Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo hiện đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam và vai trò của nó đối với các tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo và phòng tránh thiên tai

49 283 0
Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo hiện đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam và vai trò của nó đối với các tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo và phòng tránh thiên tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ đề tài .3 Tổ chức nhân lực thực đề tài .3 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG 1.1 Địa hình 1.2 Đặc điểm khí hậu 1.3 Đặc điểm thủy hải văn 1.4 Biến đổi khí hậu 1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .8 2.1.1 Các khái niệm kiến tạo đại tai biến thiên nhiên 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Chƣơng .11 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA MẠO, THỦY THẠCH ĐỘNG LỰC VÀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG 11 3.1 Đặc điểm thành phần vật chất 11 3.2 Cấu trúc kiến tạo .11 3.3 Đặc điểm địa mạo 12 3.4 Đặc điểm thủy thạch động lực 12 3.5 Đặc điểm tai biến địa chất 16 3.6 Kết luận 16 Chƣơng .18 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NƢỚC BIỂN DÂNG VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 18 4.1 Khái quát đặc điểm chung 18 4.2 Đặc điểm tân kiến tạo kiến tạo đại vùng nghiên cứu 18 4.3 Mối liên quan kiến tạo đại tai biến địa chất bối cảnh biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 27 4.4 Kết luận 30 Chƣơng .34 TÁC ĐỘNG CỦA TÂN KIẾN TẠO VÀ HIỆN ĐẠI TỚI KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM 34 5.1 Hiện trạng kinh tế xã hội quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng ven biển Miền Trung 34 5.2 Tác động tai biến địa chất nguyên nhân kiến tạo đại điều kiện biến đổi khí hậu đến kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 35 5.3 Đề xuất sách giải pháp phịng ngừa ứng phó tai biến thiên nhiên phát sinh từ tác động cộng hƣởng kiến tạo đại biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển Miền Trung .39 5.4 Kết luận 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng ven biển miền Trung nơi phải hứng chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Hiện tƣợng ngập úng miền đất thấp yếu tố nƣớc biển dâng cịn có yếu tố địa chất, kiến tạo đại Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm tân kiến tạo kiến tạo đại yêu cầu mang tính cấp thiết cao nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu khu vực miền Trung, nhằm mục đích cung cấp liệu địa động lực đại góp phần hồn thiện, nâng cao độ xác kịch dự báo thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu, mực nƣớc biển dâng khu vực miền Trung Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài -Nhận biết biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam ; -Phân tích, đánh giá mối quan hệ tân kiến tạo, kiến tạo đại với tai biến thiên nhiên khu vực ven biển Miền Trung ; -Xây dựng sở liệu biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam; -Đề xuất sách giải pháp phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển Miền Trung Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu đặt đề tài thực nội dung, có 11 nhiệm vụ kèm theo: Nội dung Xây dựng sở liệu biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam Nội dung Phân tích, đánh giá mối quan hệ tân kiến tạo, kiến tạo đại với tai biến thiên nhiên khu vực ven biển Miền Trung Nội dung Đề xuất sách, giải pháp quy hoạch, phịng ngừa ứng phó với thiên tai phục vụ phát triển bền vữn vùng ven biển Miền Trung Tổ chức nhân lực thực đề tài Đề tài đƣợc thực lực lƣợng đông đảo gồm 64 nhà khoa học ngồi trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, ngồi cịn có hợp tác nghiên cứu với 11 quan nghiên cứu Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG Vùng ven biển miền Trung Việt Nam, đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu đề tài kéo dài từ Thừa Thiên Huế đến Phan Thiết (Bình Thuận) Có tọa độ địa lý: Từ 107° 35' 05" đến 109°05'29" kinh độ Đông; từ 11°06 '01 '' đến 16°27'49 '' vĩ độ Bắc 1.1 Địa hình Vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc vùng đồng ven biển, từ Bắc vào Nam gồm: đồng hạ lƣu sông Hƣơng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thuộc Thừa Thiên – Huế, đồng hạ lƣu sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quẩng Nam, đồng hạ lƣu sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, đồng Bình Định, đồng hạ lƣu sơng Ba thuộc tỉnh Phú Yên, số đồng thuộc tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận 1.2 Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên cứu phân bố miền khí hậu bắc nam Việt Nam có ranh giới khoảng vĩ độ 16o bắc (dãy Bạch Mã - Hải Vân) với tính chất khí hậu cận chí tuyến phía bắc cận xích đạo phía nam Nhìn chung toàn vùng chịu ảnh hƣởng hai chế độ gió mùa gió mùa đơng bắc (mùa đơng) tây nam (mùa hè) Tần suất gió đơng bắc vùng biển phía bắc cao vùng biển phía nam vào mùa đơng, cịn mùa hè gió tây nam lại thịnh hành phía nam 1.3 Đặc điểm thủy hải văn 1.3.1 Đặc điểm thủy văn Bảng 1.3.1 Đặc trƣng hình thái số sơng khu vực miền Trung STT Diện tích lƣu vực (km2) Sơng Hƣơng 830 Thu Bồn 10 590 Trà Khúc 240 Sông Kôn 980 Đà Rằng (Ba) 13 900 Tên hệ thống sông Chiều dài sông lãnh thổ Việt Nam (km) 104 205 135 171 388 Tổng lƣợng nƣớc biển (106 m3/năm) 5,0 19,9 2,2 3,4 9,4 Tên cửa sơng đổ vào Biển Đông Thuận An Cửa Đại Cổ Lũy Đầm Thị Nại Đà Rằng 1.3.2 Đặc điểm hải văn Bảng 1.3.2 Các đặc trƣng sóng vùng ven bờ vùng nghiên cứu Đặc trƣng Hƣớng thịnh hành Độ cao trung bình (m) Độ cao cực đại (m) Hƣớng thịnh hành Độ cao trung bình (m) Độ cao cực đại (m) Hƣớng thịnh hành Độ cao trung bình (m) Độ cao cực đại (m) Vùng Nghệ An – Thừa ThiênHuế Đà Nẵng – Khánh Hịa Ninh Thuận – Bình Thuận Mùa đông Đông-bắc 0,50-0,75 3,0-4,0 Bắc, Đông-bắc 0,75-1,0 4,0-5,0 Đông bắc 0,75-1,00 3,0-3,5 Mùa hè Nam, Tây-nam 0,50-0,75 3,0-4,0 Tây-nam 0,75-1,25 2,5-3,5 Tây, tây-nam 0,75-1,00 2,5-3,0 Bảng 1.3.3 Đặc điểm thuỷ triều vùng nghiên cứu Tên trạm Cửa Hội Thuận An Đà Nẵng Qui Nhơn Vĩ độ (bắc) 18o46’ 16o35’ 16o07’ 13o45’ Kinh độ (đông) 105o45’ 107o37’ 108o13’ 109o13’ Tính chất triều Nhật triều khơng Bán nhật triều Bán nhật triều không Nhật triều không Độ lớn triều(m) 2,5 0,5 0,9 1,4 1.4 Biến đổi khí hậu 1.4.1 Biểu biến đổi khí hậu giới Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu diễn Biểu rõ nóng lên khí Trái đất, băng tan, nƣớc biển dâng cao; tƣợng thời tiết bất thƣờng, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… 1.4.2 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Ở Việt Nam, xu biến đổi nhiệt độ lƣợng mƣa khác vùng Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.50C phạm vi nƣớc lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm phía Bắc tăng phía Nam lãnh thổ 1.4.3 Các biểu biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu Biến đổi khí hậu làm gia tăng bão, tƣợng mƣa lớn, lũ lụt, hạn… Bảng Số lƣợng bão đổ vào đoạn bờ biển Việt Nam Khu vực Toàn tuyến ven biển VN Số lƣợng 255 bão Tỷ lệ % 100 Quảng Ninh Thanh Hóa Quảng Bình Bình Nghệ An Trị - Định – Thuận – Quảng Quảng Ninh – Cà Bình Ngãi Thuận Mau Ven – biển Trung Bộ 95 160 41 44 55 17 37,5 62,7 16,1 17,3 21,6 6,7 + Hiện tƣợng mƣa lớn: Bảng 1.4.2 Số lƣợng đợt mƣa lớn diện rộng xẩy nƣớc khu vực ven biển Trung Bộ từ năm 1993-2010 Năm Khu vực Cả nƣớc Trung Bộ Năm Khu vực Cả nƣớc Trung Bộ 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 21 16 22 11 17 10 12 11 26 20 12 20 10 20 13 22 14 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TB 20 11 15 20 13 26 11 24 17 23 14 28 22 20 14 18 15 20,9 12,9 + Hiện tƣợng lũ lụt vùng ven biển: Bảng 1.4.3 Số đợt lũ lớn thiệt hại Trung Bộ giai đoạn 1993 – 2010 Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số đợt lũ lớn 1 6 5 Tổng số ngƣời chết tích - Ƣớc tính thiệt hại (tỷ đồng) - Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số đợt lũ lớn 4 4 Tổng số ngƣời chết tích 326 39 311 240 Ƣớc tính thiệt hại (tỷ đồng) 10798 317 21874 14600 + Hạn hán: Bảng 1.4.4 Gíá trị số khô hạn khu vực Trung Bộ Tháng Trạm Huế A Lƣới Đà Nẵng Tam Kỳ Trà My Q Ngãi Ba Tơ Quy Nhơn Hồi NHơn Tuy Hịa Sơn Hòa Nha Trang I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.4 0.6 1.3 1.5 0.9 1.0 1.4 0.9 0.2 0.1 0.1 0.1 0.6 1.0 0.5 0.3 0.6 0.3 1.6 1.0 2.7 1.1 0.7 1.7 0.8 2.6 1.0 3.2 1.7 1.1 1.9 1.3 2.6 0.4 2.2 2.0 0.8 2.1 1.1 2.5 0.5 1.1 1.2 0.3 1.0 0.5 1.0 0.6 1.2 1.2 0.3 0.9 0.5 1.5 0.9 1.4 1.8 0.4 1.3 0.9 3.6 0.7 0.8 1.1 0.3 0.7 0.6 2.3 0.2 0.3 0.3 0.1 0.3 0.2 0.4 0.0 0.1 0.1 0.0 0.1 0.1 0.1 0.0 0.2 0.1 0.0 0.1 0.0 0.2 0.3 0.1 0.1 0.2 0.1 0.3 1.2 2.1 3.4 2.7 0.9 1.1 2.1 1.0 0.3 0.1 0.1 0.3 2.0 3.3 4.0 4.5 9.6 7.4 2.9 4.3 3.5 3.5 3.7 4.1 1.5 1.3 1.6 2.9 1.5 2.0 3.5 2.1 3.2 3.1 1.8 2.5 0.4 0.5 0.6 0.1 0.1 0.3 0.2 0.1 0.3 0.4 0.4 0.8 Ghi chú: Màu đổ sẫm – Rất khô, màu đỏ tươi – Khô, màu vàng – Hơi khô, Hầu hết khu vực thuộc đầm phá ven biển miền Trung có tần suất hạn hán cao từ tháng đến tháng 8, có nơi lến đến 90% ( Ninh thuận, Bình Thuận) Bảng 4.5 Tần suất hạn vùng nghiên cứu tháng Trạm Huế A Lƣới Đà Nẵng Tam Kỳ Trà My Q Ngãi Ba Tơ Quy Nhơn Hồi Nhơn Tuy Hịa Sơn Hịa Nha Trang I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0.0 3.8 2.9 0.0 3.7 0.0 0.0 2.9 3.7 11.8 18.5 34.3 19.2 10.3 17.6 8.3 35.3 37.0 54.5 29.6 67.6 70.4 48.1 61.8 48.0 79.6 75.0 39.4 3.6 69.7 66.7 17.9 61.8 29.2 67.6 67.9 48.5 0.0 55.9 63.0 0.0 52.9 4.0 61.8 53.6 45.5 17.2 51.4 37.0 6.9 47.1 4.2 65.7 57.1 67.7 23.3 60.0 63.0 21.4 65.7 20.8 91.2 78.6 32.4 6.7 37.1 48.1 10.7 25.7 29.2 73.5 40.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.8 20.8 29.4 44.1 62.5 57.6 78.8 79.2 78.1 57.6 58.3 72.7 61.8 33.3 67.6 67.6 20.8 79.4 77.1 45.8 91.4 77.1 24.0 77.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.9 Ghi chú: Màu đỏ sẫm – sác xuất cao, màu đỏ tươi – sác xuất cao, màu vàng – sác xuất trung bình, màu trắng – sác xuất thấp không 1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.5.1.Dân cƣ phân bố dân cƣ Vùng nghiên cứu gồm tỉnh, có dân số 10 triệu ngƣời mật độ dân số thấp mật đông dân số trung bình nƣớc (272 ngƣời /1 km2) Tuy nhiên, vùng nghiên cứu nằm ven biển thƣờng có mật độ dân số cao gấp lần mật độ dân số trung bình tồn quốc 1.5.2 Quy mơ tốc độ tăng GDP Các tỉnh vùng nghiên cứu có kinh tế tăng trƣởng ổn định; đến năm 2010 GDP toàn vùng đạt 60.604 tỷ đồng Trong thời kỳ 2007 - 2010, tỷ trọng GDP toàn vùng nghiên cứu so với nƣớc tăng từ 9,2% lên 11%, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế (bình quân khoảng 12,4%/năm, cao gần gấp lần so với tỷ lệ tăng trƣởng nƣớc) (Bảng 1.10) Bảng 1.5.1 GDP tỉnh vùng nghiên cứu giai đoạn 2007- 2010 Tình trạng GDP 2007 2008 GDP tồn Vùng (tỷ đồng) 42.656 47.398 GDP toàn Vùng/GDP nƣớc (%) 9,2 9,7 Tăng trƣởng GDP Vùng (%) 11,1 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê 2009 2010 52.889 10,2 11,6 60.604 11,0 14,6 Giai đoạn 2007 - 2010 12,4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm kiến tạo đại tai biến thiên nhiên a Tân kiến tạo Ở Việt Nam pha kiến tạo cuối (pha kiến tạo có ý nghĩa nhất) đƣợc thiết lập vào cuối Mioxen giai đoạn Plioxen bắt đầu giai đoạn kiến tạo chuyển tiếp lên Đệ Tứ Nhƣ vậy, giai đoạn Tân kiến tạo đƣợc xem Plioxen vào khoảng 5,3 triệu năm tƣơng đồng với định nghĩa Moores and Twiss, 1995 b Kiến tạo đại Các vận động kiến tạo đại đứt gãy hoạt động nghiên cứu đƣợc xem vận động Tân kiến tạo có tuổi hoạt động diễn giai đoạn Pleistocen muộn đến Ở nơi nghiên cứu chi tiết có dấu hiệu chứng rõ ràng, vận động kiến tạo trẻ (trong Holocen) đƣợc đề cập sâu c Tai biến thiên nhiên Tai biến thiên nhiên (natural hazard) hay gọi thiên tai tƣợng tự nhiên xảy có tác động tiêu cực tới ngƣời môi trƣờng (Glossary of Geology, Bates and Jackson, 1987) Các kiện thiên tai đƣợc phân thành nhóm ( Burton, et al, 1993) gồm tai biến địa vật lý bao gồm tƣợng tai biến địa chất khí tƣợng nhƣ động đất, xói lở bờ biển, phun trào núi lửa, bão hạn hán Các tai biến sinh học bao gồm loại bệnh tật truyền nhiễm Các tai biến có nguồn gốc hỗn hợp địa chất, thủy văn khí hậu nhƣ lụt, cháy rừng Trong nhóm tai biến địa vật lý phân thành nhóm nhỏ gồm tai biến địa chất tai biến khí tƣợng, tai biến địa chất bao gồm: lũ quét, trƣợt lở đất, động đất, xói lở bờ biển, sụt lún, tro bụi núi lửa, phun trào núi lửa Các tai biến khí tƣợng bao gồm băng giá, khơ hạn, mƣa đá, nắng nóng, bão, loại lốc xốy, vịi rồng, biến đổi khí hậu, bão từ 2.1.2 Những nhận thức vai trò kiến tạo đại thiên tai điều kiện bình thƣờng bối cảnh biến đổi khí hậu Trong số tai biến địa chất, nhóm tai biến trực tiếp liên quan đến hoạt động kiến tạo đại thƣờng bao gồm động đất, núi lửa, vận chuyển khối, xói mịn xâm thực bề mặt, giải phóng độc tố thông qua cấu trúc kiến tạo nâng hạ kiến tạo, tác động thứ sinh hoạt động Các tai biến thiên nhiên đại thƣờng tập trung vùng động vỏ Trái đất, khu vực đới bờ dọc theo vịng cung lửa Thái Bình Dƣơng nơi có hoạt động kiến tạo đại diễn mạnh mẽ Đây nơi có mức độ tai biến tự nhiên cao giới Các nghiên cứu khu vực phân chia tác nhân gây tai biến thiên nhiên dọc đới ven biển thành nhóm để nghiên cứu tác nhân nội sinh, ngoại sinh cộng hƣởng 2.1.3 Biểu kiến tạo đại tác động địa hình đại tai biến địa chất đới ven biển 2.1.3.1 Biểu kiến tạo đại tác động chúng địa hình Các vận động kiến tạo đại đƣợc biểu mức độ khác hàng loạt dấu hiệu địa chất, địa mạo, trầm tích hoạt động địa chất khác nhau, điển hình bao gồm động đất, núi lửa phun trào, chuyển động đứt gãy, biến dạng bề mặt Trái đất nâng hạ kiến tạo, thay đổi địa hình, thay đổi chế độ hình thái dịng chảy mặt, biến dạng đƣờng bờ biển… Hậu vận động tân kiến tạo đặc biệt kiến tạo đại có tác động to lớn thay đổi cấu hình bề mặt Trái đất, nguyên nhân trực tiếp gây tai biến địa chất nhiều khu vực ven biển miền Trung 2.1.3.2 Quan hệ kiến tạo đại tai biến địa chất đới ven biển Khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi cho hoạt động sống ngƣời nhƣng khu vực có tiềm tai biến thiên nhiên cao Nghiên cứu đề tài cho thấy khu vực hội tụ nhiều dạng tai biến địa chất tiềm ẩn nhiều thiên tai có tai biến nội sinh nhƣ động đất, núi lửa phun trào (nhƣ diễn năm 1923 đảo Tro, Bình Thuận), ảnh hƣởng sóng thần, tai biến nhƣ xói lở, xâm thực bờ biển, biến đổi dòng chảy, bồi tụ… ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng có khả tạo thiên tai nghiêm trọng khu vực Nếu tai biến tiềm đƣợc cộng hƣởng với tác động tiêu cực tác nhân khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu hậu lớn 2.1.4 Nguyên tắc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng khu vực nghiên cứu Tiếp cận tổng hợp tác động đồng thời kiến tạo đại tân kiến tạo với biến đổi khí hậu Phƣơng pháp luận chủ yếu để thực nhiệm vụ phƣơng pháp đồ nhận thức Phƣơng pháp đồ nhận thức đƣợc Bart Kosko phát triển vào năm 1986 Ban đầu phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu thuộc khoa học xã hội để tính tốn hiểu đƣợc hành vi hệ thống xã hội Bản đồ nhận thức đơn giản giống đồ thể mối quan hệ nhân quả) Các vấn đề đƣợc liên kết thông qua mũi tên thể cho quan hệ nhân Các mũi tên thƣờng gán cho dấu “+’ dấu “-” Tuy nhiên, mũi tên hai vấn đề mang dấu “+” tăng lên vấn đề dẫn đến tăng lên vấn đề Nếu mũi tên mang dấu “-“ tăng lên vấn đề lại suy giảm cho vấn đề 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 2.2.1 Tiếp cận hệ thống 2.2.2 Tiếp cận truyền thống kết hợp với đại 2.2.3 Tiếp cận tổng hợp liên ngành 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1.Nhóm phƣơng pháp địa chất 2.3.2 Nhóm phƣơng pháp viễn thám 2.3.3 Phƣơng pháp mơ hình hố 2.3.4 Nhóm phƣơng pháp phân tích mẫu 2.3.5 Nhóm phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng 2.3.6 Phƣơng pháp chuyên gia 10 ... Việt Nam ; -Phân tích, đánh giá mối quan hệ tân kiến tạo, kiến tạo đại với tai biến thiên nhiên khu vực ven biển Miền Trung ; -Xây dựng sở liệu biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực ven biển miền. .. tiếp gây tai biến địa chất nhiều khu vực ven biển miền Trung 2.1.3.2 Quan hệ kiến tạo đại tai biến địa chất đới ven biển Khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong... nhiệm vụ kèm theo: Nội dung Xây dựng sở liệu biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam Nội dung Phân tích, đánh giá mối quan hệ tân kiến tạo, kiến tạo đại với tai biến thiên

Ngày đăng: 13/04/2018, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan