BỒI DƯỠNG NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO LAMAP PHẦN NHIỆT HỌC THCS (tt)

24 281 0
BỒI DƯỠNG NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO LAMAP PHẦN NHIỆT HỌC   THCS (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã có nhiều kiểu tổ chức DH tích cực áp dụng thành công nhiều nước giới bước đầu vào đời sống nhà trường Việt Nam góp phần bồi dưỡng NLGQVĐ như: DH theo góc, DH dự án, DH theo chủ đề, DH theo "LAMAP" Cũng kiểu tổ chức DH tích cực khác, DH theo LAMAP coi HĐ HS trung tâm q trình nhận thức, HS người phát GQVĐ nhằm tìm kiếm câu trả lời cho VĐ cần giải từ lĩnh hội kiến thức dẫn dắt GV Đặc điểm DH theo LAMAP kích thích tính tị mị, ham khám phá, u thích say mê KH HS thơng qua hoạt động NC Ngồi việc ni dưỡng ý tưởng KH cách thức tìm tòi, khám phá, DH theo LAMAP trọng đến việc rèn kĩ năng, khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ KH kĩ phản hồi, NL ứng xử xã hội thông qua ngôn ngữ giao tiếp HS Người học ln khao khát tìm hiểu GQVĐ họ đặt vào tình thật đời sống, tiếp nhận kiến thức diễn tự nhiên thông qua HĐ NC theo LAMAP Với mục đích khơng trang bị cho HS kiến thức vững mà rèn cho HS lực GQVĐ - NL cốt lõi mà mục tiêu GD PT sau 2018 phải hình thành phát triển cho HS - việc tổ chức DH theo LAMAP đem lại hiệu cao Xuất phát từ yêu cầu phát triển xã hội, từ phân tích quan điểm DH dạy học theo LAMAP, lựa chọn vấn đề: Bồi dưỡng NLGQVĐ HS DH theo LAMAP phần Nhiệt học – THCS làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng quan điểm DH theo LAMAP để tổ chức tiến trình HĐ nhận thức số kiến thức Nhiệt học chương trình THCS nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ HS Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung kiến thức phần Nhiệt học –lớp lớp THCS - NLGQVĐ HS Phạm vi nghiên cứu: HĐ dạy HĐ học tổ chức dạy học phần Nhiệt học – chương trình THCS địa bàn thành phố Hải Phòng theo quan điểm LAMAP Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu, phân tích quan điểm DH theo LAMAP - quan điểm DH dựa DH TTKP 2 - Tổ chức tiến trình DH theo LAMAP nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ HS - Nghiên cứu cấu trúc NLGQVĐ xây dựng công cụ đánh giá NL GQVĐ DH 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Với GV: Nghiên cứu quan niệm GV giáo dục HS độ tuổi THCS, quan niệm tổ chức tiến trình NCKH cho HS; hội tiếp cận với kiểu DH tích cực; khó khăn thiết kế học; khó khăn tổ chức HĐ nhận thức HS dạy học phần Nhiệt học THCS - Với HS: Nghiên cứu khó khăn, sai lầm HS học kiến thức Nhiệt học chương trình THCS; hứng thú HS với tượng Vật lý, mong muốn TT KP học 4.3 Thực nghiệm sư phạm TNSP nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu việc sử dụng tiến trình DH soạn thảo theo LAMAP với việc bồi dưỡng NLGQVĐ HS Giả thuyết khoa học Dựa quan điểm DH theo LAMAP, với việc phân tích thành tố NLGQVĐ, phân tích kiến thức Nhiệt học cần dạy THCS, tổ chức tiến trình HĐ nhận thức số kiến thức "Nhiệt học" THCS nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ HS học tập Những đóng góp luận án - Hệ thống PP luận DH TTKP, DH theo LAMAP quan điểm DH dựa tiếp cận TTKP - Đề xuất tiến trình tổ chức DH theo LAMAP bậc THCS nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ HS; - Xác định NL thành tố NLGQVĐ DH, mức độ biểu hành vi NL thành tố - Kết nghiên cứu cung cấp số liệu thông tin khoa học làm phong phú thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho DH NCKH bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS DH Vật lí THCS, từ mở rộng cho mơn KH tự nhiên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tìm hiểu tài liệu có liên quan NL GQVĐ, quan điểm DH theo LAMAP, luật GD, chủ trương Đảng Nhà nước đổi GD trường PT, đổi PPDH, chương trình DH theo định hướng phát triển NL 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu chương trình, tài liệu DH vật lí THCS 3 - Điều tra quan niệm GV giáo dục HS độ tuổi THCS, quan niệm tổ chức tiến trình NCKH cho HS, hội tiếp cận với PPDH tích cực; khó khăn thiết kế học; khó khăn tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học phần Nhiệt học THCS - Điều tra tình hình học HS, khó khăn, sai lầm HS học kiến thức Nhiệt học THCS; điều tra hoạt động học HS học Vật lý 7.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi lấy ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan tới DH theo LAMAP THCS; việc bồi dưỡng NL GQVĐ HS DHVL, việc sử dụng kiến thức HS vào thực tiễn sống 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm định giả thuyết, đánh giá tính khả thi hiệu việc tiến trình DH soạn thảo việc bồi dưỡng NL GQVĐ HS 7.5 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lí số liệu kết TNSP đánh giá NL GQVĐ HS qua trình học tập Chương TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới dạy học tìm tòi – khám phá Tư tưởng DHTT- KP xuất nhiều lần lịch sử phần triết lý GD nhiều triết gia lớn như: Johann Heinrich Pestalozzi John Deway J.A.Cômenxki, J.J Rousseau (thế kỷ XVIII), Jerome Bruner, Saymour Paper , Roger Cosiner, Dixtervec, KH GD J.Schwab 1960 , Theather Banchi Randy Bell (2008), Freire [14], Hakins, Dewey, Bruner, Kath Murdoch David Hornsby (1997) … , Tuy tác giả khác nhau, có sử dụng thuật ngữ khác DH khám phá, DH dựa khám phá, DH dựa tìm tịi… thống việc nhấn mạnh HĐ TTKP người học; kiểu DH theo tiến trình đặt VĐ GQVĐ, NC quy trình DHTT- KP, qui trình việc phát GQVĐ nhấn mạnh đến tính mở quy trình, điểm quan trọng tiến trình NC khả quay lại thường xuyên giai đoạn đề xuất sau kết thu giai đoạn NC, tức đặt câu hỏi bắt đầu thử nghiệm Đây qui trình chung Câu hỏi đặt làm để đưa người học vào q trình TTKP mơn học cụ thể VĐ chưa đề cập đến 4 1.2 Một số nghiên cứu DH TTKP nước Trong nước, có nhiều tác giả nghiên cứu DH TTKP như: Trần Bá Hồnh, Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Kế Hào, Trần Kiều, Nguyễn Kỳ, Lê Nguyên Long, Âu Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Minh Trí, Trần Bá Hồnh, Đỗ Hương Trà, Lê Phước Lộc Tuy nhiên, NC thường cho HS khám phá hay tự phát VĐ đóng, VĐ gắn chặt với mục tiêu, VĐ có giải pháp, thiếu gắn liền với thực tiễn Để thỏa sức TTKP chưa phải giải pháp tối ưu; NC nàyvẫn bị chi phối nhiều chương trình có cấu trúc chặt chẽ, SGK, mục tiêu, thời lượng… Trong yếu tố quan trọng DH TTKP để đưa người học vào tiến trình NC việc xây dựng tình mở, tình thực tiễn (phức hợp), điều địi hỏi cần phải thiết kế tình “sống”, vậy, cần cấu trúc lại nội dung khn khổ chương trình quy định 1.3 LAMAP - quan điểm DH vận dụng tiếp cận TTKP LAMAP viết tắt cụm từ “La main la pâte’’, tiếng anh “hands on” dịch sang tiếng Việt “bàn tay nặn bột’’ tiêu đề chiến lược DH môn KH tự nhiên công nghệ nhà KH Pháp viện sĩ Georges Charpak, Pierre Léna,Yves Quéré đề xướng năm 1996 từ NC chiến lược DH “hands on” Mĩ giáo sư Leon Lederman “Hands on” chương trình nhằm thí điểm “xóa nạn mù khoa học” số Bang nước Mỹ năm 1974 Từ năm 2000, HĐ LAMAP thức đưa vào Việt Nam với giúp đỡ tổ chức gặp gỡ Việt Nam Trong năm gần đây,có nghiên cứu tập trung vào tiểu học Đỗ Hương Trà Đỗ Thị Nga, có số luận văn thạc sỹ tác giả Lê Thị Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Thị Phương, Dương Văn Sự Các tác giả vận dụng DH Vật lý THCS THPT đạt thành công định Các NC tiến trình DH theo LAMAP mà tác giả Đỗ Hương Trà đề xuất, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo HS Nhưng chúng tơi thấy cịn VĐ sau: - Việc xây dựng tổ chức tình chưa thực tính đến “quan niệm sẵn có”, mà em cho đúng, gắn chặt vào đầu óc em sai lầm HS thường mắc phải Hơn tình nhìn chung chưa phải tình phức hợp trở thành có VĐ người học - Chưa có NC đề cập cách tường minh mục tiêu cụ thể phát triển NLGQVĐ người học qua LAMAP Bởi NLGQVĐ hình thành phát triển người học tham gia vào trình nhận thức để hiểu GQ tình VĐ Để đưa người học vào tiến trình NC cần phải tổ chức tình thực tiễn gắn với đời sống, có ý nghĩa để lơi người học Hơn nữa, để phát huy hết tiềm lực HS DH cần phải xây dựng tiến trình DH phù hợp nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ với đặc trưng mơn KHTN, cho dựa vào GV tổ chức cho HS hoạt động tìm tịi xây dựng kiến thức 1.3 Các nghiên cứu dạy học với việc bồi dưỡng NLGQVĐ Trên giới Cách tiếp cận bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS trở thành kim nam cho hoạt động nên nhiều NC quan tâm Cụ thể, Z Abdul Kadir, N H Abdullah, E Anthony, B Mohd Salleh, R Kamarulzaman (2016) lựa chọn dạy học giải vấn đề để bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS; Huann-Shyang Lin,Jui-Ying Hung &Su-Chu Hung ( 2010) sử dụng phương pháp giảng dạy lịch sử khoa học; Chaiwat Jewpanich, Pallop Piriyasurawong (2015) phát triển việc học dựa dự án sử dụng phương pháp thảo luận học hỏi qua mơ hình phương tiện truyền thơng xã hội (PBL-DLL SoMe Model) để nâng cao kỹ giải vấn đề; Philip Wong (2008) cần có chiến lược siêu nhận thức “kỹ tự điều chỉnh” để bồi dưỡng lực GQVĐ….Như vậy, nhiều biện pháp khác đưa nhà nghiên cứu khác để bồi dưỡng NLGQVĐ, NC có điểm chung nhấn mạnh hoạt động tìm tịi khám phá người học Ở Việt Nam: Cùng với NC lý thuyết khái niệm, cấu trúc đánh giá NLGQVĐ, nhiều NC tập trung vào thực tiễn bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS Trong phải kể đến Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2016), Từ Đức Thảo, Nguyễn Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung, Phạm Kiều Duyên, Nguyễn Quốc Hùng, Nhữ Thị Việt Hoa Các NC biện pháp phát triển NLGQVĐ cho HS sử dụng phương pháp dạy học tích cực (DH theo góc, DH theo hợp đồng, DH dự án ), kết hợp sử dụng thiết bị dạy học phù hợp; sử dụng thí nghiệm câu hỏi, tập ; khai thác biểu đồ dạy học Cụ thể với tác giả Phạm Thị Phú quan điểm để bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS THPT DHVL là: Thực GQVĐ theo PP đặc thù Vật lý; Lồng ghép PPNC Vật Lý vào tiến trình GQVĐ phương án khác (thực nghiệm, tương tự, mơ hình ); Đa dạng hóa hình thức tổ chức DH đại DH theo dự án, DH theo góc; sử dụng kỹ thuật nghệ thuật DH Theo chúng tôi, cốt lõi việc bồi dưỡng NLGQVĐ phải tự lực hóa hoạt động GQVĐ cho HS, làm để HS từ vấn đề sống hàng ngày tới vấn đề khoa học, từ vấn đề khoa học sang vấn đề khoa học khác Điều LAMAP đáp ứng Vì Vậy VĐ NC đặt với chúng tơi là: Làm tổ chức tình mở, gắn với thực tiễn DH KT KHTN nói chung, VL nói riêng THCS nhằm phát huy cao độ vai trò người học, đặt GV vào vị trí người đồng hành, hỗ trợ trình TTKP HS để bồi dưỡng NLGQVĐ cho người học? Từ đó, chúng tơi xác định vấn đề nghiên cứu sau- Nguyên tắc để thiết kế tiến trình DH theo LAMAP THCS ? - Cấu trúc NLGQVĐ HS dạy học môn KHTN theo LAMAP xác định nào? - Đánh giá phát triển NLGQVĐ HS dạy học theo LAMAP nào? Chương 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO LAMAP VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Vấn đề (problem) Luận án trình bày lịch sử hình thành khái niệm vấn đề, cách phân loại vấn đề khác Luận án dùng khái niệm: “Vấn đề” miêu tả mà người ta đứng trước chướng ngại, nhiệm vụ, câu hỏi phải giải Và theo chúng tơi: câu hỏi cần câu trả lời, cịn VĐ cần tiến trình GQ; DH chia “Vấn đề” làm hai loại VĐ đóng VĐ mở VĐ đóng có mục tiêu rõ ràng thường có GP/kết VĐ mở có mục tiêu chưa rõ ràng thường có nhiều giải pháp/kết 2.1.2 Tình vấn đề dạy học khoa học Mỗi VĐ thường tồn bối cảnh, tình cụ thể Tình có VĐ tình mà HS tham gia gặp khó khăn, HS ý thức VĐ, mong muốn GQVĐ cảm thấy với khả hi vọng GQ LA sử dụng tình có chứa vấn đề mở nhằm tới nhiều hội bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS 2.1.3.Năng lực giải vấn đề A) Khái niệm lực: Trong LA, sử dụng định nghĩa NL chương trình GD phổ thơng Quebec - Canada sau: NL khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,…để thực thành cơng loạt cơng việc bối cảnh định B)Khái niệm GQVĐ: vừa trình, vừa quy trình, vừa phương tiện cá nhân sử dụng, KT, kĩ năng, kinh nghiệm có để giải tình mà cá nhân có nhu cầu giải GQVĐ khơng dừng lại ý thức mà yêu cầu chủ thể phải hành động Có thể thấy, GQVĐ trình tư phức tạp,bao gồm hiểu biết đưa luận điểm, suy luận, đánh giá, giao tiếp,…để đưa nhiều GP khắc phục khó khăn, thách thức vấn đề C) Năng lực GQVĐ: Chúng hiểu NLGQVĐ NL thể khả cá nhân sử dụng hiệu (về mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ ) (khi làm việc làm việc nhóm) để giải tình VĐ mà khơng có sẵn qui trình, thủ tục, giải pháp thông thường - Từ NC NLGQVĐ, vận dụng vào DH môn KHTN quan niệm NLQGVĐ HS dạy học KHTN NL cá nhân người học sử dụng hiệu kiến thức KH, công nghệ, kĩ năng, thái độ…để giải tình có chứa đựng VĐ mà khơng chứa đựng GP thơng thường Dựa nghiên cứu nhóm NC viện khoa học giáo dục Việt Nam NLGQVĐ cấu trúc NLGQVĐ, đặc điểm mơn KHTN, phân tích ngun tắc dạy học theo LAMAP, hỏi ý kiến chuyên gia để LA đưa cấu trúc NLGQVĐ dạy học môn KHTN cụ thể nội dung Nhiệt học THCS 2.2 Bồi dưỡng lực GQVĐ dạy học môn khoa học tự nhiên Các nguyên tắc bồi dưỡng NLGQVĐ + Nguyên tắc 1: NL kĩ phát triển gắn với hoạt động thông qua hoạt động + Nguyên tắc 2: Để NLGQVĐ phát triển thuận lợi, tác động GD khơng phải tự phát HS cần phải: có động cơ, thái dộ học tập, chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ năng, tham gia giải VĐ thực tiễn + Nguyên tắc 3: GV phải có dụng ý lựa chọn chủ đề học tập, tổ chức tình đưa người học vào hoạt động TTKP Các biện pháp bồi dưỡng NLGQVĐ  Xây dựng tình chứa vấn đề mở  Đưa HS vào hoạt động TTKP giải vấn đề LAMAP cung cấp biện pháp bồi dưỡng NLGQVĐ 2.3.Dạy học theo LAMAP 2.3.1.Những nguyên tắc dạy học theo LAMAP Nội dung DH theo LAMAP trình bày sách nhỏ với tựa đề “ La main la paate” Georges Chapark, có có 10 nguyên tắc LAMAP đề cập đến quan điểm giáo dục, phương pháp giáo dục đề cập đến trách nhiệm xã hội gia đình Các nguyên tắc bao gồm nguyên tắc tiến trình sư phạm LAMAP nguyên tắc đối tượng tham gia Khi phân tích nguyên tắc này, đối chiếu với định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2018, thấy quan điểm giáo dục LAMAP quan điểm tiến bộ, đại, đáp ứng tốt yêu cầu đổi chương trình giáo dục PT sau 2018 Bảng 2.2: Nguyên tắc LAMAP định hướng CTGDPT sau 2018 Nguyên tắc DH theo LAMAP Định hướng chương trình GDPT sau 2018 Nguyên tắc 1: Trẻ em phải học qua việc quan sát vật tượng giới thực xảy ngày, gần gũi dễ cảm nhận chúng chúng thực hành tiến hành TN để qua thu nhận KT Đối với HS vật tượng - Phù hợp với quan sơ đồ nhận thức gần gũi với HS kích thích tìm hiểu, Lê nin ”Từ trực quan sinh động khuyến khích TT em, giúp em đến tư trừu tượng từ tư dễ dàng tiếp nhận VĐ tồn trừu tượng trở thực tiễn” tình bộc lộ quan niệm Từ đó, - Dù theo cách học nào, em em có nhu cầu làm (TN) để kiểm tra để so tạo điều kiện để tự sánh, đối chiếu với thực tế thay đổi thực nhiệm vụ học tập, trải cách sâu sắc nhận thức nghiệm thực tế em vật - HS quan sát tượng Quan điểm nhằm đưa lớp học gần với giới thực gần gũi với thực tế tự nhiên, điều em chúng thuộc chủ đề CT mà từ học trở nên có ý nghĩa KH, gần gũi, khơng hình thành nghi vấn KH phức tạp em nghĩ Nguyên tắc 2: Trong trình tìm hiểu, trẻ lập luận, bảo vệ ý kiến, đưa tranh luận tập thể ý nghĩ, quan điểm lập luận mình, từ trẻ có hiểu biết mặt mà với HĐ, thao tác riêng lẻ học thông thường khơng đủ tạo nên điều Ngun tắc nhấn mạnh đến -Tùy mục tiêu cụ thể mức độ khuyến khích HS suy nghĩ đưa phức tạp HĐ, HS tổ chức lập luận để bảo vệ cho ý kiến cá nhân làm việc theo nhóm làm việc mình, nhấn mạnh đến vai trị HĐ hợp tác chung tồn lớp HT Chỉ trao đổi suy nghĩ cá - Đây điểm yếu thực nhân HS với HS khác, HS trạng DH trường PT nay, nhận thấy mâu thuẫn quan niệm DH theo nhóm hợp tác từ dẫn tới mâu thuẫn nhận thức hình thức Việc trình bày HS yếu tố quan -HS trao đổi, lập luận, cọ xát quan trọng để rèn luyện ngơn ngữ Vai trị GV điểm hình thành nên trung gian KT KH HS GV kết luận tạm thời đồng thời học định hướng thảo luận, giúp HS thảo luận cách biết lắng nghe, hiểu xung quanh VĐ cần NC người khác tôn trọng người khác, bảo vệ ý kiến mình.Tiền đề phát triển cho XH dân chủ, công Nguyên tắc 3: Những HĐ trẻ điều phối GV tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực sáng tạo trẻ Các HĐ làm cho nội dung chương trình HT nâng cao dành phần lớn HĐ nhà trường cho tự chủ HS Cũng giống nhà NC, trẻ tiến hành - GV đóng vai trị tổ chức, hướng NC để dẫn đến hiểu biết Nhưng HS cần dẫn HS, tạo môi trường học tập hướng dẫn giúp đỡ để HĐ khn thân thiện, tình có khổ đề tài xây dựng VĐ để khuyến khích HS tích cực khơng phải lựa chọn cách ”cơ tham gia hội” - HĐ TTKP HS theo LAMAP Mức độ nhận thức hình thành từ thấp đến HĐ TTKP có cấu trúc, có hướng cao, từ đơn giản đến phức tạp Để HS hiểu sâu dẫn: sắc KT, yêu cầu hình thành KT theo qui + GV hướng dẫn HS chiếm lĩnh tắc Từ hiểu biết bản, nâng dần lên dần khái niệm theo cấp độ tương ứng với khả nhận thức + GV giúp HS diễn đạt đắn HS giúp HS tiếp thu KT hiệu xác ý tưởng, suy nghĩ chắn GV cần tơn trọng lắng nghe ý kiến HS, + GV cổ vũ HS đề xuất, đưa ý chấp nhận lỗi sai hiểu lầm ban đầu, kiến, cố gắng làm phong phú HS chủ động làm TN, chủ động trao đổi, VĐ nêu HS, khuyến khích thảo luận,… thắc mắc nghi ngờ HS Nguyên tắc 4: Cần thời lượng tối thiểu học mơn KH/tuần Với đề tài kéo dài nhiều tuần - Nguyên tắc nhấn mạnh phải cấu trúc lại CT - Địa phương, nhà trường xung quanh chủ đề Một chủ đề KH lựa chọn, bổ sung số nội dạy nhiều tuần giúp HS có thời gian dung, triển khai kế hoạch giáo dục để tìm hiểu, NC, xây dựng hình thành KT phù hợp với đối tượng điều kiện Điều có lợi cho HS việc khắc địa phương Chương trình sâu, ghi nhớ KT thay dạy ạt, nhồi nhét thiết kế KT Các KT chương trình bậc học, lớp học có kế thừa, liên quan với GV thiết kế HĐ DH cần ý đến tính kế thừa VĐ đưa cấp học Nguyên tắc 5: Mỗi trẻ có thực hành em ghi chép theo cách thức ngôn ngữ riêng Đây quan điểm đại LAMAP, thực hành giúp HS làm quen với NCKH mà cịn giúp HS rèn ngơn ngữ KH, ghi chép theo tiến trình NC 10 Nguyên tắc 6: Qua HĐ, HS chiếm lĩnh khái niệm KH kĩ thuật, kèm theo củng cố phát triển ngơn ngữ viết nói Ngun tắc nhấn mạnh mối liên hệ - NL chun mơn hình thành, DH KT rèn luyện ngôn ngữ cho HS Sự phát triển chủ yếu thông qua số hiểu KT nội bên HS biểu môn học định: NL ngôn ngữ, ngôn ngữ HS phát biểu, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên trình bày, viết GV cần quan tâm, tôn trọng xã hội, dạy HS biết cách lắng nghe Nguyên tắc 7: Các gia đình khu phố khuyến khích tham gia vào công việc lớp học Nguyên tắc 8: Ở địa phương, đối tác KH (trường Đại học, Cao đẳng,…) giúp HĐ lớp học theo khả Nguyên tắc 9: Ở địa phương, Viện Đào tạo GV giúp GV kinh nghiệm PP tổ chức DH theo LAMAP Nguyên tắc 10: GV tìm thấy trang web học thực hiện, ý tưởng việc tổ chức HĐ, giải đáp thắc mắc tất liên quan tới LAMAP GV tham gia HĐ tập thể cách trao đổi với đồng nghiệp, nhà sư phạm, nhà KH GV người chịu trách nhiệm GD đề xuất HĐ lớp phụ trách Bốn nguyên tắc cuối tham gia lực - Phải có PP, phối hợp giáo dục lượng xã hội vào trình GD Điều phù nhà trường với giáo dục gia hợp với định hướng giáo dục phổ thơng sau đình xã hội 2018 - Chúng ta hiểu LAMAP quan điểm DH đại đối chương trình thiết kế, với GD giới, nhấn mạnh đến phối để thực hóa cần quan tâm hợp, quan tâm lực lượng xã hội với GD việc biên soạn lựa chọn cần thiết Để đưa LAMAP vào thực SGK, đổi đào tạo bồi tiễn DH cần phát triển rộng rãi NC dưỡng GV nhằm cung cấp tư liệu hỗ trợ hiệu HĐ DH * Ngồi ra, phân tích ngun tắc LAMAP chúng tơi thấy có chứa đựng ngun tắc bồi dưỡng NLGQVĐ 2.3.2 Tiến trình DH mơn khoa học tự nhiên theo LAMAP Nghiên cứu tiến trình dạy học LAMAP, nghiên cứu LL bối cảnh vấn đề mở, đặc điểm môn KHTN, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT học sâu, học theo lực, đề xuất tiến trình DH mơn KHTN hình 2.3 11 Nhu cầu thực tiễn - học sinh 1a.Cần giải tình thực tiễn gần gũi với HS Quan niệm, kiến thức cũ, kinh nghiệm 1b.Vấn đề 2.Đề xuất giải pháp 3.Thực giải pháp Quan sát khoa học Tiến hành thực nghiệm Phân tích tài liệu Xây dựng mơ hình 4a.Đánh giá, nhìn nhận lại kết thực 4b.Hợp thức hóa kiến thức Hình 2.3.Tiến trình dạy học mơn KH tự nhiên theo LAMAP Điều tra thực tiễn Chúng tiến hành điều tra quan niệm tổ chức dạy học tích cực, Về HĐ tìm tịi NC người học; Về khó khăn thiết kế học HĐ HS học môn KHTN khoảng thời gian từ ngày 10/04/2014 đến ngày 15/04/2014 với 52 phiếu điều tra GV 235 phiếu điều tra HS số trường địa bàn hải Phòng Kết điều tra cho thấy GV chưa hiểu hoạt động TTKP người học nên đề cập đến tính khả thi việc vận dụng PPDH tích cực, đa số ý kiến cho khó thực khơng có đầy đủ thiết bị TN; thiết kế học GV bộc lộ yếu điểm thiết kế tình khơng chứa đựng vấn đề, Tình vấn đề nhiệm vụ cụ thể liên tiếp giao cho học sinh, Thiếu kết nối tình với hoạt động GQVĐ Trong mong muốn HS 12 học nhiều KT gắn với thực tế, thích hình thức học thật thoải mái- học sâu- học theo theo NL Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc DH theo quan điểm LAMAP, nhận thấy việc vận dụng quan điểm LAMAP để xây dựng tiến trình thiết kế tiến trình riêng, phù hợp với đặc thù mơn KH tự nhiên THCS, rõ hành động người học nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ HS cần thiết Điều mặt tạo điều kiện cho HS trải nghiệm trí tị mị, ham KP; mặt khác khắc phục khó khăn GV muốn tổ chức dạy học TTKP cho HS Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DH MỘT SỐ NỘI DUNG PHẦN NHIỆT Ở THCS THEO LAMAP NHẰM PHÁT TRIỂN NLGQVĐ CHO HS 3.1 Phân tích nội dung kiến thức Nhiệt học THCS - Thứ nhất, phân tích lịch sử hình thành kiến thức Nhiệt học, thấy nhà khoa học bộc lộ quan niệm sai lầm như: Cảm giác nóng, lạnh phản ánh xác nhiệt độ vật; đồng nhiệt độ nhiệt lượng, Điều trùng với sai lầm mà HS thường mắc phải học kiến thức Nhiệt học - Thứ hai, theo chương trình SGK hành phần Nhiệt học nằm chủ yếu chương trình VL VL nhiệt học yếu tố quan trọng đời sống, Nhiệt không kiến thức VL đơn mà yếu tố gắn chặt với Sinh học Địa lý, ta thấy ý nghĩa Nhiệt chương trình mơn Sinh học, Địa lý bảng 3.2 LA 3.2 Thiết kế tiến trình DH theo LAMAP số thuộc phần Nhiệt học THCS Luận án thiết kế tiến trình DH với ba chủ đề: Sự nở nhiệt chất; Sự chuyển thể; Các hình thức truyền nhiệt theo tiến trình dạy học theo LAMAP đưa chương Ví dụ sau tiến trình dạy học nở nhiệt chất lỏng chủ đề “Sự nở nhiệt” 13 Cần biết cách sử hiệu NTHĐ nhiệt kế đo nhiệt độ thể, khơng khí, nhiệt độ vật…… 1.Hãy đặt câu hỏi quan sát, tìm hiểu số nhiệt kế sử dụng chất lỏng Khi nhiệt độ thể cao cột chất lỏng lên, nhiệt độ thể thấp cột chất lỏng xuống 1.Có phải nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa dãn nở nhiệt chất lỏng không? Tại nhiệt kế khác lại sử dụng chất lỏng khác nhau?Làm để trả lời câu hỏi đó? Đề xuất giải pháp - GP 1: Thí nghiệm với nhiệt kế có sẵn + Quan sát, đo mực chất lỏng nhiệt kế trước sau đo + So sánh thay đổi cột chất lỏng nhiệt kế khác đo vật - GP 2: Tiến hành thí nghiệm với mơ hình nhiệt kế - GP 3: Phân tích tài liệu để tìm thơng tin trả lời câu hỏi 3.1.GP 1: TN với nhiệt kế có sẵn - t0 = 150C; t1 = 300C cột chất lỏng dâng lên - t0 = 150C; t1 = 00C cột chất lỏng tụt xuống - Với nhiệt kế khác nhau, đo nhiệt độ vật nhiệt kế giá trị đo 3.2.GP 2: TN với mơ hình nhiệt kế Nhúng liên tiếp bình nhỏ nước nhiệt độ khác mực chất lỏng thay đổi tương ứng + Nhúng đồng thời bình nhỏ chứa rượu, dầu, nước(các ống cắm vào bình có tiết diện) có mực chất lỏng vào chậu nước nóng Kết rượu nở nhiệt nhiều nhất, đến dầu, sau nước 3.3.GP 3: Phân tích tài liệu để tìm kiếm thơng tin -Tìm thơng tin với từ khóa câu hỏi VĐ như: + Nhiệt kế chất lỏng HĐ dựa dãn nở nhiệt chất lỏng + Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác 4a Đánh giá nhìn nhận lại GP + Đánh giá bước trình thực giải pháp, hạn chế cần khắc phục bôi trơn nút, ống trước cắm ống… + Xem xét phù hợp kết từ GP khác Nếu phù hợp hợp thức hóa kiến thức + Đánh giá xem mơ hình nhiệt kế có thành cơng hay khơng, có hạn chế 4b Hợp thức hóa kiến thức + Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế sử dụng chất lỏng: dựa giãn nở nhiệt chất lỏng + Chất lỏng nở nhiệt độ tăng co lại nhiệt độ giảm + Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác + Các chất lỏng khác dãn nở nhiệt khác nên GHĐ ĐCNN khác nhau,tùy mục đích sử dụng cần lựa chọn nhiệt kế phù hợp Hình 2.4: Tiến trình dạy học kiến thức nở nhiệt chất lỏng 14 3.3 Xây dựng công cụ ĐG NLGQVĐ DH môn khoa học THCS Để đảm bảo đánh giá xác NL HS, cần sử dụng cách thức thu thập liệu khác khác đặt câu hỏi, đối thoại lớp, phản hồi phản ánh, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, đánh giá tình huống, trắc nghiệm, đánh giá qua dự án, hồ sơ, kiểm tra,… Trong LA, chúng tơi sử dụng cơng cụ bảng kiểm quan sát QT học, công cụ đánh giá NLGQVĐ dự án kiểm tra sau học xong chủ đề Đối với công cụ bảng Rubic theo dõi hành vi HS học bảng Rubic HS thực dự án đánh giá qua ý kiến chuyên gia hiểu biết đánh giá NL, đa số đồng ý với bảng Rubic mà đưa Còn kiểm tra đánh giá sau học xong chúng tơi sử dụng phần mềm Conques để test công cụ 3.3.1.Sử dụng bảng kiểm danh sách hành vi Bảng sau minh họa cho bảng Rubic đánh giá NLGQVĐ kỹ thu thập, xử lý thông tin trình GQVĐ tiến trình DH nội dung KT “Sự nở nhiệt vật rắn” Bảng 3.2: Bảng Rubic đánh giá NLGQVĐ Họ tên HS:…………Lớp………Bài 1: Nhiệt kế chất lỏng Xuất Biểu cụ thể Mức (theo NLGQVĐ tiêu chí chất theo số lượng) hành vi 1.1 Phân tích, Quan sát, phân tích điểm giống nhau, khác giải thích loại nhiệt kế chất lỏng NTHĐ, cấu thơng tin tạo,… tình 1.2 Phát Phát biểu vấn đề cần giải trình bày 1) Có phải NTHĐ nhiệt kế chất lỏng dựa dãn nở nhiệt chất lỏng không?Làm cách vấn đề biết được? 2) Tại nhiệt kế chất lỏng lại sử dụng chất lỏng khác nhau? 3)Nhiệt kế sử dụng nào? Đề xuất giải pháp NC NTHĐ nhiệt kế chất lỏng: 2.1 Đề xuất 1) Đề xuất phương án vận hành nhiệt kế chất lỏng giải pháp 2) Đề xuất phương án chứng minh chất lỏng dãn nở nhiệt 3)Đề xuất cách tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề (từ SGK, tài liệu tham khảo, phiếu trợ giúp) 15 2.2.Phân tích, lựa chọn giải pháp phù hợp 3.1 Lập kế hoạch thực GP 3.2 Thực kế hoạch 4.1 Điều chỉnh bước thực GP 4.2.Phát biểu kiến thức thu Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp đề xuất, từ lựa chọn GP phù hợp Lập kế hoạch đầy đủ cho phương án đề xuất Thực linh hoạt, có hiệu kế hoạch đề 1)Tiến hành thành công TN với mơ hình nhiệt kế 2) TN thành cơng với nhiệt kế chất lỏng 3) Phân tích, tìm thơng tin xác Điều chỉnh giải pháp 1)Trong q trình vận hành nhiệt kế, điều chỉnh thao tác cho phù hợp có kết đo xác 2) Trong q trình thí nghiệm với mơ hình nhiệt kế, biết điều chỉnh dụng cụ, cách tiến hành cho phù hợp hiệu 1, NTHĐ nhiệt kế dựa dãn nở nhiệt chất lỏng 2, Chất lỏng nở nhiệt độ tăng co lại nhiệt độ giảm 3) Các chất lỏng khác nhau, dãn nở nhiệt khác nên có nhiều loại nhiệt kế chất lỏng khác * Cách tính điểm NLGQVĐ HS: Dựa số lần xuất biểu HS ứng với tiêu chí mức độ biểu hiện, cho HS điểm thang điểm 10 3.3.2 Bài kiểm tra đánh giá NLGQVĐ Để xây dựng kiểm tra đánh giá NLGQVĐ phải xác định: mục tiêu đánh giá, đối tượng đánh giá; xác định biến đo được, điều kiện PP; ma trận kiểm tra; soạn thảo cuối test để đánh giá Sau ví dụ kiểm tra NLGQVĐ sau học xong chủ đề Sự chuyển thể Bảng 3.3 Ma trận đề kiểm tra NLGQVĐ sau HS học xong chủ đề Sự chuyển thể NL thành tố A Tìm hiểu vấn đề B Đề xuất dự đoán, giả thuyết giải pháp C Lập kế hoạch thực giải pháp D Đánh giá phản hồi giá trị giải pháp Hiểu VD mức thấp Câu 1, Câu 9, Câu 10, Câu 2, Câu 3, Câu VD mức cao Tổng Câu Câu 16 Câu 11 Câu 12; câu Câu 7; câu 15 Câu 14 Câu 13 Câu 16 Kết đánh giá kiểm tra sau: Hệ số Cronbach alpha tính 0.649 Hệ số đạt mức (từ 0.7 đến 0.8) Như đề kiểm tra đo lường NL GQVĐ HS - Đường cong thông tin đề kiểm tra Đối với đề này, đường cong thơng tin cho hình bên Hình 4.23 Đường cong thơng tin đề kiểm tra Nhìn vào đường cong thơng tin đề kiểm tra, ta thấy kiểm tra mức độ trung bình HS kiểm tra thu nhiều thông tin dải NL từ -1.8 đến 0.2 Các số thống kê test đo lường lực GQVĐ lớp Bảng 4.4 Các số thống kê test đo lường lực GQVĐ lớp Câu 10 11 12 13 14 15 16 Độ khó câu hỏi Độ khó Sai số -3.203 0.251 -1.753 0.215 -0.984 0.153 4.697 0.274 -0.061 0.181 0.626 0.211 -0.72 0.196 -2.08 0.194 1.972 0.221 0.279 0.141 0.69 0.197 1.767 0.196 -2.231 0.188 1.000* 0.736 Độ phù hợp với mơ hình IRT MNSQ Khoảng biến thiên 0.84 ( 0.16, 1.84) 1.12 ( 0.64, 1.36) 1.26 ( 0.67, 1.33) 1.1 ( 0.00, 2.92) 0.88 ( 0.67, 1.33) 1.05 ( 0.53, 1.47) 1.02 ( 0.79, 1.21) 0.84 ( 0.47, 1.53) 1.09 ( 0.58, 1.42) 1.32 ( 0.70, 1.30) 0.96 ( 0.78, 1.22) 0.86 ( 0.72, 1.28) 0.86 ( 0.74, 1.26) 0.91 ( 0.74, 1.26) T -0.3 0.7 1.4 0.4 -0.7 0.3 0.2 -0.6 0.5 -0.3 -1 -1.1 -0.7 Có thể nhận thấy bảng 1: Các câu hỏi có độ khó từ -3.203 đến 4.697 logit; Các câu hỏi phù hợp tương mơ hình đo lường biến ẩn ‘NLGQVĐ (có |T|

Ngày đăng: 18/04/2018, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan