Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)

206 181 0
Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế (Luận án tiến sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THẾ NGUYỄN ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH THẾ NGUYỄN ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ N M ế học ngành: 62.31.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS Nguyễn Tấn Phát TS Trần Thanh Long TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận án “Động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế” cơng trình nghiên cứu độc lập theo hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Tấn Phát TS Trần Thanh Long Kết nghiên cứu Luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Huỳnh Thế Nguyễn i MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục i Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục sơ đồ vi Mở đầu 1 Lý nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Đóng góp Luận án 7 Kết cấu Luận án Chương Tổng quan nghiên cứu công nghiệp điện tử động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 1.1 Các nghiên cứu động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 18 1.2 Các nghiên cứu công nghiệp điện tử 26 1.2.1 Các nghiên cứu nước 26 1.2.2 Các nghiên cứu nước 32 1.3 Khoảng trống nghiên cứu khung phân tích đề nghị động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử hội nhập quốc tế 35 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 35 1.3.2 Khung phân tích đề nghị động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử hội nhập quốc tế 37 Tóm tắt Chương 40 Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu động lực phát triển ngành cơng nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 42 2.1 Các vấn đề động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 42 2.1.1 Khái niệm động lực phát triển 42 2.1.2 Đặc trưng công nghiệp điện tử vai trò động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 44 ii 2.2 Cơ sở lý thuyết thành phần tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử hội nhập quốc tế 48 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 48 2.2.2 Các thành phần tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử hội nhập quốc tế 49 2.3 Mơ hình nghiên cứu động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 55 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu động lực gia tăng sản lượng 55 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu động lực nâng cao chất lượng 57 2.4 Các yếu tố tác động đến thành phần tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 60 2.4.1 Các yếu tố tác động đến đổi mới, cải tiến 60 2.4.2 Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước 66 Tóm tắt Chương 71 Chương Thiết kế nghiên cứu động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 72 3.1 Thiết kế nghiên cứu 72 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 72 3.1.2 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 75 3.1.3 Các phương pháp tiếp cận phân tích liệu 78 3.2 Phương pháp phân tích động lực phát triển 80 3.2.1 Phương pháp phân tích động lực gia tăng sản lượng 80 3.2.2 Phương pháp phân tích động lực nâng cao chất lượng 83 3.3 Phương pháp phân tích yếu tố tác động đến thành phần tạo động lực phát triển 86 3.3.1 Phương pháp phân tích yếu tố tác động đến đổi mới, cải tiến 86 3.3.2 Phương pháp phân tích yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước 88 Tóm tắt Chương 93 Chương Kết nghiên cứu động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 94 4.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh 94 4.1.1 Cấu trúc hoạt động sản xuất 94 4.1.2 Thực trạng phát triển 101 4.2 Phân tích kết nghiên cứu động lực phát triển 110 4.2.1 Phân tích thống kê 110 iii 4.2.2 Phân tích động lực gia tăng sản lượng 110 4.2.3 Phân tích động lực nâng cao chất lượng 113 4.2.4 Thảo luận chung kết nghiên cứu động lực phát triển 118 4.3 Phân tích kết nghiên cứu yếu tố tác động đến thành phần tạo động lực phát triển 119 4.3.1 Phân tích yếu tố tác động đến đổi mới, cải tiến 119 4.3.2 Phân tích yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước 122 4.4 Phân tích nội dung hình thức hoạt động thành phần tạo động lực 126 4.4.1 Nội dung hình thức hoạt động đổi mới, cải tiến 126 4.4.2 Nội dung hình thức hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi 135 Tóm tắt Chương 142 Chương Giải pháp tạo động lực phát triển ngành cơng nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 143 5.1 Định hướng giải pháp 143 5.1.1 Tạo động lực gia tăng sản lượng nâng cao chất lượng 143 5.1.2 Phát huy yếu tố truyền dẫn động lực phát triển 147 5.2 Các giải pháp tạo động lực thúc đẩy thành phần tạo động lực phát triển 148 5.2.1 Các giải pháp tạo động lực phát triển 148 5.2.2 Các giải pháp thúc đẩy thành phần tạo động lực phát triển 150 5.3 Các kiến nghị Chính sách tạo truyền dẫn động lực phát triển 154 5.3.1 Chính sách nâng cao suất 154 5.3.2 Chính sách nâng cao tiềm lực khoa học – cơng nghệ 156 5.3.3 Chính sách thu hút đầu tư quốc tế 158 5.3.4 Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử 160 Tóm tắt Chương 162 Kết luận 164 Danh mục cơng trình khoa học tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Tiếng Việt Tiếng Anh Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations CGCN Chuyển giao công nghệ CGE Cân tổng thể CN Công nghiệp CNĐT Công nghiệp điện tử DN Doanh nghiệp DREP Computable general equilibrium Dynamic Random Effects Probit FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product GTSX Giá trị sản xuất Gross Output (GO) ICOR Hệ số sử dụng vốn Incremental Capital – Output Ratio INN Đổi mới, cải tiến KHCN Khoa học công nghệ M&A Mua lại sáp nhập NLLS NSLĐ Innovation Mergers and Acquisitions Nonlinear Least Square Năng suất lao động PLS-SEM Partial Least Square Structural Equation Model R&D Nghiên cứu phát triển Research and Development ROA Lợi nhuận tài sản Return On Assets ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return On Equity SFA Stochastic Frontier Analysis SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh USD Đơ la Mỹ United States Dollar VA Giá trị gia tăng Value Added WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1ab 1.2 1.3ab 1.4 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20ab 4.21 4.22 4.23abc 4.24 4.25ab 4.26 4.27 4.28 4.29ab Nội dung Các nghiên cứu thực nghiệm động lực phát triển ngành CN Các nghiên cứu thực nghiệm động lực phát triển ngành CNĐT Các nghiên cứu nước ngồi cơng nghiệp điện tử Các nghiên cứu nước công nghiệp điện tử Quy ước giá trị thống kê Thang đo khái niệm nghiên cứu Hoạt động sản xuất doanh nghiệp điện tử Tình trạng cơng nghệ doanh nghiệp điện tử Vai trị cơng nghệ sản xuất suất Nguồn cung cấp máy móc, thiết bị sản xuất Ngun liệu phục vụ sản xuất Vai trị cấu trúc sản xuất suất Giá trị sản xuất 04 ngành công nghiệp trọng yếu Năng suất lao động 04 ngành công nghiệp trọng yếu TP HCM Thống kê mô tả biến Kết ước lượng phương trình doanh thu Kết ước lượng hồi quy mơ hình nghiên cứu Kết ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Kết ước lượng mơ hình phi hiệu Tác động biên biến tạo phi hiệu Đóng góp FDI ngành công nghiệp điện tử Kết ước lượng mơ hình DREP Kết phân tích mơ hình bên PLS-SEM Giá trị tương quan cấu trúc giá trị tin cậy nội cấu trúc Kết phân tích đường dẫn PLS-SEM Các hình thức đổi mới, cải tiến Các lý thực hoạt động đổi mới, cải tiến Các hoạt động khoa học cơng nghệ Các hình thức hợp tác khoa học cơng nghệ Các nguyên nhân hạn chế hoạt động R&D Hỗ trợ khoa học cơng nghệ Chính phủ địa phương Hoạt động sản xuất doanh nghiệp FDI Tình trạng cơng nghệ doanh nghiệp FDI Động đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Mơi trường kinh tế xã hội phục vụ FDI Trang 21-22 25 30-31 34 78 92 95 97 98 98 99 100 103 107 110 111 112 114 116 117 119 120 123 124 124 127-128 129 130 131-132 133 134-135 136 137 138 139,141 vi DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 4.1 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp điện tử 102 4.2 Tăng trưởng doanh thu công nghiệp điện tử 103 4.3 Tăng trưởng GDP công nghiệp điện tử 104 4.4 Tỉ trọng vốn sản xuất ngành điện tử tổng vốn sản xuất công nghiệp 105 4.5 Tỉ trọng số lượng doanh nghiệp công nghiệp điện tử 106 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Các lý thuyết kinh tế 10 1.2 Cơ chế tràn tín hiệu cải tiến suất theo chiều ngang FDI 38 1.3 Cơ chế tràn tín hiệu cải tiến, suất theo chiều dọc FDI 39 2.1 Các yếu tố tạo phát triển kinh tế 46 2.2 Cơ chế tạo động lực theo tác giả thuộc Endogenous Growth 49 2.3 Cơ chế hình thành động lực theo tác giả thuộc Evolutionary 50 Economics 2.4 Cơ chế tạo động lực FDI 53 2.5 Khung lý thuyết động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 55 hội nhập quốc tế 2.6 Cơ chế hình thành truyền dẫn động lực phát triển ngành công 59 nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 2.7 Các yếu tố tác động đến đổi mới, cải tiến 64 2.8 Các yếu tố tác động đến FDI vào ngành công nghiệp điện tử 68 2.9 Khung phân tích động lực phát triển ngành cơng nghiệp điện tử 70 hội nhập quốc tế 3.1 Quy trình thực Luận án 72 3.2 Quy trình nghiên cứu 74 3.3 Mơ hình đường dẫn PLS-SEM phân tích yếu tố tác động đến 91 định đầu tư FDI vào công nghiệp điện tử TP HCM 4.1 Cấu trúc hoạt động sản xuất công nghiệp điện tử 96 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 9% - 11%/năm qua năm, thu nhập bình quân đầu người từ 1.700 USD năm 2005 lên 2.800 USD năm 2010 đạt mốc 5.538 USD năm 2015 (Báo cáo Chính trị thành phố Hồ Chí Minh, 2010; 2015) Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 2% năm 2000 cịn 1,2% năm 2011; tỉ trọng ngành cơng nghiệp chế biến ổn định quanh 44% giai đoạn 2000 – 2011 ngành thương mại dịch vụ tăng dần từ 52,6% năm 2000 lên 54,3% năm 2011; giá trị xuất gia tăng liên tục từ 8.177 triệu USD năm 2000 lên 26.868 triệu USD năm 2011, đồng thời nhập siêu tăng từ 7.088 triệu USD năm 2000 lên 27.524 triệu USD năm 2011 mức tăng hợp lý mặt hàng nhập chủ yếu nguyên phụ liệu, máy móc phục vụ sản xuất (Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2006; 2008; 2010; 2012) Bên cạnh đó, nguồn vốn chảy vào qua kênh đầu tư trực tiếp, gián tiếp gia tăng mạnh mẽ; thị trường xuất ngày mở rộng; vị trị - kinh tế nâng cao tạo triển vọng hội cho phát triển kinh tế (Báo cáo Chính trị thành phố Hồ Chí Minh, 2010; 2015) Theo Rostow (1959) thành phố Hồ Chí Minh kết thúc giai đoạn tăng trưởng ban đầu, bước vào giai đoạn cất cánh để phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên, bước vào nấc thang phát triển thành phố bộc lộ hàng loạt vấn đề cần thiết phải điều chỉnh như: “chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế cấu lao động chậm; chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh chưa cao; tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ có giá trị gia tăng cao cịn thấp; sản xuất cịn mang nặng tính gia cơng, sơ chế dựa vào lao động giản đơn; tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa ngành công nghiệp chưa đạt tiêu đề ra; quy mô, tỉ trọng khu vực kinh tế tập thể nhỏ; sức cạnh tranh kinh tế thành phố hội nhập kinh tế quốc tế yếu; tiềm năng, lợi thành phố chưa huy động, khai thác mức; kết hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với địa phương hạn chế” (Báo cáo Chính trị thành phố Hồ Chí Minh, 2010; 2015) Do đó, yêu cầu cấp thiết để phát triển bền vững hội nhập ... thuyết động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử 55 hội nhập quốc tế 2.6 Cơ chế hình thành truyền dẫn động lực phát triển ngành công 59 nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế 2.7... lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế Chương định hướng đề xuất giải pháp tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử thành phố hội nhập quốc tế. .. tố tác động đến thành phần tạo động lực phát triển ngành công nghiệp điện tử Chương Thiết kế nghiên cứu động lực phát triển ngành cơng nghiệp điện tử thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế Chương

Ngày đăng: 09/04/2018, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan