phân tích sự cần thiết phải tuần tự 8 nguyên tắc quản lý chất lượng

19 447 4
phân tích sự cần thiết phải tuần tự 8 nguyên tắc quản lý chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu và phân tích sự cần thiết phải tuần tự 8 nguyên tắc quản lý chất lượng?Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàngNguyên tắc 2: Sự lãnh đạoNguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngườiNguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trìnhNguyên tắc 5: Cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý

... với diện văn hóa chất lượng đảm bảo chất lượng mở rộng phạm vi quản lý chất lượng tới thành viên tổ chức 2.3.3 Mô tả hệ thống quản lý chất lượng Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu... Do vậy, để thực quản lý chất lượng cần có hệ thống chất lượng cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết Như vậy, quản lý chất lượng hệ thống quy trình nhằm đảm bảo chất lượng cho toàn hệ... đề chất lượng quản lý chất lượng 2.1 Chất lượng Chất lượng mục tiêu tìm tòi liên tục người suốt tiến trình lịch sử nhân loại Chất lượng lực lượng thúc đẩy nỗ lực không ngừng người cương vị Chất

Ngày đăng: 18/04/2018, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong giáo dục phổ thông, ứng dụng ISO 9000: 2008 vào công tác quản

  • lý nhà trường sẽ tạo ra sự thay đổi mang tính đột phá không chỉ trong quan niệm mà trong cả mô thức quản lý trường học. Đây là mô hình quản lý chất lượng theo quá trình hướng tới các đối tượng khách hàng là học sinh - sinh viên, phụ huynh, giảng viên, các đơn vị sử dụng sản phẩm nhân lực đã qua đào tạo và xã hội v.v …  Việc áp dụng nguyên tắc hướng vào khách hàng đòi hỏi công tác quản lý nhà trường cần phải:

  • 1. Đặt vấn đề

  • Ngày nay, vào những năm đầu thế kỷ XXI xu thế hội nhập, hợp tác

  • kinh tế, trao đổi văn hóa khoa học kĩ thuật giữa các quốc gia trên thế giới diễn ra mạnh mẽ. Trước tình hình đó đặt các quốc gia vào một vòng xoáy mang tên cạnh tranh, và nước ta hiện đã là thành viên của nhiều tổ như: APEC, ASEAN, WTO chính vì thế vấn đề cạnh tranh càng diễn ra khốc liệt. Và vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay đó là việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, quản lý chất lượng đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hưng vong của tổ chức nói riêng cũng như sự thành công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung.

  • Bên cạnh đó, giáo dục cũng đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua đào tạo nhân lực. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục không chỉ là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnh lệnh” của cuộc sống. Do vậy, Chất lượng giáo dục luôn là vấn đề cốt lõi, là yếu tố sống còn của từng cơ sở giáo dục trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế. Việt Nam đang chủ trương đẩy mạnh công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế.

  • 2. Một số vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng

  • 2.1. Chất lượng

  • Chất lượng là mục tiêu của sự tìm tòi liên tục của con người trong suốt

  • tiến trình lịch sử của nhân loại. Chất lượng chính là lực lượng thúc đẩy những nỗ

  • lực không ngừng của mỗi người trên cương vị của mình. Chất lượng là những

  • gì có thể nhận biết nhưng thật khó xác định.

  • Chất lượng là một phạm trù phức tạp và được định nghĩa theo nhiều cách

  • khác nhau. Chất lượng có thể được diễn tả dưới dạng tuyệt đối và dạng tương đối.

  • Ở nghĩa tuyệt đối, một vật có chất lượng là vật đạt những tiêu chuẩn tuyệt hảo, không thể tốt hơn. Đó là vật quý hiếm, đắt tiền. Chất lượng tuyệt đối là cái “mọi người đều ngưỡng mộ, nhiều người muốn và rất ít người có thể sở hữu”.

  • Ở nghĩa tương đối, khái niệm chất lượng có một số quan điểm sau:

  • “Chất lượng là tổng hòa những đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ tạo

  • cho nó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn” (theo Viện chất lượng Anh – BS 5750)

  • “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu” (theo Quality as fitness for

  • purpose)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan