Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII

89 4.2K 26
Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - nguyễn thị chung thủy Hoàng Lê thèng chÝ víi lÞch sư x· héi viƯt nam ci kỷ XVIII Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Trơng Xuân Tiếu Vinh - 2007 mục lục Mục lục trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chơng I: Vị trí Hoàng Lê thống chí văn xuôi tự trung đại Việt Nam 10 1.1 Tổng quan dòng văn xuôi tự văn học trung đại Việt Nam 10 1.2 Hoàng Lê thống chí - đỉnh cao văn xuôi tự trung đại Việt Nam 15 1.2.1 Vấn đề thể loại Hoàng Lê thống chí 15 1.2.2 Khả bao quát thực xà hội Hoàng Lê thống chí 24 1.2.3 Độ tin cậy phơng diện sử liệu Hoàng Lê thống chí 34 1.3 Tiểu kết 40 Chơng II: Sự suy yếu sụp đổ tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh đợc phản ánh Hoàng Lª nhÊt thèng chÝ 42 2.1 HiƯn thùc x· héi ViƯt Nam ci thÕ kû XVIII qua mét sè t¸c phẩm lịch sử văn học thời 2.1.1 Thời Lê mạt cuối kỷ XVIII qua sử 42 42 2.1.2 Thời Lê mạt qua sáng tác văn học nửa cuối kỷ XVIII 44 2.2 Nét độc đáo Hoàng Lê thống chí việc phản ánh suy yếu, sụp đổ tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh 47 2.2.1 Những điều kiện thuận lợi tác giả Hoàng Lê thống chí 47 2.2.2 Nét độc đáo Hoàng Lê thống chí việc phản ánh suy yếu, sụp đổ tập đoàn phong kiến chúa Trịnh 36 2.2.3 Nét độc đáo Hoàng Lê thống chí việc phản ánh suy yếu, sụp đổ tập đoàn phong kiến vua Lê 69 2.3 Tiểu kết 77 Chơng III: Phong trào Tây Sơn qua phản ánh tác giả Hoàng Lê thống chí 79 3.1 Phong trào Tây Sơn sử sáng tác văn học 79 nửa cuối kỷ XVIII 3.1.1 Phong trào Tây Sơn sử 79 3.1.2 Hình tợng phong trào Tây Sơn sáng tác văn häc nưa ci thÕ kØ XVIII 82 3.2 Nh÷ng vÊn đề lớn phong trào Tây Sơn đợc đề cập Hoàng Lê thống chí 84 3.2.1 Những chiến thắng hào hùng, vang dội phong trào Tây Sơn, thái độ tác giả 3.2.2 Hình tợng nhân vật Nguyễn Huệ thái độ tác giả 84 95 3.3 TiĨu kÕt 100 KÕt ln Tµi liƯu tham khảo 101 105 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX đà xuất nhiều tác phẩm văn học phản ánh vấn đề lịch sử, xà hội rộng lớn nh Nam triỊu c«ng nghiƯp diƠn chÝ cđa Ngun Khoa Chiêm, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn án Trong Nam triều công nghiệp diễn chí bøc tranh vỊ chiÕn cc Nam B¾c triỊu ngãt trăm năm từ 1559 đến 1689 Trong Vũ Trung tuỳ bút, với cốt truyện đơn giản, kết cấu tự do, Phạm Đình Hổ đà ghi lại cách tự nhiên, chân thực điều trái tai gai mắt tõ lèi sèng xa hoa, hëng l¹c cđa vua chóa, tham nhũng, lộng hành đám quan lại thừa đục nớc béo cò, chế độ thi cử, hay thực trớ trêu sống nhân dân năm tháng cuối triều đình Lê - Trịnh Đặt bên cạnh tác phẩm đó, Hoàng Lê thống chí bật Thµnh tùu cđa nã võa mang tÝnh chÊt kÕt tinh, võa më nhiỊu ý nghÜa NhÊt lµ trùc tiÕp phản ánh thực lịch sử xà hội đơng thời Điều khiến cho tác phẩm đáng đợc nghiên cứu 1.2 Có thể nói văn học trung đại Việt Nam, Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn xuôi có quy mô bé sư thi Víi nh÷ng néi dung hiƯn thùc kÕt hợp với bút pháp nghệ thuật sinh động, hấp dẫn Hoàng Lê thống chí xứng đáng đợc coi tiểu thuyết độc đáo, có giá trị mặt lịch sử văn học, tác phẩm đợc ngời đọc đón nhận, nghiên cứu Đây tác phẩm tiêu biểu mang nhiều đặc trng văn học Việt Nam trung đại, mà đặc trng cha có tách biệt rõ ràng Văn - Sử - Triết tìm hiểu, nghiên cứu Hoàng Lê thống chí đà có nhiều ý kiến khác Có ngời cho rằng: Văn chơng tiểu thuyết thứ mạt hạng nghe đờng truyền lại ®êng” [33;56] T tëng ®ã m·i ®Õn gi÷a thÕ kØ hai mơi nặng nề Ngay nh Ngô Tất Tố - nhà văn, nhà báo, nhà Hán Nôm học, nhà khảo cứu, dịch thuật dịch tiểu thuyết chơng hồi Hoàng Lê thống chí tiếng Việt đại năm 1942, đà tự ý đổi mời bảy hồi tác phẩm thành hai mơi mốt thiên lí do: Muốn khỏi bị liệt vào hàng tiểu thuyết [50;12] Hay với việc đặt tên tác phẩm Hoàng Lê thống chí ta thấy tác giả họ Ngô ngầm khẳng định tác phẩm sử văn, không dám thừa nhận viết tiểu thuyết, chí ba lèi viÕt sư cđa thĨ kØ trun” [33;88] Tuy nhiên tiếp nhận tác phẩm, ta không khỏi ngạc nhiên nhận thấy tác phẩm không mang giá trị sử học, mà tác phẩm có giá trị văn học lớn, với lối văn giàu tính thực, sinh động, có pha chút phóng đại hóm hỉnh, không hoàn toàn bị gò bó khuôn sáo Hán học, khắc hoạ nhiều kiện, tính cách nhân vật tiêu biểu, sâu sắc mang đậm sắc thái dân tộc nhằm góp phần minh định thể loại Hoàng Lê thống chí 1.3 Tìm hiểu Hoàng Lê thống chí từ trớc tới nay, nhà nghiên cứu có nhiều hớng khác nhng phần lớn thờng thiên phân tích tác phẩm, so sánh đối chiếu với tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc mà quan tâm đến mối quan hệ văn học với thực lịch sử đơng thời, nghĩa cha sâu khám phá nhìn sâu sắc, tinh nhạy đầy sáng tạo nghệ thuật tác giả Hoàng Lê thống chí đà vợt qua thiên kiến cá nhân để mô tả thực đơng thời Việc tìm hiểu Hoàng Lê thống chÝ víi hiƯn thùc lÞch sư x· héi ViƯt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII giúp ta không hiểu quy luật phát triển văn học Việt Nam (mối quan hệ văn học lịch sử) mà hiểu đợc đề cao khát vọng thống dân tộc, đề cao nghĩa khẳng định sức mạnh đoàn kết dân tộc chiến đấu chống thù giặc ngoài, nh tài nghệ thuật tác giả dòng họ Ngô Thì Mục đích nghiên cứu 2.1 Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII đầy biến cố, với suy yếu, sụp đổ tập đoàn phong kiến vua Lê, chúa Trịnh khắp miền đất nớc phong trào nông dân khởi nghĩa liên tục nổ mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Đà có nhiều tác phẩm văn học xuất thời kỳ này, nhng cha có tác phẩm văn học tái cách chân thực sinh động, bao quát giai đoạn lịch sử xà hội đầy biến động nh Hoàng Lê thống chí Đây tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn đạt đợc thành công xuất sắc nghệ thuật Vì nghiên cứu Hoàng Lê thống chí với thực lịch sử cuối kỷ XVIII nhằm làm rõ quy luật vận động văn học mối quan hệ văn học lịch sử 2.2 Qua việc tìm hiểu số công trình, nghiên cứu Hoàng Lê thống chí với sâu tìm hiểu mối quan hệ văn học thực lịch sử, luận văn hớng đến giải thắc mắc xung quanh vấn đề tác phẩm Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn học tác phẩm sử học, từ thấy đợc độc đáo tác giả Hoàng Lê thống chí việc phản ánh thực đơng thời cịng nh ®ãng gãp to lín cđa hä cho sù phát triển văn xuôi tự trung đại Việt Nam Thực đề tài này, hi vọng góp phần giúp ngời đọc nhìn nhận sâu sắc hơn, đánh giá hay, đẹp giá trị Hoàng Lê thống chí, từ góp phần quan trọng việc cảm thụ tác phẩm Hoàng Lê thống chí cách đắn để dạy tốt - học tốt tác phẩm trờng phổ thông Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đà nói, hớng đến tìm hiểu phản ánh thực khách quan tác giả Ngô Thì thể Hoàng Lê thống chí, hớng đến nghiên cứu thái độ tác giả trớc thăng trầm, nh÷ng biÕn cè lín lao, nh÷ng tranh chÊp qun lùc tập đoàn phong kiến: vua Lê - chúa Trịnh khởi nghĩa Tây Sơn góp phần thay đổi sơn hà vào giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII (từ 1743 - 1789) qua tác phẩm Hoàng Lê thống chí Để thực đề tài, lựa chọn dịch Hoàng Lê thống chí Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch Vì dịch đợc nhà khoa học nghiên cứu đà sử dụng nhiều, tính xác độ tin cËy rÊt cao cđa nã LÞch sư vÊn đề 4.1 Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đợc sản sinh môi trờng văn hóa phức tạp, nên mang đặc trng nguyên hợp Vì thế, nghiên cứu Hoàng Lê thống chí, số nhà nghiên cứu lịch sử coi tác phẩm lịch sử trớc coi tác phẩm văn học Nhng có ý kiến cho tác phẩm tiêu biểu hệ thống sáng tác văn xuôi, tiểu thuyết chơng hồi Trong số tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời trung đại từ kỷ X đến XIX văn học Việt Nam, Hoàng Lê thống chí đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu Phần lớn công trình đánh giá cao tác phẩm liệu lịch sử giá trị nghệ thuật khẳng định đóng góp Hoàng Lê thống chí phát triển văn xuôi Việt Nam thời trung đại 4.2 Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số - 1961) viết: Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc, giáo s Đặng Thai Mai cho rằng: Các nhà văn cổ điển nớc ta đà có cố gắng để viết truyện ngắn, truyện dài, lối viết truyện ngắn theo thể truyền kỳ đà thành truyền thống Một tập ký nh Hoàng Lê thống chí tập sáng tác có ý nghĩa tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu tiểu thuyết chơng hồi văn học Trung Hoa Văn tự, văn thể Trung Qc, nhng néi dung lµ cđa ViƯt Nam” (trang 10) Bài viết đà đề cập đến ảnh hởng văn học Trung Hoa tới Hoàng Lê thống chí đặc biệt mặt hình thức vấn đề đặt Hoàng Lê thống chí tập ký lịch sử tiểu thuyết lịch sử ? 4.3 Trên Tạp chí Văn học (số 2-1966) Mai Quốc Liên Kiều Thu Hoạch đà bàn giá trị thực tác phẩm Hoàng Lê thống chí: Hoàng Lê thống chí tác phẩm có quy mô, phản ánh thực thời đại vừa đau thơng vừa hùng tráng lịch sử nớc ta Bằng kết hợp tài tình bút pháp lịch sử nghệ thuật mô tả sinh động đà làm cho tác phẩm có đợc chiều sâu, lẫn chiều rộng phản ánh thực Tác phẩm Hoàng Lê thống chí chứng trởng thành chất sử thi văn học Việt Nam trung đại, đồng thời cho thấy nhìn nhận văn xuôi cha ông ta truyền thống trọng văn vần văn xuôi Thực ra, văn xuôi nớc ta đà có tác phẩm có giá trị nh: Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, Truyền kỳ mạn lục, Thợng kinh kÝ sù, Vị trung tïy bót, Tang th¬ng ngÉu lơc nhng so với tác phẩm Hoàng Lê thống chí cha thể sánh quy mô giá trị nghệ thuật [28;27] 4.4 Trên Tạp chí Văn học (số - 1968), Đỗ Đức Dục nghiên cứu Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí, đà khẳng định: Chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí biểu lộ vợt ý định tác giả, nhng tính thực đợc tác giả nhấn mạnh qua việc miêu tả tính cách nhân vật: Điều đặc sắc chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí mô tả nhân vật, tính cách ngời Những nhân vật đợc miêu tả Hoàng Lê thống chí đủ hạng ngời từ xuống dới, từ tiểu nhân đến ngời quân tử Song điều tác giả viết muốn nhấn mạnh việc miêu tả thành công nhân vật thuộc hàng ngũ tầng lớp thống trị phong kiến xà hội phong kiến rệu rÃ, đổ nát Phó giáo s Nguyễn Văn Hoàn khẳng định: Hoàng Lê thống chí, sở tôn trọng phản ánh trung thành kiện lịch sử đơng thêi, ®· dÉn ngêi ®äc ®Õn nhËn thøc vỊ sù sụp đổ nhà Lê nh phe phái phong kiến khác tránh khỏi [20;372] Phó giáo s Nguyễn Lộc cho rằng: Hoàng Lê thống chí giá trị lịch sử to lớn mà tác phẩm văn học có giá trị, tất kiện lịch sử xác nh kiện tác phẩm sử học, nhng đợc kể lại cách khô khan, trần trụi mà đợc nhà văn dựng thành tranh cụ thể, sinh động, có ý nghĩa khái quát [30;241-242] 4.5 Công trình nghiên cứu Phạm Tú Châu đà bớc đầu có nhìn hệ thống xem xét, nghiên cứu tác phẩm bình diện t tởng mĩ học giá trị hình thức Đây công trình khảo cứu công phu văn bản, tác giả, nhân vật Hoàng Lê thống chí Trong công trình này, tác giả ý nhiều đến nhân vật nữ mà đời số phận gắn với đời sống xà hội giai cấp phong kiến, nhân vật nho sĩ Tràng An bất tài tham lam hội Tác giả đà khẳng định thành công hạn chế tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán qua số đối sánh đồng đại lịch đại nhấn mạnh dù chịu ảnh hởng tiểu thuyết chơng hồi nớc khu vực, nhng nét độc đáo tác phẩm tác giả ghi chép, dựng lại kiện nhân vật mà tác giả tai nghe, mắt thấy đích thân tham dự, tiếp xúc, chí đồng liêu dòng máu với 10 mình, không cần tránh né [8;144-145] Còn giáo s Trần Đình Sử đà tổng kết, đánh giá Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết sử thi 4.6 Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại [33], phó giáo s Nguyễn Đăng Na đà phân tích đặc điểm tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam qua nhìn đối sánh với tác phẩm thời tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, từ khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật Hoàng Lê thống chí: thứ nhất, Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết phá bỏ lối kể chuyện theo trình tự thời gian, đà đa thể loại tới bên bờ văn học đích thực [33;55], thứ hai, tác phẩm đà chứng tỏ khả cô cất thực, lựa chọn thời điểm lịch sử với biến cố, xung đột gay gắt nhất, tác phẩm độc phản ánh tuyệt vời phong trào Tây Sơn, thứ ba, không gian nghệ thuật rộng lớn [33;57], vợt biên giới, đủ để tác giả lựa chọn nhân vật, tính cách, kiƯn , tõ sù kiƯn quan träng nhÊt cho tíi chi tiết vụn vặt , thứ t, hệ thống nhân vật đồ sộ đa dạng từ yếu nhân lịch sử đến nhân vật hai phÝa (nh©n d©n - phong kiÕn, d©n téc - ngoại xâm, yêu nớc - bán nớc, nghĩa - phi nghĩa, anh hùng - tớng cớp ), thứ năm, tác phẩm đợc xây dựng thành công với gần bốn trăm nhân vật ngời tính cách vừa độc đáo cá biệt mà thực Nhiều nhân vật đợc xây dựnh dựng thành công đến mức ( ) xuất sắc [33;60] nhà văn họ Ngô tạo dựng tình cho nhân vật bộc lộ, lựa chọn lời nói, cử chỉ, hành động mang ý nghĩa nh tín hiệu đặc trng cho tính cách nhân vật [33;62], thứ sáu, tác giả Ngô gia sử dụng kiểu nhân vật dân gian trời để bình giá kiện lịch sử, thứ bảy, đan xen hai giọng điệu ngợi ca trào lộng [33;65] Bên cạnh tác phẩm độc đáo phản ánh trực tiếp thực đơng thời, tác giả xây dựng thành nhân vật tác phẩm Có thể nói, với nét đặc sắc nghệ thuật, nhà nghiên cứu đà có kiến giải cụ thể, thấu đáo, khoa học, 75 Qua Hoàng Lê thống chí, mắt nhà văn họ Ngô Thì, tập đoàn phong kiến chúa Trịnh đà thối nát, nhng tập đoàn vua Lê lại thê thảm nhiều Lê Duy Cận bị ngời đời xem giám quốc lại mục (viên th lại coi việc nớc) cục thịt túi da [38;350] mà Ngay ông tự nhận Ta mang tiếng giám quốc, thực ông từ giữ đền, may mắn mà đợc làm Đông Cung, nhờ núp bóng ngời khác mà đợc làm giám quốc [38;356] Và tất yếu, kẻ bất tài, nh tầm gửi bám vào cành cây, rễ không bén đất, sống lâu dài đợc Các triều ®¹i phong kiÕn tríc ®ã, giai cÊp phong kiÕn thèng trị mâu thuẫn nội bộ, nh mâu thuẫn tầng lớp thống trị với quần chúng nhân dân Nhng đứng trớc nguy đất nớc bị giặc ngoại xâm, lợi ích tổ quốc, tinh thần đân dân tộc thúc đẩy họ lại thành khối thống để bảo vệ đất nớc, bảo vệ độc lập dân tộc Vậy mà lúc này, kẻ đứng đầu nhà nớc lại dang tay rớc quân ngoại xâm giày xéo đất nớc; lại luồn cúi cách nhục nhà quyền lợi ích kỷ cá nhân Rõ ràng triều đình nhà Lê đà mục rỗng, dột nát từ xuống dới Vây quanh ngai vua kẻ tầm thờng, không có máu mặt chút Ngay Lê Quýnh cánh tay phải đắc lực nhà vua tay phong lu công tử biết uống rợu đánh bạc Khi giao tiếp với nhà Thanh thờng bịa câu khóac lác để nhà Thanh sang giúp đỡ cốt cho khỏi trận, việc nớc hay không thèm quan tâm Bùi Huy Bích làm đến Tham tụng mà lúc triều đình rối ren lại tâu với vua tài nên xin ẩn Còn nh quốc s Dơng Khuông, nhờ bóng ngời mặc váy mà giàu sang, nhờ ngu si mà đợc hởng thái bình Quận Thạc lúc đầu phò vua nhng, lúc thấy chúa mạnh lại bỏ theo chúa, thấy chúa không vững lại bỏ chúa để ung dung ngồi xem việc thiên hạ, chờ hội Điển hình Nguyễn Hữu Chỉnh - vốn tay chân Quận Huy 76 Khi Huy chết, theo Tây Sơn Sau Tây Sơn bỏ nhận chất gian hùng hắn, lại lập kế phò vua Lê Chiêu Thống Sau lại lấn át nhà vua, léng qun, thao tóng triỊu chÝnh Cã thĨ nãi b¶n chất hội, giảo trá, lật lọng, bất nhân, bất tài vô dụng tính cách điển hình phổ biến đám quan lại xà hội Hoàng Lê thống chí Dờng nh tác giả đà dõi theo đời nhân vật vốn đợc xem chỗ dựa, rờng cột nớc nhà nên nắm bắt thấu hiểu tờng tận lời họ nói, việc họ làm suy nghĩ họ Vì thế, dù không muốn bôi nhọ giai cấp mình, dù không muốn chống lại triều đại mà họ tôn phò, có hội họ muốn đề cao, tô vẽ cho đấng quân vơng râu rồng, tóc hạc, mắt phợng , nhng thật phũ phàng đà không chiều theo ý muốn chủ quan tác giả Bằng cảm quan nhạy bén, nhìn thực tỉnh táo, sắc sảo, pha chút hài hớc , tác giả họ Ngô đà dệt nên thảm kịch vừa bi vừa hài chân dung ông chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán, Trịnh Tông, Trịnh Lệ, Trịnh Bồng, đặc biệt ba ông vua Lê cuối Lê Cảnh Hng, Lê Chiêu Thống Lê Duy Cận, nh phơi bày trớc mắt ngời đọc chứng hùng hồn sụp đổ, tàn lụi tất yếu chế độ phong kiến đà già cỗi thối nát Nh vËy, ta cã thĨ thÊy thÕ giíi quan cđa c¸c tác giả có mâu thuẫn Một mặt tác giả đứng giai cấp phong kiến, ủng hộ vua Lê nắm lấy quyền, chấm dứt chuyên quyền, chèn ép chúa Trịnh, nên triều Lê, với vua Lê tác giả có xót xa luyến tiếc Nhng mặt khác tinh thần dân tộc sâu sắc đà chi phối t tởng trung quân mù quáng: Vua sáng có nghĩa vua phải bảo vệ độc lập, chăm lo đời sống ngời dân Do họ không thất vọng trớc thực xà hội lúc giờ, Thái độ tinh thần làm nên nhìn, cảm đắn, sắc bén tiến tác giả 77 Chính mà tác giả đà phản ánh trung thực sụp đổ từ đầu rau cuống nhà Lê liên quan đến nó, phơi trần tất xấu xa, tàn bạo tranh sinh động có giá trị lâu dài nhiều mặt 2.3.Tiểu kết Hoàng Lê thống chí tác phẩm tiểu thuyết lịch sử thành công văn xuôi tự Việt Nam trung đại Nét tạo nên đặc sắc, độc đáo cho Hoàng Lê thống chí tác phẩm viết lịch sử - viết kiện, nhân vật lịch sử có thật thời kỳ mà tác giả sống chứng kiến Tuy bám sát kiện đợc ghi chép nh sách sử, nhng với tài nghệ thuật sáng tạo, khả chọn lựa chi tiết điển hình, tiêu biểu, xây dựng nhân vật điển hình đa dạng, có cá tính có tính khái quát cao, điểm xuyết lối nói dân gian giàu hình tợng, sử dụng tinh tế bút pháp trào lộng, hài hớc, tác giả Ngô Thì đà làm cho nhân vật lịch sử nh vua chúa quan lại, danh nhân tên tuổi lịch sử lên với nét tính cách sinh động, điển hình nhất, từ nhằm phơi bày rõ nét thực xà hội Việt Nam lúc Đó thắng lợi vợt lên mình, dũng cảm chiến thắng t tởng tôn quân nho gia vốn đà ăn sâu tiỊm thøc tÇng líp nho sÜ lóc bÊy giê tác giả Hoàng Lê thống chí Chính điều làm cho câu chuyện lịch sử vốn khô khan trở nên hấp dẫn, có tác động sâu sắc gợi nhiều suy ngẫm lòng ngời đọc, làm cho ngời đọc cảm nhận đợc thực lịch sử lúc cách sâu sắc Tóm lại, dù mang t tởng hoài Lê nhng Hoàng Lê thống chí đà phản ánh trung thực bớc đờng suy vong cứu vÃn chế độ phong kiến thối nát thời Lê mạt, điển hình mặt thật chế độ Lê -Trịnh bút pháp nghệ thuật đầy sáng tạo Tác phẩm tranh sinh động xà héi ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII §»ng sau tranh ta cảm nhận đợc thái 78 độ chủ yếu thái độ ngời có khuynh hớng tiến xúc cảm ngời cầm bút Khi trực tiếp phê phán đà đành, tỏ ý xót xa, thơng tiếc hẳn hoi tác giả họ Ngô không dấu mỉa mai, chua xót không ông chúa hay đám quan lại hữu danh vô thực mà triều Lê ông vua nhà Lê cuối thời, điều mà nhiều tác giả tác phẩm đơng thời không dám nói, có nói nói cách né tránh, gián tiếp Đồng thời họ tiên liệu xu hớng lịch sử: Chế độ phong kiến thối nát định sụp đổ, để thay chế độ khác tiến Giá trị nét độc đáo Hoàng Lê thống chí việc phản ánh suy yếu tập đoàn phong kiến Lê Trịnh, phản ¸nh nh÷ng sù kiƯn nãng hỉi cđa hiƯn thùc x· hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII phần 79 Chơng phong trào Tây Sơn qua phản ánh Hoàng Lê thống chí 3.1 Hình tợng phong trào Tây Sơn sử sáng tác văn học nửa cuối kỷ XVIII 3.1.1 Phong trào Tây Sơn sử Trớc tình hình khủng hoảng, sa sút chế độ phong kiến, Đàng lẫn Đàng ngoài, đặc biệt Đàng ngoài, từ cuối kỷ XVII, khởi nghĩa nông dân đà nổ vài nơi, nhng sang năm ba mơi kỷ XVIII, phong trào thực rầm rộ khắp nơi Tiêu biểu khởi nghĩa cđa Ngun Tun, Ngun Cõ, Ngun Danh Ph¬ng Khëi nghÜa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật thất bại nhng đà gây nhiều tổn thất, khó khăn cho triều đình Lê - Trịnh lúc 80 Không phải ngẫu nhiên mà sử gia cho kỷ XVIII kỷ nông dân khởi nghĩa Thực tế phong trào đà lôi hàng vạn nông dân nghèo tỉnh Đàng tham gia Bên cạnh có trí thức nho học, quan lại nhỏ tham gia Mục tiêu họ cha phải lật đổ chế độ phong kiến nhng đà nói lên cách mạnh mẽ nguyện vọng ngời dân muốn đợc hởng sống ấm no, xà hội không cảnh bất công kẻ ăn không hết, ngời lần không Triều đình mà chủ yếu chúa Trịnh đà phải huy động toàn lực lợng để đàn áp Cuộc tranh đấu kéo dài mời năm nông dân lúc cha giành đợc thắng lợi, nhng đà gióng lên hồi chuông báo động khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng ngoài, với đổ vỡ nghiêm trọng nhà nớc Lê - Trịnh, chuẩn bị tiền đề cho thắng lợi phong trào Tây Sơn sau Qua số tài liệu viết lịch sử xà hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nh: Đại cơng lịch sử Việt Nam [43], Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858 [42], sách Lịch sử 10 Trơng Hữu Quýnh chủ biên,nhà xuất Giáo dục, 2006 , chóng t«i thÊy r»ng viÕt vỊ thêi kú sử không đề cập đến khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài khởi nghĩa Tây Sơn Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, nhng tất có điểm chung nói đến phong trào Tây Sơn nói với tinh thần ngợi ca tự hào Sau mời lăm năm khởi nghĩa (Từ 1771 đến 1789), với sách lợc khôn khéo, hợp lòng dân, nghĩa quân Tây Sơn đà thu hút đợc ủng hộ hởng ứng nhiều tầng lớp nhân dân Họ hăng hái theo nghĩa quân tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa dành đợc thắng lợi vẻ vang sau này, nh sau mời lăm năm đánh Nam dẹp Bắc, quân Tây Sơn ngày lớn mạnh đà hoàn thành nghiệp cha có lịch sử dân tộc, đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị: Nguyễn, Trịnh, Lê quân Xiêm, quân Thanh xâm lợc, thống đất nớc Đặc biệt nói đại phá quân xâm lợc MÃn Thanh, sử gia không ghi lại 81 tỉ mỉ, cụ thể trình chuẩn bị nh diễn biến kết chiến thắng lợi nh nào, mà tự hào rằng: Nh vậy, vòng năm ngày đêm vừa hành quân thần tốc vừa chiến đấu liệt, dũng cảm động đầy sáng tạo, dới huy nhà quân thiên tài Quang Trung, quân ta ®· ®Ëp tan giÊc méng x©m chiÕm níc ta cđa quân Thanh giữ vững độc lập dân tộc Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa nh tên tuổi ngời anh hùng áo vải Quang Trung mÃi mÃi sáng ngời lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc dân tộc ta Từ khởi nghĩa đất Tây Sơn phát triển lên thành phong trào nông dân rộng lớn, đánh đổ tập đoàn phong kiến thống trị thối nát, với kháng chiến chống quân xâm lợc MÃn Thanh, phong trào Tây Sơn đà trở thành phong trào dân tộc vĩ đại Truyền thống yêu nớc hầu nh lắng xuống nhiều kỷ, lại bừng lên rực rỡ [43;47], hay chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa vĩ đại với tên tuổi ngời anh hùng áo vải Quang Trung mÃi khắc sâu tâm khảm ngời dân Việt Nam yêu nớc Thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lợc MÃn Thanh lần tô đẹp thêm truyền thống đánh giặc giữ nớc anh hùng sáng tạo dân tộc Việt Nam phong trào nông dân Tây Sơn đà bớc đầu hoàn thành sứ mệnh vẻ vang [42;205] Giáo sĩ phơng Tây Diego de Jumilla nhận xét: Họ muốn thực công lí xà hội giải phóng nhân dân khỏi ách chuyên chế vua quan lấy cải bọn quan lại bọn nhà giàu phân phát cho dân nghèo , ngời ta gọi họ giặc nhân đức ngời nghèo [43;417] Nh vậy, với cách nhìn nhận đánh giá khách quan, nhà sử học thừa nhận, khẳng định vai trò, đóng góp to lớn phong trào Tây Sơn ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đối nghiệp giải phóng dân tộc nớc nhà - đỉnh cao đà làm nên lịch sử giai đoạn cuối kỷ XVIII 82 Tuy nhiên dới góc độ tôn phò thống, chịu ảnh hởng t tởng tôn quân, nho sĩ, văn sĩ thời đà có đánh giá, nhìn nhận nh phong trào Tây Sơn nhà lÃnh đạo tài ba Nguyễn Hụê? 3.1.2 Hình tợng phong trào Tây Sơn sáng tác văn học nửa cuối kỉ XVIII Nh đà biết văn học môn đặc thù, thông qua hệ thống hình tợng để phản ánh thực sống qua bộc lộ t tởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Không nằm quy luật ấy, văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đà phản ánh rõ nét tình hình xà hội lúc với đầy đủ biến cố thăng trầm Nếu nh qua sử sách, nắm bắt khái quát mặt, lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi nh kinh tÕ, văn hóa, trị với kiện bật, ngày tháng cụ thể, qua tác phẩm văn học thời kỳ này, tác giả lại có cách nhìn nhận, cảm xúc trớc thực cách khác nhau, dựa lập trờng khác nhau, nên tác phẩm lại có giá trị riêng, có nét độc đáo riêng việc phản ánh thực tác phẩm phản ánh thực có giá trị, có tác động sâu sắc đến suy nghĩ, cảm xúc tâm hồn ngời ®äc X· héi ViƯt Nam nưa ci thÕ kû XVIII xà hội nhiều biến động dội, báo hiệu khủng hoảng trầm trọng xà hội phong kiÕn, cđa giai cÊp thèng trÞ Cïng víi hiƯn thùc sống cực khốn đốn nhân dân tinh thần đấu tranh quật khởi họ tríc ¸ch ¸p bøc bãc lét cđa giai cÊp thèng tri đơng thời điều đợc tái cách sinh động, phong phú đa dạng nhiều tác phẩm văn học thời kỳ Tuy nhiên phần lớn tác phẩm tập trung đề cập đến vấn đề đời sống, xà hội thời hậu Lê nh: chế độ thi cử, hủ tục, chuyện trái tai gai mắt chốn quan trờng, hay chuyện cung Vua, phđ chóa ®Ĩ qua ®ã béc lé thái độ phê phán, lên án bất công, mâu thuẫn, 83 nghịch lý xà hội dới thời Lê mạt, có lúc văn sĩ bất lực đành gửi gắm cảm xúc, tình cảm qua cảnh sắc thiên nhiên, qua việc đề cao danh nhân tên tuổi có nghĩa khí Trong đó, có tác phẩm, tác giả đề cập đến phong trào khởi nghĩa nông dân, có ®Ị cËp mét c¸ch gi¸n tiÕp, ë mét gãc ®é mà Ngay phong trào đợc xem đỉnh cao phong trào khởi nghĩa nông dân lúc phong trào Tây Sơn khó bắt gặp qua mô tả ngời đơng thời Có bắt gặp thoáng qua số phú, văn tế nh Tụng Tây hồ phú Nguyễn Huy Lợng, thông qua việc ngợi ca cảnh Tây hồ để gửi gắm niềm hoài vọng ngợi ca Tây Sơn, hay số thơ Phan Huy ích, đặc biệt Ai t vÃn Ngọc Hân công chúa, thơ bày tỏ nỗi nhớ thơng công chúa Ngọc Hân Nguyễn Hụê, thơ lời ngợi ca sâu sắc hình ảnh ngời anh hùng áo vải nhng hầu hết thơ, phú, văn tế tác giả tác phẩm mang đậm chất trữ tình, thiên ngợi ca mang tính chất chủ quan, thờng bộc lộ theo cảm xúc cá nhân, mà mang lại cho ta nhìn đầy đủ khái quát Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn với tinh thần Nếu muốn tìm lại bóng dáng thời oanh liệt ngời anh hùng Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn qua tác phẩm văn học lúc thật ỏi, qua vài thơ, phú phảng phất qua nhân vật Từ Hải truyện Kiều Nguyễn Du Ngay tác phẩm văn xuôi chữ Hán đậm chất thực lóc bÊy giê nh Tang th¬ng ngÉu lơc, Vị trung tuỳ bút, Thợng kinh ký không nói dờng nh không dám nói phong trào Tây Sơn Điều thực tế chứng tỏ t tởng thống, t tởng tôn quân đà ăn sâu vào tiềm thức nho sĩ Để ghi nhận vai trò lÃnh đạo ngời thuộc tầng lớp áo vải vai trò lịch sử giai cấp nông dân chuyện sớm chiều, đòi hỏi nhà văn 84 tài năng, mà phải có lĩnh nhìn khách quan, tiến Có lẽ mà Hoàng Lê thống chí đợc coi tác phẩm trực tiếp mô tả, trực tiếp ghi lại vai trò nh đóng góp to lớn phong trào Tây Sơn chủ tớng Nguyễn Huệ công thống đất nớc giai đoạn kỷ XVIII Các tác giả Ngô Thì đà tập trung miêu tả hấp dẫn, chân thực Nguyễn Huệ tài ông nh chiến công hiển hách phong trào Tây Sơn lần đại quân tiến Bắc Đặc biệt ngòi bút tác giả đà không giấu niềm sảng khoái hân hoan trớc chiến thắng oanh liệt Quang Trung tiêu diệt hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc Cũng viết lịch sử, kiện lịch sử, chiến thắng vang dội phong trào Tây Sơn vai trò ngời anh hùng Nguyễn Huệ nhng nhìn nhà văn họ Ngô có đặc sắc so với sử gia nho sĩ, văn sĩ đơng thời? Đó điều mà luận văn muốn hớng tới 3.2 Những vấn đề lớn phong trào Tây Sơn đợc đề cập Hoàng Lê thống chí 3.2.1 Những chiến thắng hào hùng, vang dội phong trào Tây Sơn thái độ tác giả Theo sử gia nớc kỷ XVIII Việt Nam đợc coi kỷ nông dân khởi nghĩa Lúc đất nớc bị chia cắt, tập đoàn thống trị Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài tận dụng thời hoà bình để phát triển kinh tế, mà lao vào đờng ăn chơi sa đoạ để phục vụ cho vui chơi hởng lạc đó, chúng sức vơ vét, bóc lột tiền sức lao động nhân dân Đáng đau lòng Đàng Ngoài ngời dân phải chịu áp mét chÝnh qun hÕt søc qu¸i gë, võa cã Vua lại vừa có Chúa, chúa chuyên quyền lấn át, vua nhu nhợc hèn nhát khiến cho lòng dân oán hận Khát vọng sống ấm no, bất công, khiến cho khởi nghĩa nông dân 85 liên tục nổ Có khởi nghĩa kéo dài chục năm trời nhiên bị thất bại trớc đàn áp triều đình Phong trào Tây Sơn thiên tài quân Nguyễn Huệ lÃnh đạo nổ ra, đà đập tan tập đoàn phong kiến thống trị lúc giờ, đồng thời đánh tan hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc, giải phóng dân tộc, thống đất nớc Bức tranh x· héi réng lín víi nhiỊu biÕn ®éng, nhiỊu sù kiện lớn lao diễn liên tiếp giai đoạn cuối kỷ XVIII đà đợc sử gia ghi chép đánh giá đầy đủ Về phong trào Tây Sơn, sử gia ghi nhận công lao ®ãng gãp to lín cđa phong trµo viƯc ®Ëp tan lực phản động nớc Tuy nhiên, theo quan niệm thống, sử gia triều Nguyễn nh nhiều nhà nho đơng thời lại có cách nhìn khác phong trào Tây Sơn, chí gọi Tây Sơn giặc Tây, nguỵ triều ghi chép triều đại với giọng điệu chê bai mà kiệm lời khen Đến Lê triều tạp kỹ sử t gia, tác giả viết với t cách ngòi bút tự nh tác giả Ngô Gia văn phái có lẽ cách nhìn thù địch với Nguyễn Huệ không coi Tây Sơn triều đại, xem Tây Sơn Phụ Tây Sơn vơng với Ngô Gia văn phái Tây Sơn triều đại thống nh triều đại khác [48;78-79] Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn học phản ánh đầy đủ không phần hấp dẫn sinh động phong trào Tây Sơn, từ lúc khởi phát lúc suy tàn Mặc dù đứng phía đối lập, đứng bên trận tuyến nhà Lê để soi ngắm, song ngòi bút tác giả Hoàng Lê thống chí đà dành nhiều trân trọng, ngỡng mộ lực lợng nghĩa quân Tây Sơn mà đặc biệt ngời anh hùng Nguyễn Huệ Nếu nh Nguyễn Khoa Chiêm vĩ đại chỗ ông ngời tuyên bố ngời sáng tác văn chơng Ngô gia văn phái vĩ đại chỗ họ đà nhìn nhận, phản ánh phong trào Tây Sơn [33;107] Phải đợc sống 86 thời kỳ này, đợc chứng kiến mâu thuẫn tập đoàn phong kiến thống trị, mâu thuẫn, lục đục nội tập đoàn phong kiến sức quật khởi ngời nông dân cộng với t tởng quốc, tinh thần dân tộc tiến , tác giả Hoàng Lê thống chí đà có nhận thức đắn vấn đề Vì thế, ta thấy tên tác phẩm nội dung có mâu thuẫn định, điều cho thấy giới quan, t tởng sáng tác tác giả Ngô Thì có mâu thuẫn, mặt muốn đề cao nhà Lê, muốn ghi lại nghịêp thống đất nớc nhà Lê, nhng thực tế mời bảy hồi đó, ta thấy vua Lê kẻ bù nhìn, nhu nhợc (Lê Hiển Tông) kẻ rớc voi giày mả tổ cách hèn nhát (Lê Chiêu Thống) mà thôi, việc thống đất nớc lại công lao Nguyễn Huệ Sức sống mÃnh liệt Hoàng Lê thống chí phần lớn đợc toát từ âm hởng hào hùng chiến thắng vang dội phong trào Tây Sơn Nếu qua sử sách, Chúa Tây Sơn ngời buôn hay qua lại miền thợng du, sau giữ chức biện lại (thu thuế) trấn Vân Đồn Do không chịu đợc cảnh áp bức, bóc lột hoành hành bọn quan lại chúa Nguyễn, không yên lòng trớc cảnh sống khổ cực ngời nông dân ấp, huyện nên ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đà liên kết với bạn chí hớng với tù trởng dân tộc ngời, luyện võ, hội bàn chuẩn bị khởi nghĩa Năm 1771 Nguyễn Nhạc hai em dựng cờ khởi nghĩa ấp Tây Sơn [43;416], tác giả Hoàng Lê thống chí đà giúp có nhìn khái quát, đầy đủ độc đáo chất nh trình phát triển khởi nghĩa Tây Sơn Tuy vớng quan điểm thống, cha hiểu hết phong trào Tây Sơn, có lúc gọi Tây Sơn giặc nguỵ, cho nguồn gốc chúa Tây Sơn nhờ vào việc gá bạc mà t gia trở nên giàu có Biện Nhạc tiêu tiền công, trốn vào núi tụ tập tay chân trăm ngời ăn cớp 87 châu ấp [38;100-101] Nhng mặt khác tác giả lại mô tả tỉ mỉ nguyên nhân khiến khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trình phát triển nh vai trò lịch sử Tuy Hoàng Lê thống chí tác giả tập trung mô tả số trận đánh tiêu biểu, có tính chất định, có ý nghĩa to lớn việc mang lại thái bình cho đất nớc, đồng thời thể đợc uy vũ phong trào này, nh trận đánh chiếm thành Phú Xuân, ba lần kéo quân Bắc với ba mục đích khác nhau: lần thứ vào năm 1786, phò Lê - diệt Trịnh, lần thứ hai năm 1787 hỏi tội Vũ Văn Nhậm lần thứ ba năm 1789, đại phá quân Thanh thèng nhÊt ®Êt níc Nh vËy, tríc hiƯn thùc khách quan, tác giả đà không thừa nhận sức mạnh trởng thành nhanh chóng phong trào Tây Sơn Thành Phú Xuân chỗ đầu biên giới thị trấn xung yếu địa đầu Bắc Hà, nên triều đình cử nhiều quân tớng canh giữ dùng nhiều danh vị, tớc lộc để thu phục lòng ngời Tuy nhiên xét tình hình bị nạn đói hoành hành dân chúng la oán kêu khổ, tình lâu bền nên để dẹp yên thiên hạ, quân Tây Sơn đà điều động binh tớng chiếm thành Phú Xuân, cầm đầu Nguyễn Bình (Nguyễn Huệ) Trong trận đánh Mấy vạn mạng tớng sĩ đóng thành Phú Xuân không sống sót lấy ngời [38;116] Chiếm đợc thành Phú Xuân, Bình kéo quân lấy đồn Đông Hải Tớng giữ đồn vị phái hầu viên hiệp trấn Ninh Tốn trông thấy bóng Tây Sơn đà chạy trốn Thế hết đất Thuận Hóa [38;116] lúc vào tháng năm năm 1786 Chỉ trận đánh đà lấy đợc đất Thuận Hóa, danh Tây Sơn lừng lẫy khắp thiên hạ Trên đà thắng lợi cộng với lời tâu Nguyễn Hữu Chỉnh tình hình rối ren Bắc Hà: Tớng lời, binh kiêu, triều đình không kỷ cơng cả, nớc vừa có Vua lại vừa có Chúa, việc trái ngợc xa [38;117] Trớc nạn kiêu binh hoành hành, hống hách, triều đình bất lực, không dập tắt nổi, Chúa 88 chuyên quyền lấn át Vua khiến cho lòng ngời không phục, lấy cớ diệt Trịnh - phò Lê hởng ứng Thế hành quân Bắc lần thứ Tây Sơn với mục đích phò Lê - diệt Trịnh đợc miêu tả hồi thứ t với khí ào vũ bÃo Không sâu vào chi tiết diễn biến, qua hình ảnh có tính chất khái lợc, tác giả đà giúp ngời đọc hình dung, cảm nhận đợc sức mạnh to lớn Tây Sơn Trên đờng hành binh, quân Tây Sơn đến đâu, tớng trấn thủ bỏ thành mà chạy (trấn thủ Nghệ An Dơng trung hầu, trấn thủ Thanh Hóa Thuỳ trung hầu), quân đồn trông thấy bóng Tây Sơn đà bỏ chạy [38;119] Tiếp đội quân tinh nhuệ triều đình bị tan rà Danh tớng vùng Hàm Giang vốn nhà dòng dõi Đinh Tích Nhỡng đợc triều đình tin tởng bị loại, tớng trung hầu Đỗ Thế Dận, Thái Đình Hầu, viên đốc đồng Nguyễn Huy Bình kẻ bỏ trốn, ngời tự vỡ mà chạy, quân lính kinh hÃi, bỏ chạy hết Thậm chí chúa phải triệu hết tớng tá tinh nhuệ tin cậy trận nh đồng bình chơng Trần Công Xán, lẫn lÃo tớng Thạc quận công Hoàng Phùng Cơ, nhng cuối phải hai cớp đờng mà chạy tháo thân, quân quận Thạc thây chết nằm ngổn ngang [38;129] Khi Th báo tin thua trận tới tấp đa kinh, quan văn võ triều cuống lên lo thu xếp chỗ nơng náu cho vợ con, lo cất giấu cải, không dám nhận việc đánh với quân Tây Sơn, chúa phải mặc đồ trận, xuống lầu, trèo lên voi thúc quân trận [38;125] Nhng kết thua hoàn thua; Dù liều mạng tiến lên, nhng trớc sức mạnh quân Tây Sơn quân lính nhà chúa sợ mật, bỏ khí giới bờ sông mà chạy thục mạng, chúa Tông chẳng phải cởi bỏ quần áo trận, đội khăn chữ đinh, tụt ngồi xuống núp ngăn hòm da mé sau bành voi [38;126] mà chạy kết cục phải chịu chết thê thảm Bọn kiêu binh vốn 89 hống hách, kiêu ngạo, lộng quyền khiến cho triều đình bất lực bị dẹp tan, chạy trốn khắp nơi Trong thực tế, lịch sử đà chứng tỏ Nguyễn Huệ đánh Nam dẹp Bắc, chống thù giặc ngoài, nhng bút lực tác giả Hoàng Lê thống chí hầu nh tập trung mô tả chiến đàng Ngoài với vai trò lịch sử to lớn ông, nh phong trào Tây Sơn Miêu tả chiến thắng Bắc Hà lần thứ nghĩa quân Tây Sơn, tác giả không phản ánh cách khách quan trung thực sức mạnh phong trào Tây Sơn, mà qua ngầm khẳng định chất nghĩa phong trµo nµy cịng nh cđa ngêi anh hïng Ngun Huệ Sau đà tiêu diệt tập đoàn phong kiến chúa Trịnh chuyên quyền, vào yết kiến vua Lê, Nguyễn Bình đà tỏ thái độ nhà nhặn khiêm nhờng Bình sụp xuống đất lạy năm lạy rập đầu ba vái [38;140], tự nhận kẻ hèn mọn đất Tây Sơn nghĩa tôn phò thống mà tay, mong thánh thể khoẻ mạnh, cai trị thiên hạ, yêu kẻ trong, nuôi kẻ ngoài, để đa cõi đời lên cảnh thái bình thần đợc ban tặng nhiều [38;142] Với việc miêu tả thái độ, hành động đặc biệt đoạn đối thoại vua Lê nguyên soái Nguyễn Bình ta thấy t tởng tác giả đề cao nghĩa, ủng hộ lực lợng thống trị thống triều Lê, đồng thời qua chất tinh tờng việc xác định đâu bạn, đâu thù, nhìn thấu vấn đề nh sức mạnh mục đích dậy phong trào Tây Sơn đợc thể rõ Vì kết thúc chuyến hành binh Bắc lần thứ với khí sức mạnh lẫy lừng, đập tan tập đoàn phong kiến thống trị chúa Trịnh loạn kiêu binh mối nhân duyên đẹp đẽ nguyên soái Nguyễn Bình Ngọc Hân công chúa Các quan cịng mõng rì cho r»ng “nhµ vua kÐn đợc rể tốt [38;150], thân hoàng thợng Lê Hiển Tông tự hào truyền lệnh tất hoàng thân, hoàng phi, công chúa quan văn võ, phải sửa soạn ngựa xe đợi cửa điện để đa công chúa phủ cña ... 2.1.1 Thời Lê mạt nửa cuối kỉ XVIII qua sử Những vấn đề xà hội Việt Nam thời phong kiến Lê - Trịnh đợc nêu lên rõ qua sử sách nói đến lịch sử xà hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII không... hiệu chí dùng tên tác phẩm lịch sử địa lý, ví dụ nh Việt Nam chí (miêu tả lịch sử Việt Nam) Hồ Tông Thốc, hay Đại Nam thống chí - miêu tả chung miền Đại Nam Nhng thực tế phủ nhận Hoàng Lê thống chí. .. vạch trần, lên án gay gắt nh Hoàng Lê thống chí Lấy đề tài từ thực lịch sử, tác giả Hoàng Lê thống chí có ý thức nghiêm túc việc phản ánh vấn đề lớn xà hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII Bên

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan