Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

142 1.3K 2
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Trờng đại học nông nghiệp 1 *****0o0***** Thực trạng giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm - Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế nội - 2004 1 1 - mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm đổi mới kinh tế nông thôn ngoại thành Nội đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Giá trị sản xuất các ngành ở tất cả các huyện đều tăng với tốc độ khá cao. Cơ cấu kinh tế nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp. Trong từng ngành, cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Trong công nghiệp, tỷ trọng các ngành tăng với tốc độ tơng đối nhanh, nhiều khu công nghiệp tập trung mới đợc hình thành (ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn .), các khu công nghiệp cũ đợc mở rộng đổi mới thiết bị, tiểu thủ công nghiệp đợc khôi phục có sự phát triển mới. Tuy nhiên, sự phát triển các ngành kinh tế ở ngoại thành Nội còn có những bất cập, nhất là hoạt động của các ngành tiểu thủ công nghiệp. Nghề thủ công Việt Nam đã có truyền thống phát triển hàng ngàn năm. Truyền thống đó gắn liền với tên những làng nghề đợc biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công độc đáo tinh xảo, hoàn mỹ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ có những nét riêng độc đáo tới mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên của làng nghề làm ra nó. Nhiều nghề làng nghề truyền thống của Việt Nam của riêng huyện Gia Lâm - Nội đã nổi tiếng trong lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. ở các làng nghề đó không chỉ tập trung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất mà còn là nơi hội tụ các thợ giỏi nghệ nhân tài năng, tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng. Lịch sử phát triển nghề làng nghề của huyện Gia Lâm luôn luôn gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế văn hoá của đất nớc, bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hoá hay vật phẩm kinh tế thuần tuý phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trng của 2 nền văn hoá xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Việc nghiên cứu ngành nghề thủ công, làng nghề truyền thống có ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế nói chung phát triển tiểu thủ công nghiệp nói riêng, nhất là đối với nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Do vậy, việc khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tăng khả năng huy động nguồn lực tại chỗ, tăng nhanh khối lợng hàng tiêu dùng xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Gia Lâm là một huyện có diện tích không rộng, mật độ dân số cao, bình quân ruộng đất thấp có xu hớng ngày càng giảm, lao động nông nghiệp thiếu việc làm ngày một gia tăng, nên việc phát triển tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với nông thôn. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng Nhà nớc, trong những năm qua sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nhất là sản xuất ở các làng nghề truyền thống đã đợc khôi phục, khuyến khích từng bớc phát triển, thu hút đầu t khơi dậy sức mạnh của các thành phần kinh tế. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn đợc tăng cờng, đời sống nhân dân đợc ổn định cải thiện. Nhiều làng nghề phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch rõ rệt, góp phần làm thay đổi kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, thực tế cũng đang đặt ra hàng loạt vấn đề đối với các làng nghề truyền thống ở huyện Gia Lâm. Đó là sự phát triển thiếu bền vững, mặt bằng sản xuất, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, môi trờng sinh thái, vốn đầu t, công nghệ Từ đó, đòi hỏi phải có phơng hớng, giải pháp tích cực, cụ thể với các làng nghề truyền thống nhằm phát triển hơn nữa trong thời gian tới. 3 Xuất phát từ tình hình trên, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của một huyện vốn có truyền thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, tác giả chọn đề tài Thực trạng giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm - Nội làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về phát triển một số ngành nghề nông thôn, luận văn đánh giá đúng thực trạng về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm Nội, tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng có biện pháp phát triển. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn, về vị trí, vai trò, sự cần thiết những xu hớng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn các huyện ngoại thành Nội. - Đánh giá thực trạng sự phát triển của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm Nội trong những năm vừa qua, những kết quả đạt đợc những tồn tại. Phân tích các yếu tố ảnh hởng tìm ra thế mạnh để phát triển của các làng nghề - Đề xuất phơng hớng, các giải pháp nhằm phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm Nội trong những năm tới. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn chọn một số hộ làng nghề truyền thống ở huyện Gia Lâm nh Bát Tràng, Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ làm đối tợng địa bàn nghiên cứu. 4 Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất gắn liền với phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm Nội nh nghề chế biến thuốc nam, thuốc bắc, chế biến gỗ, gốm sứ. Đối tợng trực tiếp là các chủ thể tham gia sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: nghiên cứu tại các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội nh Bát Tràng, Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ. Về thời gian: tất cả các vấn đề đợc nghiên cứu có tính hệ thống trong khoảng thời gian dài, nhng chủ yếu tập trung vào những năm gần đây (từ 1996 đến nay). 5 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm nội 2.1.1. Phát triển lý thuyết về sự phát triển 2.1.1.1. Khái niệm về phát triển Hin nay, cú nhiu khỏi nim khỏc nhau v s phỏt trin. Tỏc gi Raaman Weitz cho rng: phỏt trin l mt quỏ trỡnh thay i liờn tc lm thay i mc sng ca con ngi v phõn phi cụng bng nhng thnh qu tng trng trong xó hi. Ngõn hng Th gii ó a ra khỏi nim phỏt trin vi ý ngha rụng ln hn bao gm c nhng thuc tớnh quan trng cú liờn quan n h thng giỏ tr ca con ngi, ú l: S bỡnh ng hn v c hi, s t do v chớnh tr (Political freedom) v cỏc quyn t do cụng dõn (Civil liberties) cng c nim tin trong cuc sng ca con ngi, trong cỏc mi quan h vi Nh nc, cng ng[42], [43]. Tuy cú s khỏc nhau quan nim v phỏt trin, nhng nhỡn chung, cỏc ý kin u nht trớ cho rng, phm trự ca s phỏt trin l: phm trự vt cht, phm trự tinh thn, phm trự v h thng giỏ tr trong cuc sng con ngi. Mc tiờu chung ca phỏt trin l nõng cao cỏc quyn li v kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó hi v quyn t do cụng dõn ca mi ngi dõn. Trong nhng thp k gn õy nhiu quc gia ó a ra khỏi nim v phỏt trin bn vng, ú l: Phỏt trin ỏp ng cỏc nhu cu ca hin ti m khụng lm thng tn n kh nng ỏp ng cỏc nhu cu ca c th h tng lai. Phỏt trin bn vng lng gộp cỏc quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, hot ng xó hi vi vic bo tn ti nguyờn thiờn nhiờn v lm giu mụi trng sinh thỏi. Nú lm tho món nhu cu phỏt trin hin ti m khụng lm phng hi n kh nng ỏp ng nhu cu phỏt trin trong tng lai. 2.1.1.2. Tng trng v phỏt trin kinh t a) Khỏi nim v tng trng v phỏt trin kinh t 6 Tng trng kinh t là mt trong nhng vn đ ct lõi nht ca lý lun kinh t. Các nhà khoa hc đu thng nht cho rng, tng trng kinh t là s tng thêm hay gia tng v quy mô sn lng ca nn kinh t trong mt thi k nht đnh. Phát trin kinh t, hiu mt cách chung nht là mt quá trình ln lên hay thng tin v mi mt ca n n kinh t trong mt thi k nht đnh. Trong đó bao gm c s tng lên v quy mô sn lng s tin b v c cu kinh t - xã hi. T quan nim trên ta thy nhng vn đ c bn nht ca phát trin kinh t là: - S tng thêm v khi lng sn phm, dch v s bin đi tin b v  c cu kinh t - xã hi. - S tng thêm quy mô sn lng tin b v c cu kinh t - xã hi là hai mt có quan h vùa ph thuc va đc lp tng đi ca lng cht - S phát trin là mt quá trình tin hoá theo thi gian do nhng nhân t ni ti ca bn thân nn kinh t quyt đnh. b) Các ch s phn ánh s phát trin kinh t  Gm các ch s phn ánh s tng trng kinh t c cu kinh t - xã hi. Các ch s phn ánh s tng trng kinh t có 2 ch s c bn: - Tng thu nhp: Phn ánh khái quát nht quy mô sn lng hàng hoá dch v đã làm trong nm gm: + Tng sn phm quc dân (GNP) là tng giá tr tính bng tin ca toàn b hàng hoá dch v mà t t c công dân mt nc sn xut ra không phân bit sn xut đc thc hin trong nc hay ngoài nc trong mt thi k nht đnh. + Tng sn phm quc ni (GDP) là tng giá tr tính bng tin ca toàn b hàng hoá dch v mà mt nc sn xut ra trên lãnh th ca nc đó (dù nó thuc v ngi trong nc hay ngi nc ngoài) trong mt thi gian nh t đnh. 7 Tng sn phm quc dân đc xác đnh theo phng trình kinh t sau đây: GNP = GDP + Thu nhp tài sn ròng (1.1) + Thu nhp ròng tài sn bng tng thu v thu nhp nhân t t nc ngoài tr đi tng chi v thu nhp nhân t cho nc ngoài. + Ch s v thu nhp bình quân đu ngi: thông thng s dng ch s GNP bình quân đu ngi GDP bình quân đu ngi. - Các ch s v c c u kinh t - xã hi: gm mt s ch tiêu nh ch s v c cu ngành trong GDP; ch s v c cu hat đng ngoi thng; ch s v s liên kt kinh t; ch s v mc tit kim – đu t. 2.1.1.3. Mt s lý thuyt v tng trng phát trin kinh t a) Lý thuyt v tng trng phát trin kinh t  ca trng phái c đin Theo các chuyên gia kinh t, lý thuyt v tng trng phát trin kinh t c đin là các hc thuyt mô hình lý lun v tng trng kinh t do các nhà kinh t hc c đin nêu ra mà đi din tiêu biu là Smith Ricardo. Smith (1723-1790) [43] là mt nhà kinh t hc ngi Anh, đu tiên nghiên cu lý lun tng trng kinh t mt cách tng đi c h thng. Trong tác ph m “Bàn v ca ci”, ông cho rng tng trng kinh t là tng đu ra tính theo bình quân đu ngi. Ông mô t các nhân t tng trng kinh t thông qua phng trình sn xut  dng chung nht nh sau: Y = F (K, L, N, T) (1.2) Trong đó: Y là tng sn phm xã hi K là khi lng t bn đc s dng L là s lng lao đng N là đt đai điu kin t nhiên đc huy đ ng vào SX T là tin b k thut David Ricardo (1772-1823) [43] là nhà kinh t hc ngi Anh, trong tác phm “Nhng nguyên lý c bn ca chính sách kinh t thu khóa”, đã 8 đ xut hàng lat các lý thuyt kinh t nh: lý thuyt giá tr lao đng; lý thuyt v tin lng; li nhun; đa tô; lý thuyt v tín dng tin t. Ông là ngi k tha Smith. Thi k này nhiu nhà kinh t toán hc đã đ xut nhiu phng trình sn xut theo dng trên, ni ting là phng trình Cobb-Douglas có dng nh sau: Y = A K α L β (1.3) Trong đó: A là h s t l giá α β là h s ca t bn lao đng. Cobb-Douglas (Cobb là nhà toán hc, Douglas là nhà kinh t hc c hai đu là ngi M) đã dùng công thc ca mình đ nghiên cu mi quan h gia khi lng sn phm vi nhng bin đi v chi phí lao đng t bn thi k nhng nm 1899-1922. b) Lý thuyt tng trng kinh t ca Harrod-Domar Các trng phái Keynes thay th phái c đim m i b sung thêm nhiu vn đ lý thuyt quan trng. Mô hình đu tiên ni ting hn c ca h là mô hình Harrod-Domar (ca 2 nhà kinh t ngi Anh). Lý thuyt này đã trình by mi quan h gia tng trng kinh t nhu cu v t bn. Hai ông cho rng, khi nghiên cu nn kinh t đang m rng cn xem xét mi tng quan gia 3 nhân t c bn là: sc lao đng, quy mô t bn l ng sn phm đc sn xut ra. Vic xác đinh khi lng t bn cn thit đ làm cho hai yu t kia phát huy tác dng là điu quan trng bc nht. 9 c) Lý thuyt ct cỏnh Nh kinh t M Rostow [43] ó a ra lý thuyt ct cỏnh nhm nhn mnh nhng giai on ca tng trng kinh t. Theo ụng quỏ trỡnh tng trng kinh t i vi mt quc gia phi tri qua 5 giai on: - Giai on xó hi truyn thng: c trng ca giai on ny l nng sut lao ng thp, nụng nghip gi v trớ thng tr . - Giai on chun b ct cỏnh: Trong thi k ny ó xut hin nhng nhõn t tng trng v mt s khu vc cú tỏc ng thỳc y nn kinh t. - Giai on ct cỏnh: t ti giai on ny cn phi cú 3 iu kin: t l u t tng lờn t 5%-10%; phi xõy dng c nhng ngnh cụng nghip cú kh nng phỏt tri n nhanh, cú hiu qu v úng vai trũ thỳc y; phi xõy dng c b mỏy chớnh tr - xó hi, to iu kin phỏt huy nng lc ca cỏc khu vc hin i, tng cng quan h kinh t i ngoi. - Giai on chớn mui v kinh t: Giai on ny xut hin nhiu ngnh cụng nghip mi, hin i. Tin ginh cho u t chim t 10%-20% trong GNP. - Giai on qu c gia thnh vng, xó hụi húa sn xut cao. 2.1.2. Khái niệm về ngành nghề, làng nghề một số khái niệm khác 2.1.1.1. Ngành nghề nông thôn Là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, thủ công nghiệp các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống, có các trình độ quy mô khác nhau, với mọi thành phần kinh tế nh hộ gia đình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ) các tổ chức kinh tế khác nhau nh hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp quốc doanh chủ yếu của địa phơng (đất đai, lao động, nguyên liệu, các nguồn lực khác) có ảnh hởng nhiều tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng [31]. Các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành nghề nông thôn khác 10 . ngoại thành Hà Nội. - Đánh giá thực trạng sự phát triển của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội trong những. học nông nghiệp 1 *****0o0***** Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội Luận

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

Năm 1997, Bộ NN&PTNT đã tiến hành khảo sát về tình hình phát triển NNNT trên quy mô toàn quốc - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

m.

1997, Bộ NN&PTNT đã tiến hành khảo sát về tình hình phát triển NNNT trên quy mô toàn quốc Xem tại trang 40 của tài liệu.
I Tăng tr−ởng Nông nghiệp 1. Giá trị sản xuất (Giá cố định)  - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

ng.

tr−ởng Nông nghiệp 1. Giá trị sản xuất (Giá cố định) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình kinh tếxã hội - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 2.

Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình kinh tếxã hội Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3: Danh mục các xã có làng nghề ngoại thành Hà Nội - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 3.

Danh mục các xã có làng nghề ngoại thành Hà Nội Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4: Phân loại các nhóm làng nghề ở Gia Lâm - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 4.

Phân loại các nhóm làng nghề ở Gia Lâm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ các thành phần kinh tế tham gia sản xuất - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 5.

Tỷ lệ các thành phần kinh tế tham gia sản xuất Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 6: Quy mô vốn của các thành phần kinh tế - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 6.

Quy mô vốn của các thành phần kinh tế Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 7: Nguồn vốn đầu t− của các cơ sở sản xuất nghề chính tại làng nghề - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 7.

Nguồn vốn đầu t− của các cơ sở sản xuất nghề chính tại làng nghề Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 8: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất qua 4 năm - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 8.

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất qua 4 năm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 10: Chênh lệch thu nhập của các lao động - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 10.

Chênh lệch thu nhập của các lao động Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 11: Thu nhập bình quân đầu ng−ời/ tháng - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 11.

Thu nhập bình quân đầu ng−ời/ tháng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 12: Tỷ lệ số lao động đang làm việc tại làng nghề - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 12.

Tỷ lệ số lao động đang làm việc tại làng nghề Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 14: Trình độ tay nghề của các lao động tại các làng nghề - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 14.

Trình độ tay nghề của các lao động tại các làng nghề Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 16: Phân loại các nhóm sản phẩm của các làng nghề - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 16.

Phân loại các nhóm sản phẩm của các làng nghề Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 17: Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nghề và làng nghề - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 17.

Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nghề và làng nghề Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 19: Tiềm năng khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống ở Gia Lâm  - Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện gia lâm hà nội

Bảng 19.

Tiềm năng khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống ở Gia Lâm Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan