Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

123 1.2K 8
Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

Phần 1 Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rau là thức ăn thiết yếu là thực phẩm không thể thiếu đợc của con ngời trong đời sống hàng ngày. Rau cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng cần thiết cho con ngời. Gần đây, khoa học dinh dỡng đã kết luận rằng rau còn cung cấp cho con ngời nhiều chất xơ, có tác dụng giải các độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hoá thức ăn và có tác dụng chữa bệnh. Chất xơ trong rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim và đờng ruột. Vitamin C giúp ngăn ngừa ung th dạ dầy và lợi . Theo thống kê của FAO hàng năm trên thế giới lợng tiêu thụ rau quả ngày một tăng. Giai đoạn 1990 - 2000, mức tiêu thụ rau quả thế giới đã tăng 3,6%. Trên thực tế nớc ta với điều kiện sinh thái đa dạng, yếu tố khí hậu cùng với điều kiện đất đai, lao động phong phú là một thuận lợi để phát triển ngành sản xuất rau theo hớng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Nhng việc phát triển sản xuất rau còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nh giống, kỹ thuật chăm sóc, bảo quản, chế biến, tiêu thụ . Các vấn đề này đã gây ảnh hởng rất lớn làm cho tiềm năng phát triển cây rau ở nớc ta cha đợc khơi dậy và cha trở thành một hoạt động kinh tế mang lại lợi ích cho ngời nông dân, cho đất nớc. Trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng và các chơng trình, dự án nhằm đẩy mạnh phát triển ngành trồng rau. Trong "Đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010" của Bộ Nông nghiệp và PTNT đợc Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 đã xác định mục tiêu cho ngành sản xuất rau là: "Đáp ứng nhu cầu rau có chất lợng cao cho tiêu dùng trong nớc, nhất là các vùng dân c tập trung (đô thị khu công nghiệp) và xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu ngời 85 kg rau/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD [12]. 1 Thực hiện chủ trơng của đề án đó, các cơ quan địa phơng, các vùng chuyên canh rau đã chủ động hơn trong việc áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, điều tiết các yếu tố khí tợng tác động đến cây rau để tạo ra những vụ rau trái vụ, năng suất cao và có những phẩm chất đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn yêu cầu của ngời tiêu dùng. Là một huyện thuộc tỉnh Hải Dơng, có truyền thống lâu đời với nghề trồng rau, Gia Lộc là nơi sản xuất, cung cấp rau cho ngời dân thành phố Hải Dơng, các địa bàn huyện lân cận, các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Sài Gòn, Huế, Đã Nẵng . Nghề trồng rau đã đem lại một nguồn thu lớn cho ngời dân trong huyện, góp phần cải thiện cuộc sống, từng bớc đa nền kinh tế của huyện lên tầm cao mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn đối với ngời trồng rau nh các yếu tố đầu vào, trình độ khoa học kỹ thuật, thị trờng đầu ra của sản phẩm ., đặc biệt là khó khăn trong việc định hớng, lựa chọn những chủng loại rau và việc bố trí sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dơng" là cần thiết và rất có ý nghĩa đối với sự phát triển ngành sản xuất rau của huyện, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông trên địa bàn huyện, tìm ra những yếu tố thuận lợi và khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau vụ đông, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sởluận cở bản liên quan đến hiệu quả kinh tế của cây rau. - Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu qủa kinh tế của một số cây rau vụ đông của huyện theo hai hớng sản xuất: sản xuất rau thờng truyền thống và theo quy trình sản xuất rau an toàn. - Đề xuất các giải pháp thích hợp để phát triển ngành sản xuất rau, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất của huyện. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Là hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông, trực tiếp là các hộ sản xuất rau trong huyện; các giống rau đợc trồng chủ yếu trong vụ đông trong đó có rau thờng và rau an toàn; HTX sản xuất rau; các hộ thu mua và một số các cơ sở chế biến rau. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các vấn đề có liên quan trên bốn loại rau vụ đôngtính đại diện, đợc ngời dân trồng phổ biến là cây cải bắp, su hào, cải xanh và da hấu. + Không gian: huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dơng + Thời gian: Tổng quan tài liệu đợc sử dụng các số liệu của năm trớc, khảo sát thực trạng tiến hành vào vụ đông năm 2003 - 2004. Các giải pháp dự kiến đợc áp dụng vào các vụ đông tiếp theo từ năm 2005. 3 Phần 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Cơ sởluận 2.1.1. Cơ sởluận về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất lợng của các hoạt động kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì HQKT là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao HQKT là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù HQKT. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu t chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp . Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hoá, tăng cờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao HQKT. HQKT là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc [11]. Khái niệm HQKT đã các tác giả bàn đến nh Ferrell (1957) [25], Trần Văn Đức [21] . Các tác giả này đều thống nhất là cần phải phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency). 4 Hiệu quả kỹ thuật (HQKTh): là số lợng sản phẩm có thể đạt đợc trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. HQKTh đợc áp dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thờng đợc phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất. HQKTh liên quan đến phơng diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng 2 đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm HQKTh của việc sử dụng các nguồn lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất. HQKTh phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng ngời sản xuất cũng nh môi trờng kinh tế xã hội khác mà trong đó kỹ thuật đợc áp dụng. Hiệu quả phân bổ (HQPB): là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là HQKTh có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn đợc gọi là hiệu quả giá. Việc xác định hiệu quả này giống nh xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả HQKTh và HQPB. Điều đó có nghĩa là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị phải tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu HQKTh và HQPB thì khi đó sản xuất mới đạt HQKT. Về phạm trù HQKT, từ trớc đến nay các nhà kinh tế cũng có nhiều khái niệm khác nhau: - Hiệu quả kinh tế còn gọi là "hiệu ích kinh tế" so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế với thành quả có ích đạt đợc [10]. 5 - HQKT là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã xác định [15]. - HQKT đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Quan điểm này cho biết quy mô của HQKT chứ cha cho phép xác định đúng mức hiệu quả vì điều mong đợi của nhà đầu t là đạt kết quả với chi phí ít nhất chứ không phải đạt kết quả với bất cứ giá nào. - Quan điểm cho rằng HQKT đợc tính toán bằng cách so sánh kết quả sản xuất với chi phí đầu t để làm ra kết quả sản xuất ấy. Theo quan điểm này thì các nhà kinh tế tơng đối thống nhất với nhau ở phơng pháp xác định HQKT là xác định đợc mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất. Ưu điểm của phơng pháp đánh giá này là xác định rõ hiệu quả của các nguồn lực sản xuất, so sánh đợc HQKT từ các quy mô sản xuất không đều. Nhợc điểm của phơng pháp xác định này không cho phép xác định đợc quy mô của HQKT một cách tổng quát. - Quan điểm đánh giá HQKT bằng cách so sánh các lợng biến động của kết quả sản xuất và lợng biến động của chi phí để có đợc kết quả sản xuất. Phơng pháp này có thể dùng lợng biến động tuyệt đối hoặc dùng số tơng đối. Quan điểm này phát huy u điểm khi đánh giá HQKT của nhà sản xuất do đầu t chiều sâu hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. ở dây muốn nói đến phần đầu t tăng thêm. Phơng pháp này có hạn chế là bỏ qua HQKT của tổng chi phí đã đầu t. Nh vậy các quan điểm HQKT đều thống nhất bản chất của nó là muốn thu đợc kết quả phải bỏ ra chi phí nhất định về vật t tiền vốn, lao động. So sánh kết quả sản xuất với chi phí đầu t để có đ ợc kết quả đó sẽ có đợc HQKT. Chênh lệch này càng cao thì HQKT càng lớn. Trong điều kiện tài nguyên khan hiếm thì tiêu chuẩn của hiệu quả là cực đại lợi nhuận và cực tiểu chi phí. Tuy nhiên kết quả thu đợc rất phong phú và đa dạng có thể đạt đợc mục tiêu kinh tế, có thể đạt đợc mục tiêu xã hội . Vì vậy có thể khái quát 6 chung: hiệu quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra, biểu hiện thuần tuý bằng những chỉ tiêu kinh tế nh giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận, . tính trên lợng chi phí đầu t. Hiệu quả xã hội là mối tơng quan so sánh giữa chi phí đầu t và kết quả sản xuất đạt đợc. Hiệu quả kinh tế - xã hội là mối tơng quan so sánh giữa đầu t chi phí và kết quả thu đợc trên cả 2 phơng diện. Kinh tế và xã hội. Có nhiều ý kiến cho rằng khi đánh giá hiệu quả kinh tế cần phải xem xét HQKT trong mối tơng quan với HQXH của tổng thể nền kinh tế ở giai đoạn trớc mắt và lâu dài vì HQKT và HQXH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở các nớc theo mô hình sản xuất TBCN, nền kinh tế vận động theo quy luật kinh tế cơ bản của CNTB thì nhà t bản xem lợi nhuận tối đa là mục tiêu hàng đầu nên HQKT đợc đánh giá bằng những chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận của nhà t bản. Việt Nam đang ở trong giai đoạn quá độ lên CNXH, nền kinh tế có nhiều thành phần hoạt động theo cơ thế thị trờng, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc nên mục tiêu của mỗi doanh nghiệp không chỉ là thu đợc lợi nhuận tối đa mà còn phải đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, phù hợp với những quy phạm, pháp luật đã đợc ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế. Trong ngành nông nghiệp nớc ta hiện nay, sản xuất của hộ nông dân chủ yếu tập trung vào việc giải quyết, các nhu cầu cơ bản cho cuộc sống hàng ngày, ý nghĩa lợi nhuận để có tích luỹ đối với hộ là quan trọng. Các doanh nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh tổ chức sản xuất với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần rất chú trọng đến việc hạch toán nâng cao HQKT để tăng tích luỹ phục vụ cho cho tái sản xuất mở rộng và phát triển xã hội sản xuất. Nh vậy, khái niệm về HQKT ở từng phơng thức sản xuất khác nhau, ở các nến sản xuất khác nhau thì khác nhau, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà lựa chọn các chỉ tiêu phản ánh cho phù hợp. 7 2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tếmột phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế. Thực chất của HQKT là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí các nguồn lực. Đó là 2 mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả. Nói cách khác, bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội, 2 mặt này có mối liên hệ mật thiết, gắn liền với 2 quy luật tơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm nguồn tài nguyên. Việc làm rõ bản chất của phạm trù HQKT cần phải phân định rõ sự khác nhau nhng có mối quan hệ giữa kết quảhiệu quả. Kết quả phản ánh về mặt định lợng mục tiêu đạt đợc bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, không đề cập đến cách thức, chi phí bỏ ra để đạt mục tiêu đó. Bản thân kết quả không thể hiện đợc chất lợng. Hiệu quả thể hiện một cách toàn diện trên mặt định lợng và định tính, về định lợng hiệu quả thể hiện mối tơng quan giữa chi phí (đầu vào) và kết quả (đầu ra). Về mặt định tính, hiệu quả không chỉ thể hiện qua các con số cụ thể mà còn thể hiện nguyên nhân mang tính định tính để đạt đợc con số đó, phản ánh đợc sự nhất trí và khả năng đóng góp của các mục tiêu trên thành phần vào mục tiêu chung. Nh đã phân tích thì HQKT liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp một số số vấn đề sau: Đối với yếu tố đầu vào: Các t liệu tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất không đồng đều trong nhiều năm, có loại rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa nên việc khấu hao và phân bổ chi phí để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả chỉ có tính chất tơng đối [18]. Sự biến động của giá cả thị trờng gây trở ngại cho việc xác định chi phí bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí phí khấu hao tài sản cố định. 8 Một số yếu tố đầu vào quan trọng cần phải đợc hạch toán để tính các chi phí nhng thực tế không thể tính đợc cụ thể chi phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, thông tin, giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, khuyến cáo kỹ thuật . Các yếu tố của điều kiện tự nhiên kể cả thuận lợi và khó khăn cũng có tác động rất lớn tới quá trình sản xuất. Tuy nhiên, mức độ tác động của các yếu tố này vẫn cha có phơng pháp xác định chuẩn xác. Đối với các yếu tố đầu ra: Các kết quả đạt đợc về mặt vật chất có thể lợng hoá đợc để so sánh, nhng có những yếu tố không thể lợng hoá đợc nh vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái, tái sản xuất kỹ thuật của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh . Có những trờng hợp hiệu quả bộc lộ ra trong một thời gian dài, thậm chí rất dài nh môi trờng sinh thái, các tệ nạn xã hội . nên việc xác định các yếu tố đầu ra cũng gặp những trở ngại phức tạp . Nh vậy, HQKT phải ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã hội, còn mục đích cuối cùng của sản xuất là đáp ứng những nhu cầu vật chất, tinh thần cho xã hội. Do đó hiệu quả không phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Vì vậy, việc nghiên cứu HQKT không những để đánh giá mà còn là cơ sở để tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất với trình độ cao hơn. 2.1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế Căn cứ vào nội dung và bản chất có thể phân biệt thành 3 loại: Hiệu quả kết quả, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế - xã hội. Ba loại này khác nhau về nội dung nhng có tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc về mặt kinh tế và chi phí để đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả xã hội thì thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc về mặt xã hội và chi phí để đạt đợc kết quả đó. Hiệu quả kinh tế - xã hội thể hiện mối quan hệ giữa các kết quả tổng hợp đạt đợc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và chi phí để đạt đợc kết quả đó. 9 Xét trong phạm vi và đối tợng của các hoạt động kinh tế thì có thể phân chia HQKT nh sau: - HQKT quốc dân: là hiệu quả kinh tế tính chung trên phạm vi quy mô toàn bộ nền kinh tế. - HQKT ngành: là HQKT xác định riêng đối với trong ngành sản xuất vật chất nh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ . Trong từng ngành lớn bị phân chia theo từng ngành hẹp hơn nh trong nông nghiệp có: trồng trọt, chăn nuôi, nhóm cây trồng, gia súc . - Hiệu quả kinh tế theo vùng, lãnh thổ là HQKT đợc tính toán, xem xét và phân tích theo từng vùng, từng địa phơng riêng biệt . - Hiệu quả kinh tế theo đơn vị sản xuất đợc tính toán cho các doanh nghiệp, công ty, trang trại, hộ nông dân thuộc các thành phần kinh tế. Mặt khác, trong sản xuất nông nghiệp có liên quan đến nhiều các yếu tố nguồn lực nh lao động, đất đai, vốn, công nghệ . do đó nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và chiều hớng tác động vào sản xuất thì HQKT có thể đợc tính và phân tích theo từng nguồn lực: - Hiệu qủa sử dụng đất. - Hiệu qủa sử dụng lao động. - Hiệu quả sử dụng vốn. - Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên khác nh: nguyên liệu, năng lợng . - Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý nh hiệu quả của các phơng pháp canh tác, bón phân, phòng trừ dịch hại . Ngoài ra, tuỳ theo mực đích phân tích và đặc điểm của từng quá trình sản xuất mà HQKT có thể đợc xem trong khoảng thời gian ngắn, dài khác nhau. Ví dụ: theo vụ sản xuất, theo chu kỳ sản xuất, theo quý, theo năm . 10 . những chủng loại rau và việc bố trí sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu. cứu Là hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông, trực tiếp là các hộ sản xuất rau trong huyện; các giống rau đợc trồng chủ yếu trong vụ đông trong đó có rau thờng

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:52

Hình ảnh liên quan

* Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua các năm - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

nh.

hình sử dụng đất nông nghiệp qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 1997 -2003 - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

3.1.3..

Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 1997 -2003 Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.1.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Huyện - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

3.1.4..

Tình hình sản xuất nông nghiệp của Huyện Xem tại trang 44 của tài liệu.
Để đánh giá thực trạng tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện một cách đúng đắn, đảm bảo tính đại diện cho toàn huyện, trong tổng số 24 xã, chúng tôi  chọn 8 xã có diện tích trồng rau vụ đông nhiều là: Gia Xuyên, Đoàn Th−ợng,  Liên Hồng, Toàn Thắng, Hồn - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

nh.

giá thực trạng tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện một cách đúng đắn, đảm bảo tính đại diện cho toàn huyện, trong tổng số 24 xã, chúng tôi chọn 8 xã có diện tích trồng rau vụ đông nhiều là: Gia Xuyên, Đoàn Th−ợng, Liên Hồng, Toàn Thắng, Hồn Xem tại trang 52 của tài liệu.
4.1.3.2. Tình hình đầu t− chi phí tính theo khả năng kinh tế của các nhóm hộ - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện gia lộc tỉnh hải dương

4.1.3.2..

Tình hình đầu t− chi phí tính theo khả năng kinh tế của các nhóm hộ Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan