực và giống nái 46 4.2.2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái theo các lứa .54 4.2.2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái theo các mùa .55 4.2.3. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái theo các năm .56 4.3. Ưu thế lai về khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai đực Yorkshire x nái Ladrace và đực Landrace x nái Yorkshire .60 4.4. Các nhân tố ảnh hởng và năng suất sinh sản của 5 tổ hợp lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY), L19 x F1(YL) .61 4.4.1. Mức độ ảnh hởng của một số nhân tố đến năng suất sinh sản của các tổ hợp lai .61 4.4.2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai .64 4.4.3. Trung bình bình phơng nhỏ nhất một số tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai theo các lứa 1, 2 và 3 .68 4.5. Khả năng sinh trởng của 5 tổ hợp lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY), L19 x F1(YL) nuôi thịt 74 4.5.1. Kết quả nuôi vỗ béo các tổ hợp lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY) và L19 x F1(YL) .74 5. Kết luận và đề nghị .77 5.1. Kết luận 77 5.2. Đề nghị .78 Tài liệu tham khảo .70 5 Danh mục chữ cái viết tắt 1. DxF1(LY) Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) 2. DxF1(YL) Duroc x F1(Yorkshire x Landrace) 3. L19xF1(LY) L19 x F1(Landrace x Yorkshire) 4. L19xF1(YL) L19 x F1(Yorkshire x Landracce) 5. L19xC1050 L19 x C1050 6. F1(LY) Landrace x Yorkshire 7. F1(YL) Yorkshire x Landrace 8. L19 Dòng đực (Duroc x Yorkshire)-Viện chăn nuôi 9. 402 Dòng đực (Yorkshire x Pietrain)-Viện chăn nuôi 10. C1050 Dòng nái (Landrace (L06)xYorkshire (L11))-Viện chăn nuôi 11. SCDR Số con đẻ ra/lứa 12. SCDN Số con để nuôi/lứa 13. SCCS Số con cai sữa/lứa 14. NCS Số ngày cai sữa 15. PSS Khối lợng sơ sinh/ổ 16. PSSC Khối lợng sơ sinh/con 17. PCS Khối lợng cai sữa/ổ 18. PCSC Khối lợng cai sữa/con 19. TTTA/kgTT Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 6 danh môc c¸c h×nh H×nh 1: TÝnh tr¹ng sè con cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 1 .62 H×nh 2: TÝnh tr¹ng sè con cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 2 .62 H×nh 3: TÝnh tr¹ng sè con cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 3 .63 H×nh 4: TÝnh tr¹ng khèi l−îng trung b×nh mét lîn s¬ sinh vµ cai s÷a cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 1 .63 H×nh 5: TÝnh tr¹ng khèi l−îng trung b×nh mét lîn s¬ sinh vµ cai s÷a cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 2 64 H×nh 6: TÝnh tr¹ng khèi l−îng trung b×nh mét lîn s¬ sinh vµ cai s÷a cña c¸c tæ hîp lai løa ®Î 3 .64 7 danh mục các bảng Bảng 2.1. Các nguyên nhân làm chết lợn con .7 Bảng 2.2. Năng suất sinh sản một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada .20 Bảng 2.3. Kết quả nghiên cứu của Winters (1978) [59] 21 Bảng 2.4. Năng suất sinh sản của một số giống lợn ngoại 25 Bảng 3.1. Số lợng lợn nái và lứa đẻ đợc sử dụng để đánh giá .27 Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm theo dõi khả năng sinh trởng các con lai của các công thức lai .28 Bảng 4.1. Mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái 35 Bảng 4.2. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo đực giống 44 Bảng 4.3. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các nái .45 Bảng 4.4. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo lứa đẻ 48 Bảng 4.5. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo mùa .49 Bảng 4.6. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo năm .50 Bảng 4.7. Ưu thế lai về khả năng sinh sản của 2 tổ hợp lai: đực Y x nái L và đực L x nái Y 53 Bảng 4.8. Mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai 54 Bảng 4.9. Trung bình bình phơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai .58 Bảng 4.10. Kết quả nuôi vỗ béo các tổ hợp lai D x F1(LY), D x F1(YL), L19 x C1050, L19 x F1(LY) và L19 x F1(YL) .67 8 Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới, chăn nuôi lợn là một ngành phát triển, thịt lợn chiếm 40% tổng sản lợng các loại thịt. ở Việt Nam, chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống của hàng triệu hộ nông dân, thịt lợn chiếm 76% tổng sản lợng các loại thịt tiêu thụ hàng ngày trên thị trờng. Theo thống kê của Tổ chức Nông - Lơng của Liên Hiệp Quốc (FAO), trong thập niên vừa qua Việt Nam đứng thứ 10 trong số 60 nớc trên thế giới đợc ghi nhận là chăn nuôi nhiều lợnsản xuất nhiều thịt lợn. ở Châu á, Việt Nam là nớc đứng thứ nhì về sản xuất nhiều thịt lợn 1,32 triệu tấn năm 1999 sau Trung Quốc (Asian Livestock Journ, 2000 - dẫn qua [14]). Chăn nuôi lợn ngoại ngày càng đợc đẩy mạnh trong khu vực nông hộ cũng nh các trại chăn nuôi công nghiệp. Bởi vì, chăn nuôi lợn ngoại có tốc độ tăng khối lợng nhanh, tỷ lệ nạc cao, cho hiệu quả kinh tế cao và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng cũng nh xuất khẩu. Muốn có số lợng thịt nhiều và chất lợng thịt cao cần phải có đàn lợn giống tốt. Do đó nhiệm vụ của cơ sở giống là phải đáp ứng đợc cả về số lợng cũng nh chất lợng con giống. Cho tới nay đã có các giống và dòng lợn đợc sử dụng ở Việt Nam nh Đai Bạch, Landrace, Duroc, Pietrain, L19, L95, C1230, C1050 ., các công thức lai tạo lợn hớng nạc giữa các giống và dòng trên đang đợc áp dụng mang lại thay đổi rõ rệt đối với các tính trạng tăng trọng, chi phí thức ăn, phẩm chất sản phẩm góp phần quan trọng nâng cao năng suất và cải tiến chất lợng thịt. Chăn nuôi lợn ở nớc ta tuy đã có những tiến bộ nhất định nhng so với tốc độ phát triển chăn nuôi lợn của một số nớc trong khu vực và trên thế giới thì nền chăn nuôi lợn ở nớc ta vẫn còn ở mức độ năng suất thấp, chất l ợng sản phẩm cha cao. Để đạt đợc mục tiêu tăng nhanh tổng sản lợng thịt lợnnâng cao chất 9 lợng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì việc nghiên cứu các công thức lai nhằm xác định những cặp lai phù hợp cho từng vùng sinh thái, quy mô và hình thức chăn nuôi đang là yêu cầu cấp thiết đối với sản xuất hiện nay, đặc biệt trong điều kiện của quá trình phát triển chăn nuôi lợn ngoại ở các địa phơng trong cả nớc. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Đánh giá khả năng sản xuất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng". 1.2. Mục đích đề tài - Đánh giá năng suất sinh sản, các nhân tố ảnh hởng đối với các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái và của các công thức lai đợc sử dụng tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. - Đánh giá năng suất thịt của các công thức lai nuôi tại nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. - Trên cơ sở đó xác định đợc các công thức lai phù hợp và có hiệu quả đối với nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. 10 . khả năng sản xuất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng& quot;. 1.2. Mục đích đề tài - Đánh giá năng suất. - Hải Phòng. - Đánh giá năng suất thịt của các công thức lai nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. - Trên cơ sở đó xác định đợc các công thức

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các nguyên nhân làm chết lợn con - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 2.1..

Các nguyên nhân làm chết lợn con Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2. Năng suất sinh sản một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 2.2..

Năng suất sinh sản một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada Xem tại trang 28 của tài liệu.
Năng suất sinh sản của một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada trình bày ở bảng 2.2 (Trần Kim Anh, 1998) [2] - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

ng.

suất sinh sản của một số tổ hợp lai ở Mỹ và Canada trình bày ở bảng 2.2 (Trần Kim Anh, 1998) [2] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4. Năng suất sinh sản của một số giống lợn ngoại                      Giống - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 2.4..

Năng suất sinh sản của một số giống lợn ngoại Giống Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Số l−ợng lợn nái và lứa đẻ đ−ợc sử dụng để đánh giá Lợn nái Số lợn nái  Số lứa đẻ  - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 3.1..

Số l−ợng lợn nái và lứa đẻ đ−ợc sử dụng để đánh giá Lợn nái Số lợn nái Số lứa đẻ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm theo dõi - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 3.2..

Bố trí thí nghiệm theo dõi Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.3.2.1. Mô hình phân tích các yếu tố ảnh h−ởng - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

3.3.2.1..

Mô hình phân tích các yếu tố ảnh h−ởng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.1. Mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái Nhân tố  - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.1..

Mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn nái Nhân tố Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo đực giống - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.2..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo đực giống Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.3. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các nái - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.3..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các nái Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.4. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo lứa đẻ - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.4..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo lứa đẻ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.5. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo mùa - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.5..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo mùa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.6. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo năm - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.6..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của đàn nái theo năm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7. Ưu thế lai về khả năng sinh sản của 2 tổ hợp lai: đực Yx ná iL và đực Lx nái Y - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.7..

Ưu thế lai về khả năng sinh sản của 2 tổ hợp lai: đực Yx ná iL và đực Lx nái Y Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.8. Mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.8..

Mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.9. Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.9..

Trung bình bình ph−ơng nhỏ nhất của các tính trạng năng suất sinh sản của các tổ hợp lai Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 1: Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 1 - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 1.

Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2: Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 2 - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 2.

Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 2 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3: Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 3 - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 3.

Tính trạng số con của các tổ hợp lai lứa đẻ 3 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4: Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh  và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 1  - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 4.

Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 6: Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh  và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 3  - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 6.

Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 3 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 5: Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh  và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 2  - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Hình 5.

Tính trạng khối l−ợng trung bình một lợn sơ sinh và cai sữa của các tổ hợp lai lứa đẻ 2 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả nuôi vỗ béo các tổ hợp lai Dx F1(LY), Dx F1(YL), L19x C1050, L19xF1(LY) và L19xF1(YL) - Đánh giá khả năng sản suất của các công thức lai đối với đàn lợn nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi đồng hiệp hải phòng

Bảng 4.10..

Kết quả nuôi vỗ béo các tổ hợp lai Dx F1(LY), Dx F1(YL), L19x C1050, L19xF1(LY) và L19xF1(YL) Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan