Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non trưng nhị thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (2014)

59 257 0
Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non trưng nhị   thị xã phúc yên   tỉnh vĩnh phúc (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MÔN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON TRƢNG NHỊ - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S TRỊNH THỊ XINH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Trịnh Thị Xinh, tơi bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài: Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Trƣng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Giáo dục Tiểu học, cô Trịnh Thị Xinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Giám hiệu trường Mầm non Trưng Nhị tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt đầy đủ GDTM Giáo dục thẩm mỹ HĐTH Hoạt động tạo hình MTXQ Mơi trường xung quanh NXB Nhà xuất TMGL Trẻ mẫu giáo lớn TCTM Tình cảm thẩm mỹ TEMG Trẻ em mẫu giáo TGXQ Thế giới xung quanh SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề GDTM - GDTM cho trẻ mẫu giáo 1.1.1 Khái niệm GDTM 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.1.2 Khái niệm thẩm mỹ 1.1.1.3 Giáo dục thẩm mỹ 1.1.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.1.2.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2.2 Khái niệm trẻ em mẫu giáo 1.1.2.3 Khái niệm GDTM cho trẻ em mẫu giáo 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa GDTM cho trẻ mẫu giáo 1.2 GDTM cho trẻ mẫu giáo thơng qua mơn học tạo hình 1.2.1 Một số vấn đề hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 1.2.1.2 Nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình 10 1.2.1.3 Đặc điểm khả tạo hình trẻ mẫu giáo lớn 11 1.2.2 GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua mơn học tạo hình 13 1.2.2.1 Vai trò HĐTH việc GDTM cho trẻ 13 1.2.2.2 Ý nghĩa GDTM cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo hình 14 1.2.2.3 Giáo dục đẹp thông qua HĐTH 15 1.2.2.4 Các phương pháp dạy học thường sử dụng môn học tạo hình nhằm GDTM cho trẻ 17 1.2.2.5 Các hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MƠN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 23 2.1 Một số nét khách thể nghiên cứu 23 2.2 Thực trạng việc GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho TMGL trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 24 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho TMGL (5 - tuổi) 25 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức thực phương pháp GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua môn học tạo hình 26 2.2.3 Kết quan sát hoạt động tạo hình 30 2.2.3.1 Trên tiết học 30 2.2.3.2 Trong hoạt động góc 30 2.2.3.3 Trong hoạt động trời 30 2.2.3.4 Kết phân tích hoạt động 31 2.2.3.5 Các tiêu chí thang đánh giá 31 2.2.3.6 Kết thực trạng 33 2.2.4 Thực trạng việc phối hợp giáo viên gia đình trẻ vấn đề GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình 35 2.3 Nguyên nhân bước đầu đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng GDTM cho TMGL thông qua môn học tạo hình 38 2.3.1 Nguyên nhân 38 2.3.2 Bước đầu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Hoạt động tạo hình cịn phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ (vẽ, nặn, xé dán, cắt ) Đặc biệt học vẽ trẻ thích tự tay vẽ dù hình cịn đơn giản ơng mặt trời, bơng hoa, ô tô… mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Còn trẻ khơng thích, khơng hứng thú vẽ đại khái cho xong cảm thấy hài lòng, tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Ngồi vẽ cịn hình thành trẻ kỹ ngồi ngắn, kỹ cầm bút… kỹ cần thiết cho trẻ bước vào lớp Cơ sở thực tiễn Thực tiễn trường Mầm non, đa số trẻ chưa phát huy hết khả sáng tạo Các phương pháp HĐTH lâu sử dụng mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, chép chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt người giáo viên tổ chức HĐTH Do đó, việc GDTM cho trẻ qua mơn học tạo hình chưa đạt kết cao Vậy giáo viên phải làm gì, làm để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thơng qua mơn học tạo hình Nhận thấy tầm quan trọng mơn học tạo hình tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho TMGL trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: C.Mac, Ănghen tuyển tập, T1, NXB Sự thật, Hà Nội (1980) đưa quan điểm đẹp: “Cái đẹp không thước đo hoạt động người mà chuẩn để phẩm chất người” Tác giả Kazakova.T.C - Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo Matxcova, 1995 L.X Vưgotxki (1896-1955), trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985 Krupkaia N K giáo dục Mẫu giáo XL 1975 - TR208 “cứ để em làm tàu mà em ghế, để em dựng nhà mảnh gỗ vụn Trong q trình trẻ chơi trẻ khắc phục khó khăn, nhận biết xung quanh mà tìm lối thốt, phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo q trình chơi” Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học khẳng định: “Tính hình tượng, tính dễ cảm xúc tính đồng cảm tạo nên đặc trưng lứa tuổi mẫu giáo” (A.V Daparojets) Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thẩm mỹ nói chung việc GDTM cho trẻ mầm non nói riêng như: Tác giả Tào Văn Ân - Trường Đại học Cần Thơ với Thẩm Mỹ học đại cương Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo Dục, Hà Nội (1989) Và nhiều cơng trình khác Mục đích nghiên cứu GDTM nội dung thiếu trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non Nó có khả kỳ diệu tạo hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ Tìm hiểu đề tài này, nhằm tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao việc GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn, giúp trẻ hình thành xúc cảm thẩm mỹ - yêu thích đẹp; tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, khám phá đẹp; phát triển chức tâm lý khả tri giác vật tượng xung quanh, từ phát triển óc sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Qua tìm hiểu đề tài này, cịn giúp giáo viên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu 100 trẻ mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tượng nghiên cứu: GDTM thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu Việc GDTM cho trẻ trường mầm non thực tất độ tuổi thực nhiều đường nhiều mức độ khác Nhưng thời gian điều kiện có hạn nên đề tài tơi tìm hiểu nghiên cứu thực trạng GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận GDTM HĐTH trẻ mẫu giáo lớn Tìm hiểu thực trạng GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu đề xuất số biện pháp để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng GDTM qua môn học Cũng câu hỏi hỏi anh Nguyễn Văn Bình, lại trả lời: “Tôi thường xuyên trao đổi với cô giáo nội dung phương pháp hình thức GDTM cho trẻ để dạy cho cháu nhà” Tóm lại: Việc cho trẻ có sáng tạo hứng thú tạo hình đóng vai trị quan trọng HĐTH hoạt động nhận thức đặc biệt thông qua hình tượng nghệ thuật tạo nên cảm nhận thẩm mỹ phương tiện truyền cảm mang tính trực quan HĐTH hoạt động có tác dụng kích thích, tạo điều kiện cho phát triển trẻ thơng qua q trình sử dụng tích cực giác quan để tìm kiếm, khám phá, chế tạo, sáng tạo 2.3 Nguyên nhân bƣớc đầu đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lƣợng GDTM cho TMGL thông qua môn học tạo hình 2.3.1 Nguyên nhân - Trường đầu tư kinh phí dành cho sở vật chất đầy đủ nhiên đồ dùng chưa nhiều, chưa phong phú (về số lượng, màu sắc, chất liệu) nên việc tao hứng thú, tập trung ý học tập cho trẻ lứa tuổi khó - Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ việc GDTM cho trẻ thơng qua mơn học tạo hình nên chưa có đầu tư cho việc thực nhiệm vụ như: giáo viên chưa phát huy hết khả sáng tạo áp dụng phương pháp, hình thức dạy học, chưa làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ hay đồ dùng đồ chơi chưa mang tính thẩm mỹ - Giáo viên chủ yếu dạy kiến thức, rèn luyện kỹ năng, ý đến giáo dục tình cảm, thái độ TCTM cho trẻ - Số lượng trẻ lớp đơng Mỗi lớp có tới 50 trẻ có đứng lớp nên tạo nhiều áp lực cơng việc, giáo viên khó bao quát tất trẻ, phát khả sáng tạo trẻ việc giúp trẻ phát huy khả 38 - Giáo viên trường chưa có nhiều điều kiện tham gia vào lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Về phía gia đình trẻ: thực tế cịn tồn khơng bậc phụ huynh khơng quan tâm đến việc GDTM cho trẻ, đặc biệt GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình Nhiều trẻ có khiếu nghệ thuật khơng gia đình quan tâm nên khơng nhận khả trẻ Cách ứng xử cha mẹ gia đình ảnh hưởng lớn đến TCTM trẻ Vì nêu phương pháp giáo dục trẻ gia đình nhà trường khơng thống với hiệu GDTM cho trẻ không đạt hiệu cao 2.3.2 Bước đầu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM cho TMGL thông qua mơn học tạo hình *Về phía nhà trường cấp quản lí - Xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ an toàn - đảm bảo vệ sinh gắn với thiên nhiên - mang tính thẩm mỹ cao - Nâng cao sở vật chất cho lớp, tăng cường đồ dùng, đồ chơi, đại hóa phương tiện dạy học như: dạy học internet, bổ sung nhiều truyện tranh, đồ chơi tạo có màu sắc đẹp hay có tính thẩm mỹ… - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao, trình độ chuyên môn cho giáo viên, cung cấp tài liệu học tập giảng dạy mơn học tạo hình - Tổ chức cho giáo viên học tập lẫn nhau, giúp đỡ lẫn việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, trang trí lớp, trường cho đạt hiệu cao việc thực nhiệm vụ GDTM nói riêng giáo dục tồn diện nói chung như: tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, thi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi… - Tăng số lượng giáo viên cho lớp để bao quát, quan tâm hết trẻ lớp 39 - Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình toàn thể xã hội để GDTM cho trẻ cách hiệu *Về phía giáo viên - Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ cảm xúc đẹp thông qua: + Tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động với thiên nhiên nhiều hơn, khắc phục khó khăn sĩ số lớp + Tạo môi trường lớp học: lớp học rộng rãi, sẽ, thoáng mát trang trí phù hợp, đẹp mắt tạo hứng thú cho trẻ học tập vui chơi Giáo viên cần tạo mơi trường lớp học với góc mở trưng bày sản phẩm trẻ, chủ yếu HĐTH + Ở góc tạo hình giáo viên nên chia thành nhiều góc nhỏ để trẻ hoạt động với đầy đủ đồ dùng, nguyên vật liệu để trẻ thỏa sức sáng tạo + Giáo viên nên để trẻ tự lựa chọn phương tiện theo ý muốn, khơng nên gị bó, ép buộc trẻ phải làm theo mẫu Như trẻ hứng thú tham gia hoạt động hơn, qua trẻ học phát huy khả mình, biết giữ gìn, trân trọng sản phẩm + Nên cho trẻ thay đổi góc chơi để tránh việc trẻ thấy nhàm chán - Xây dựng hệ thống câu hỏi kích thích tính sáng tạo trẻ + Thông qua việc cho trẻ trả lời hệ thống câu hỏi giáo viên nêu trình thực HĐTH, qua phát huy tính tích cực nhận thức, sáng tạo trẻ Việc trả lời hệ thống câu hỏi giáo viên đưa giúp phát triển tư logic, trí tưởng tượng cho trẻ, đồng thời làm giàu vốn ngôn ngữ cho trẻ + Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với nội dung yêu cầu trình độ phát triển trẻ + Số lượng câu hỏi phải phù hợp với thời gian hoạt động + Giáo viên cần khích lệ trẻ tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái 40 - Chú ý rèn luyện kỹ cho trẻ, trẻ chưa thành thạo, hay trẻ nhút nhát - Tạo điều kiện để trẻ tạo hình lúc, nơi Tuy nhiên cần tránh tình trạng cho trẻ hoạt động cách tùy tiện gây tác dụng ngược lại - Tổ chức HĐTH theo hướng tích hợp (về nội dung, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) giúp trẻ biết vận dụng kiến thức nội dung kỹ năng, kỹ xảo hình thức vào giải vấn đề HĐTH đặt ngược lại Điều làm cho lực sáng tạo lĩnh vực trẻ phát triển Tuy nhiên để có tác dụng giáo viên cần tránh tích hợp nhiều nội dung kiến thức vào tạo hình, nội dung kiến thức cần phù hợp với nội dung mục tiêu HĐTH, phù hợp với trình độ, khả cuả trẻ, đảm bảo tính cân đối, phù hợp, phải khích lệ, động viên trẻ Ví dụ: tiết học mơn MTXQ, chủ điểm giới thực vật: giáo viên cho trẻ vẽ, tô màu hay xé dán hoa - Giáo viên cần tận dụng nguyên liệu có sẵn xung quanh trẻ để trẻ sáng tạo dạy trẻ xếp hình bơng hoa từ hay loại hạt, xếp hình tơ từ vỏ hộp sữa, vỏ hộp bánh, lon nước, vỏ chai hay tận dụng vỏ chai nhựa để làm vật, phương tiện giao thông… - Phối hợp với phụ huynh: + Các giáo viên nên mời phụ huynh tham dự học tạo hình trẻ để phụ huynh thấy tầm quan trọng viêc GDTM cho trẻ thông qua HĐTH, thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động + Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập cho trẻ nhà: trang trí khơng gian nhà, phịng ngủ trẻ hợp thẩm mỹ 41 + Động viên, khuyến khích phụ huynh mua thêm đồ dùng, đồ chơi tạo hình cho trẻ, dạy thêm cho trẻ nhà, nên kết hợp HĐTH với môn nghệ thuật khác như: âm nhạc, văn học, thơ… + Nhắc nhở phụ huynh nên động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có cố gắng, tiến Tóm lại, để đạt hiệu cao sáng tạo, hứng thú tạo hình giáo viên cần phối hợp chặt chẽ phương pháp cách có hiệu quả, biện pháp có ưu riêng việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thao tác với đồ dùng, nguyên vật liệu mở thiên nhiên thực tiễn Các biện pháp luôn gắn chặt, bổ sung cho việc sử dụng tổ chức cho trẻ học môn tạo hình 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc nghiên cứu lí luận GDTM thơng qua mơn học tạo hình kết khảo sát thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: Các giáo viên nhận thức tầm quan trọng mơn học tạo hình việc GDTM cho TMGL Các cô cho rằng: GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình nhiệm vụ hàng đầu, không dạy chung chung mà phải cho trẻ thấy đẹp hình thể màu sắc Giáo viên tham gia khảo sát nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm tạo vẽ, nặn, trò chơi xây dựng… Hầu hết giáo viên đánh giá cao hiệu phương pháp Các giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với tổ chức HĐTH cho trẻ Tuy nhiên số hạn chế việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp Đa số giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc kết hợp hình thức dạy học tổ chức HĐTH với để giúp trẻ lĩnh hội đẹp sống, thiên nhiên nhiều Song bên cạnh cịn tồn nhiều trường hợp giáo viên chưa kết hợp hình thức giảng dạy mà tiến hành cho có Như vậy, qua kết nghiên cứu thực trạng GDTM cho TMGL thông qua mơn học tạo hình Trường mầm non Trưng Nhị tơi thấy có tương quan với giả thuyết khoa học mà đưa ban đầu KIẾN NGHỊ Kiến nghị nội bộ: Đưa lý luận vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên Yêu cầu giáo viên giỏi lý luận, sở lý luận đưa vào thực tiễn giảng dạy Nâng cao trình độ giáo viên để đáp ứng nhu cầu thực tế 43 Kiến nghị với trường mầm non + Ban giám hiệu cần tổ chức thiết kế trò chơi phát triển tư cho trẻ mẫu giáo từ nguyên vật liệu mở Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên + Nâng cao chất lượng HĐTH trẻ mẫu giáo - tuổi, trước hết trẻ cần động viên, thu hút tham gia vào công tác chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động để tạo tâm thế, tạo cảm hứng cho trẻ thông qua q trình tạo hình Cơ giáo nhà giáo dục phải hình thành cho trẻ vốn hiểu biết, biểu tượng cảm xúc, tình cảm liên quan tới nội dung miêu tả, đồng thời vào chuẩn bị kỹ tạo hình hình thành ý tưởng, dự định cho trình thể hiện, sáng tạo hình tượng nghệ thuật + Giáo viên mầm non phải thường xuyên trau dồi kiến thức, biết cách lựa chọn sử dụng trị chơi để lơi trẻ vào hoạt động Chơi hoạt động chủ đạo trẻ Vì việc sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình việc làm quan trọng, tổ chức hoạt động, giáo viên người tạo cho trẻ có hứng thú tạo bầu khơng khí thoải mái HĐTH + Phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường phải tác động đến phụ huynh để giúp họ hiểu tầm quan trọng, cần thiết tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với nguyên vật liệu liên quan đến việc học tạo hình trẻ Được HĐTH xem trình cung cấp kinh nghiệm hoạt động nhận thức, Bồi dưỡng cho trẻ phương pháp, phương tiện biểu cảm để dẫn dắt trẻ tới hoạt động sáng tạo biến chúng trở thành kiến thức trẻ 44 PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Phương tiện giao thông Tên bài: Vẽ loại phương tiện giao thông Đối tượng: Mẫu giáo tuổi A Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 18/3/2014 Người dạy: Nguyễn Thị Nhàn I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết số đặc điểm, cấu tạo số phương tiện giao thông: máy bay, thuyền, tàu hỏa, ô tơ… - Trẻ biết sử dụng phối hợp hình học để vẽ phương tiện giao thơng theo trí tưởng tượng trẻ như: tơ, xe máy, tàu hỏa, thuyền Kỹ - Rèn luyện kỹ cầm bút cho trẻ, trẻ biết ngồi đũng tư vẽ - Luyện cho trẻ cách xếp bố cục cân đối, màu sắc hài hòa - Trẻ biết vẽ thêm số họa tiết trang trí cho tranh thêm sinh động Thái độ - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông tham gia giao thơng - Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú với hoạt động, nghe lời cô giáo II Chuẩn bị - Hình ảnh phương tiện giao thơng (xe đạp xe máy, ô tô…) 45 - Tranh phương tiện giao thông: xe máy, tàu thuyền, ô tô, tàu hỏa… - Giấy, bút màu đủ cho trẻ - Nhạc hát “Đồn tàu nhỏ xíu” III Cách tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức Các ơi! Hôm - Có dự triển lãm phương tiện giao thông Các có muốn khơng? Chúng nối đuôi thành - Trẻ hát vận động đoàn đoàn tàu để đến triển lãm tàu Vừa vừa hát “đồn tàu nhỏ xíu” nhé! Nội dung 2.1 Quan sát tạo hình - Trẻ ý quan sát a Tranh 1: Phương tiện giao thông đường hàng không - Các quan sát xem có - Máy bay tranh đây? - Các có nhận xét tranh - Trẻ trả lời này? - Từ cao nhìn xuống vật - Rất nhỏ bé nào? - Muốn bay máy bay phải có gì? - Có cánh - Máy bay có cánh? - Hai cánh 46 *Cô khẳng định: Máy bay phương tiện - Trẻ lắng nghe giao thông đường hàng không Muốn bay máy bay phải có hai cánh b Tranh 2: phƣơng tiện giao thông đƣờng thủy - Bức tranh có hình đây? - Thuyền buồm - Thuyền buồm phương tiện giao thông - Đường thủy đường gì? - Cơ vẽ thuyền nào? Bằng - Trẻ trả lời hình gì? *Cô khẳng định: Đúng đấy, thuyền - Trẻ lắng nghe buồm phương tiện giao thông đường thủy Cô vẽ hình thang làm đáy thuyền, hình tam giác làm buồm đường thẳng làm cột buồm c Phương tiện giao thông đường sắt - Cô có tranh vẽ đây? - Tàu hỏa - Trong tranh phương tiện giao thông - Đường sắt đường gì? -Tàu hỏa gồm có phận gì? - Trẻ trả lời - Cô vẽ tàu hỏa nào? Bằng hình gì? * Cơ khẳng định: Tàu hỏa phương tiện - Trẻ lắng nghe giao thông đường sắt, tàu hỏa bao gồm đầu tàu hình chữ nhật thẳng đứng, thân tàu ô vuông nối với 47 đường thẳng nằm ngang bánh tàu hình trịn lớp d Tranh 4: Phương tiện giao thơng đường - Cơ có tranh đây? - Ơ tơ - Trong tranh phương tiện giao thơng - Đường đường gì? - Ơ tơ gồm phận nào? Và - Trẻ trả lời vẽ nào? *Cơ khẳng định: Ơ tơ phương tiện giao - Trẻ lắng nghe thông đương Ơ tơ bao gồm có đầu xe (buồng lái), thùng xe, bánh xe Đầu xe vẽ hình vng, thùng xe hình chữ nhật nằm ngang bánh xe hình trịn => Mở rộng: Ngồi phương tiện - Trẻ lắng nghe giao thơng vừa giới thiệu cho cịn có phương tiện giao thơng khác như: tàu thủy, kinh khí cầu, trực thăng, xe buýt, xe car, xe đạp, xe máy… *Giáo dục: Các nhớ tham gia phương tiện giao thơng khơng thị đầu, thị tay cửa, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, phải vỉa hè tuân thủ luật lệ giao thông 48 2.2 Cho trẻ tạo hình - Con vẽ phương tiện giao thông - Trẻ trả lời đường gì? - Con vẽ nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ vẽ - Trẻ lắng nghe + Các nhớ vẽ phải vẽ viền màu đen, vẽ tờ giấy, ngồi thẳng người + Cơ bao qt trẻ hồn thiện tác phẩm mình, gợi ý để trẻ vẽ, hướng dẫn trẻ yếu 2.3 Trƣng bày sản phẩm - Cuộc triển lãm bắt đầu Chúng - Trẻ trưng bày mang tranh lên trưng bày góc học tập - Cô nhận xét chung Kết thúc - Hát: “Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ hát 49 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TRƢNG NHỊ - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC Câu 1: Các có suy nghĩ vai trò việc GDTM cho trẻ - tuổi thơng qua mơn học tạo hình? A Cần thiết B Không cần thiết Câu 2: Trong tiết học tạo hình độ tuổi nói chung lớp mẫu giáo lớn nói riêng, có tham khảo hết nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm tạo vẽ, nặn, trị chơi xây dựng… khơng? Với mức độ trả lời: A Có B Khơng Câu 3: Trong tiết học tạo hình, theo phương pháp sử dụng đem lại hiệu cao để GDTM cho trẻ? Vì sao? A Nhóm phương pháp thơng tin tiếp nhận B Nhóm phương pháp thực hành - ơn luyện C Nhóm phương pháp tìm tịi - sáng tạo D Nhóm phương pháp vui chơi Câu 4: Trong hình thức dạy học đây, hình thức thường sử dụng dạy trẻ tạo hình? A Dạy học lớp B Dạy học trời C Kết hợp hai hình thức 50 Câu 5: Các phối hợp với gia đình trẻ việc GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình A Mời phụ huynh tham gia trẻ thi tạo hình B Trao đổi với phụ huynh kế hoạch phương pháp GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình C Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập nhà để GDTM cho trẻ đạt kết cao D Cả hoạt động 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục mầm non (tập 2), NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học Mầm non, NXB Đại Học Sư Phạm Đỗ văn Khang, (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Luật giáo dục 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo Lê Thanh Thủy, (2005), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, (1989), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, (1993), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Tâm lý học trẻ em, NXB giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết, (2005), Giáo dục học Mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 10 Tạp chí giáo dục Mầm Non, NXB Bộ Giáo Dục Đào Tạo 11 Trần Thị Trọng, (1993), Giáo dục học Mầm Non Hà Nội 12 Thư viện trực tuyến Violet 52 ... thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA MƠN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 23 2.1 Một... mẫu giáo lớn - tuổi trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tượng nghiên cứu: GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - thị xã Phúc. .. CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA MƠN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON TRƢNG NHỊ - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Một số nét khách thể nghiên cứu Phúc Yên thị xã

Ngày đăng: 16/04/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan