LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn xây DỰNG đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH lớp 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 12, tập 1 (bộ cơ bản)

79 273 2
LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn xây DỰNG đề KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ kết QUẢ học tập của học SINH lớp 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn 12, tập 1 (bộ cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN TRỊNH NGUYỄN THÚY QUỲNH (MSSV: 6075377) XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12, TẬP (BỘ CƠ BẢN) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, tháng 04 năm 2011 LỜI CÁM ƠN Bốn năm, khoảng thời gian không dài không ngắn cho hành trình tìm kiến thức Giờ có thành này, trước hết em xin cảm ơn quí thầy cô khoa Sư phạm tạo điều kiện cho sinh viên chúng em hồn tất khóa học Em xin cảm ơn q thầy Bộ môn Ngữ Văn suốt bốn năm qua tận tâm dạy dỗ, dìu dắt chúng em đường tìm tri thức Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Minh Chính – cán giảng dạy môn Đánh giá giáo dục môn Ngữ Văn Trong bốn tháng thực luận văn, nhờ tận tình dạy thầy tạo điều kiện để em vượt qua khó khăn, vướng mắc kiến thức chuyên môn phương tiện nghiên cứu để hồn thành luận văn cách tốt Trong trình nghiên cứu để thực luận văn, dù cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để em hồn thiện tốt đề tài thân học kinh nghiệm quý báu Cuối cùng, em xin kính gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe vạn thành cơng Trân trọng kính chào! Sinh viên lớp Sư phạm Ngữ Văn khóa 33 Trịnh Nguyễn Thúy Quỳnh PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước đây, hầu hết giáo viên trường trung học phổ thông cho học sinh làm kiểm tra hình thức tự luận Những năm gần đây, kể từ năm 2007 trở lại, Bộ Giáo Dục Đào tạo khuyến khích đánh giá giáo dục hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận Hai hình thức đem lại kết vừa khách quan lại vừa xác Trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ Văn, người viết học môn đánh giá giáo dục - Ngữ Văn giảng viên tổ Phương pháp môn Ngữ Văn giảng dạy Qua học phần này, người viết biết thêm dạng đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận Người viết thích cách xây dựng đề kiểm tra theo hai dạng đó, có nhiều ưu điểm Vào đợt kiến tập trường trung học phổ thông, tiếp xúc với giáo viên phổ thông, trao đổi với thầy cơ, hầu hết thầy thích hình thức trắc nghiệm khách quan, kiểm tra, đánh giá nhiều nội dung kiến thức Việc chấm tiết kiệm nhiều công sức thời gian Việc xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giúp nhiều cho người viết trình giảng dạy sau Bên cạnh đó, đất nước ta đường cơng nghiệp hóa, đại hóa để hội nhập quốc tế Vì vậy, đổi giáo dục quan trọng Đổi giáo dục không đổi nội dung, phương pháp dạy học mà đổi kiểm tra, đánh giá Việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạy học cần thiết Vì hình thức nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu áp dụng Với tất lý trên, người viết định chọn đề tài “Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, bản” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hình thức đổi có nhiều sách viết viết vấn đề này: Tập giảng “Đánh giá giáo dục-Ngữ Văn” [17] biên soạn gồm ba chương: Đánh giá học sinh trình dạy học (chương 1); Các phương pháp kiểm tra dùng đánh giá (chương 2); Quy trình thiết kế kiểm tra việc đánh giá kết học tập học sinh (chương 3) Trong chương 2, tập thể giảng viên đưa phương pháp dùng đánh giá kết học tập học sinh như: nhóm kiểm tra nói (kiểm tra vấn đáp kiểm tra hình thức thuyết trình), nhóm kiểm tra viết (tự luận ngắn, tự luận - làm văn, trắc nghiệm khách quan số phương pháp khác) Nhóm kiểm tra với câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm có loại câu đúng/sai, loại ghép đơi, loại điền khuyết loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn Với loại, tác giả đưa cách đầy đủ tính chất, ưu điểm, nhược điểm cách sử dụng Bên cạnh đó, quy trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (chương 3) nói kĩ Trong chương này, tác giả cung cấp nguyên tắc xây dựng kiểm tra cách thiết kế đề kiểm tra Bài viết “Năm 2007-2008 giáo dục trung học”[19], thứ trưởng Nguyễn Văn Trọng đạo phải tiếp tục kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan, đổi cách đề kiểm tra theo hướng đòi hỏi người đọc phải thông hiểu, biết vận dụng kiến thức; hạn chế đánh giá mức độ ghi nhớ, nghiêm túc kiểm tra, đánh giá để phản ánh chất lượng Tác giả Đỗ Ngọc Thống với viết “Có nên thi trắc nghiệm khách quan mơn Ngữ Văn” [18], cho việc kiểm tra, đánh giá tự luận cần thiết môn Ngữ Văn Song, tính chủ quan cảm tính cịn chiếm tỉ lệ cao Mặt khác, kết làm học sinh phụ thuộc nhiều vào trình độ, tâm lí, tính cách người chấm bài, tạo cho học sinh thói quen học tủ, học lệch, chép mẫu Trắc nghiệm khách quan tránh hai hạn chế Tác giả cho tất mơn học nên kiểm tra hình thức kết hợp trắc nghiệm tự luận Hiện nay, mơn Ngữ Văn, nên có ba phần trắc nghiệm bảy phần tự luận Trong “Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận ngữ văn 12, tập 1” [4], câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận xấp xếp hình thức đề thi hồn chỉnh có kèm đáp án sau đề Các tác giả chia thành ba phần: phần đề kiểm tra 15 phút, đề kiểm tra 45 phút, đề kiểm tra 90 phút Mỗi phần gồm 18 đề Ở phần đề kiểm tra 15 phút, tác giả dùng hình thức tự luận ngắn để kiểm tra mức độ biết hiểu học sinh, tác giả khơng dùng hình thức trắc nghiệm khách quan dạng đề này; Ở đề kiểm tra 45 phút kiểm tra 90 phút, tác giả có kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận, phần trắc nghiệm khách quan dùng loại câu hỏi điền khuyết, đúng/sai loại ghép cột Chủ yếu dạng câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn Còn phần tự luận, sách đưa số đề nghị luận xã hội hay Nhưng đáp án tác giả giới thiệu văn tham khảo mà khơng đưa ý cần đạt Với “Câu hỏi tập ôn luyện kiến thức trung học phổ thông môn Ngữ Văn” [10], Nguyễn Duy Kha chủ biên, gồm hai phần: Câu hỏi tập ôn luyện (phần 1), giới thiệu số đề thi đáp án (phần hai) Trong phần một, tác giả đưa nhiều câu hỏi có trắc nghiệm khách quan tự luận Các câu hỏi xếp theo giai đoạn văn học: Văn học dân gian, Văn học trung đại Việt Nam, văn học đại Việt Nam từ kỉ XX đến năm 1945, Văn học đại Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, văn học nước Tác giả cung cấp nhiều câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chủ yếu kiểm tra kiến thức hiểu học sinh Các dạng câu điền khuyết, ghép cột đúng/sai tác giả hạn chế sử dụng Bên cạnh đó, phần đề tự luận so với phần trắc nghiệm khách quan tác giả ý đến kiểu phân tích, bình luận văn học, kiểu nghị luận xã hội khơng thấy nhắc đến Cịn “Bộ đề thi tự luận ngữ văn” [7] Lê Nguyên Cẩn, tác giả đưa 40 đề thi với mơ hình đề thi đại học Trong kì thi đại học trước sách này, có hình thức tự luận, hồn tồn khơng có trắc nghiệm khách quan Các câu hỏi xốy vào khả vận dụng học sinh chính, với kiểu bài: nghị luận xã hội, nghị luận văn học, phân tích, bình giảng văn học Việt Nam văn học nước ngồi Nhìn chung, sách viết cho ta thấy tầm quan trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhìn chung sách tán thành việc đổi kiểm tra đánh tán thành việc áp dụng hình thức trắc nghiệm vào kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ở luận văn này, người viết thiết kế đề kiểm tra, đánh giá theo tinh thần đổi phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá dựa theo tài liệu phân phối chương trình Ngữ Văn 12 Bộ Giáo dục Đào tạo MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở tham khảo số tài liệu liên quan, người viết vào tìm hiểu lí thuyết kiểm tra, đánh giá; phương pháp dùng đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh yêu cầu, nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra Sau vào thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 (ban bản) Nghiên cứu luận văn này, người viết hiểu tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học; biết cách thiết kế đề kiểm tra để đánh giá thật xác khách quan kết học tập môn ngữ văn học sinh lớp 12, theo chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn tập (ban bản) PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như đề cập, luận văn thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn tập (bộ bản), chủ yếu tập trung thiết kế đề kiểm tra 15 phút, tiết dựa theo tài liệu phân phối chương trình Bộ Tuy nhiên để luận văn có tính khoa học, người viết khảo sát số sách liên quan Tạp chí Giáo Dục để làm tiền đề cho việc nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành luận văn này, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống: Bằng phương pháp trình tìm hiểu tài liệu liên quan, người viết hệ thống hóa số vấn đề xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận Đó vấn đề có tính chất lí thuyết cần thiết cho việc kiểm tra, đánh giá - Phương pháp phân tích so sánh: Trên sở hệ thống số vấn đề xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận từ tài liệu liên quan, người viết vào phân tích để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm hình thức kiểm tra Sau dùng phương pháp so sánh để lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp với đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn ngữ văn học sinh lớp 12, theo chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn tập (ban bản) PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I : CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC LỰC HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Vị trí đánh giá học lực học sinh Ở trường phổ thông học sinh đánh giá hai mặt: học lực hạnh kiểm Đánh giá kết học tập học sinh có tầm quan trọng việc giáo dục nhà trường phổ thông, điều quan trọng phải đánh gía xác, xếp học sinh vào loại Muốn đánh giá học sinh ta cần phải có tiêu chí có trước, tiêu chí mục tiêu đào tạo giáo dục, thơng tin đối tượng đánh giá Sau đối chiếu thông tin thu nhận với mục tiêu nhà trường để đánh giá học sinh Đánh giá học lực học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Đó khơng phải cho điểm, xếp loại, mà quan trọng người giáo viên biết thực trạng để từ mà điều chỉnh cách giảng dạy để đạt hiệu cao hơn, thân học sinh điều chỉnh cách học cho tốt 1.2 Mục đích đánh giá Đánh giá học lực học sinh nhiệm vụ trực tiếp người giáo viên dạy môn học đó, tùy theo hồn cảnh u cầu cụ thể mà việc đánh giá có mục tiêu khác Ví dụ: - Đánh giá đầu vào - Kiểm tra chất lượng đầu năm - Kiểm tra định kì thường xuyên Tuy ta xác định mục đích chung sau đây: - Xác định mục đích đạt được, chưa đạt em học sinh mục tiêu đạt nhà trường mặt: tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh, phát sai sót Qua giúp học sinh điều chỉnh cách học - Người giáo viên phải cơng khai hóa nhận xét lực kết học tập học sinh tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thân để thúc đẩy trình học tập tốt - Cung cấp cho gười giáo viên thông tin cần thiết để đánh giá kết mình, từ điều chỉnh phương pháp giảnh dạy cho phù hợp - Các nhà quản lí giáo dục nắm thực trạng, từ định chủ trương, sách đánh giá phù hợp tình hình chung 1.3 Ý nghĩa đánh giá học lực học sinh: 1.3.1 Đối với học sinh: - Đánh giá điều kiện tốt để giáo viên truyền đạt đến học sinh mục tiêu yêu cầu việc truyền đạt nhà trường - Thông qua đánh giá học sinh có điều kiện để tiến hành rèn luyện khả tư mức độ cao - Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho học sinh để học sinh biết đạt được, chưa đạt theo yêu cầu nhà trường, từ học sinh phấn đấu tốt - Củng cố cho học sinh lòng tự tin, tinh thần, trách nhiệm học tập 1.3.2 Đối với giáo viên: - Người giáo viên nắm thực trạng lực học sinh - Biết mặt đạt chưa đạt so với mục tiêu dạy học nhà trường - Phát sai sót, khiếm khuyết kiến thức học sinh, từ có giúp đỡ kịp thời - Tự điều chỉnh phương pháp dạy học để nâng cao chất lương giảng dạy - Thẩm định đánh giá thân việc đánh giá học sinh 1.4 Yêu cầu đánh giá học lực học sinh trung học phổ thông: 1.4.1 Khách quan xác: - Khách quan : + Việc tổ chức thi, kiểm tra phải tiến hành cách khách quan + Chấm tuân thủ theo đáp án thống từ trước, không tự ý đổi thang điểm chấm + Chấm phải đảm bảo yếu tố khách quan + Không để yếu tố chủ quan chi phối đến điểm số - Chính xác: phải đánh giá lực thật học sinh Nếu đáng giá sai để lại hậu nghiêm trọng giáo dục 1.4.2 Đánh giá toàn diện: Việc đánh giá phải bao hàm nội dung quy định nhìn tổng thể Tuy nhiên kiểm tra, thi cụ thể ta tập trung vào số phần trọng yếu Hiện có tranh luận cách kiểm tra Có ý kiến khác nhau: Cách kiểm tra, thi lạc hậu đòi hỏi có số đổi mới: + Học thi + Học thi + Học thi nhiều 1.4.3 Đánh giá theo hệ thống: Đánh giá học sinh phải theo hệ thống, từ đầu năm học đến cuối năm học kế hoạch thi, kế hoạch kiểm tra phải lập từ đầu năm lớp Kế hoạch phân phối chương trình ngữ văn trung học phổ thông 1.4.4 Riêng biệt phân biệt: - Riêng biệt: phải đánh giá học sinh không lấy thành tích tập thể thay cho cá nhân - Phân biệt: đánh giá phải dựa vào đặc điểm môn học, cấp học, mơn học nhà trường có cách đánh giá khác 1.4.5 Công khai Đánh giá học sinh phải công khai, ngày đánh giá, điểm số xếp loại học sinh 1.5 Các hình thức đánh giá học lực học sinh 1.5.1 Đánh giá đầu vào - Thi tuyển lớp 10 - Kiểm tra chất lượng đầu năm Mục đích đánh giá đầu vào kiểm tra học sinh học chương trình trước đến mức Và để học sinh có đủ khả để tiếp thu kiến thức hay không 1.5.2 Đánh giá phần Một năm học trường phổ thơng có khoảng bài, có nhà 1.5.3 Đánh giá thường xuyên - Kiểm tra miệng - Kiểm tra 15 phút - Giáo viên quan sát học sinh để đánh giá 1.5.4 Đánh giá tổng kết Là kì thi quan trọng, thi học kì, thi tốt nghiệp phổ thông 1.6 Mục tiêu dạy học: sở cho đánh giá học lực: - Trong dạy học, việc đánh giá học lực học sinh có tầm quan trọng đặc biệt việc xác định học sinh đạt chưa đạt so với mục tiêu dạy học Vì vậy, mục tiêu dạy học sở cho việc đánh giá học sinh Hiện tồn ý kiến có độ khác biệt mục tiêu dạy học nhà trường - Các nhà giáo dục học giới đưa nhiều cách phân loại khác mục tiêu học tập, nhiên văn hóa tiên tiến giới dựa vào theo cách phân loại Bloom ( nhà giáo dục học người Mĩ): + Nhận thức + Kĩ năng, kĩ xảo + Thái độ - Trong trường học, nhóm nhận thức phù hợp với mức độ để đánh giá học lực học sinh Đây cách phân loại tốt * Thang nhận thức Bloom Biết: biết kiện, chi tiếc việc mà chưa cần lí giải – nhớ + Các tác phẩm + Các tác giả + Các giai đoạn văn học + Nhân vật, cốt truyện + Từ loại + Cấu trúc ngữ pháp câu + Phong cách ngôn ngữ Hiểu (thông hiểu): hiểu vật việc, trình bày dạng khác + Hiểu ý nghĩa tác phẩm, nhân vật, chi tiết, + Hiểu giá trị thủ pháp nghệ thuật + Nhận biết phong cách ngôn ngữ văn Vận dụng: vận dụng kiến thức giải tình + Có thể viết văn theo thể loại quy định + Đặt câu theo mơ hình quy định 5.1 Đối với đề kiểm tra 15 phút: Trong suốt năm học, học kì học sinh thường có từ đến kiểm tra 15 phút Thời điểm tiến hành kiểm tra khơng có qui định tài liệu phân phối chương trình Ở luận văn này, người viết tự chọn thời điểm tiến hành thiết kế đề kiểm tra 15 phút Thời gian làm 15 phút Đối với đề tự luận: phát đề ra, giáo viên yêu cầu học sinh ghi đề làm Hết 15 phút giáo viên thu Đối với đề trắc nghiệm khách quan: có đề giáo viên phát đề ra, yêu cầu học sinh ghi họ tên trả lời đề Nếu có nhiều đề giáo viên phát đề ra, yêu cầu học sinh ghi họ tên, mã đề vào phiếu trả lời trắc nghiệm Trên phiếu trả lời trắc nghiệm, giáo viên thiết kế cho học sinh điền đầy đủ thơng tin cá nhân vào có ghi đầy đủ số thứ tự câu hỏi, học sinh chọn phương án trả lời điền từ (cụm từ) câu trắc nghiệm dạng điền khuyết Khi sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm giáo viên u cầu học sinh khơng ghi chép, đánh dấu lên đề phải nộp đề với phiếu trả lời ( giáo viên dùng ghim bấm phiếu trả lời với đề) 5.2 Đối với đề kiểm tra tiết: Trong luận văn này, người viết thiết kế đề kiểm tra tiết với kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận Người viết thiết kế đề dựa theo tài liệu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo Thời gian làm 45 phút 90 phút Số điểm dành cho phần trắc nghiệm từ đến điểm Số điểm dành cho phần tự luận từ đến điểm Đề kiểm tra sử dụng sau: Khi phát đề ra, giáo viên yêu cầu học sinh làm phần trắc nghiệm trước Thời gian dành cho phần câu hỏi trắc nghiệm 1,5 phút/câu Nếu phần câu hỏi trắc nghiệm có 10 câu thời gian 15 phút, 12 câu 18 phút Sau hết thời gian làm phần trắc nghiệm, giáo viên thu đề lại (nếu làm đề), thu phiếu trả lời trắc nghiệm đề (nếu làm phiếu trả lời trác nghiệm) Cách sử dụng phần trắc nghiệm kiểm tra tiết giống cách sử dụng đề kiểm tra 15 phút 74 với hình thức trắc nghiệm Sau giáo viên phát đề tự luận đọc (ghi) câu hỏi tự luận cho học sinh chép Và học sinh làm thời gian cịn lại Giấy làm tự luận giấy tập học sinh giấy làm theo mẫu trường quy định Việc chấm nên dựa theo đáp án biểu điểm đưa Giáo viên phải chấm cách kĩ lưỡng, không đánh giá nội dung kiến thức mà phải đánh giá mức kĩ làm học sinh (từ việc dùng từ, đặt câu đến dựng đoạn, viết hoàn chỉnh, đến chữ viết học sinh) CÂU HỎI DỰ TRỮ Câu Nền văn học khai sinh từ Cách mạng tháng Tám thành cơng cịn gọi gì? A Nền văn học nhân dân C Nền văn học thời đại B Nền văn học dân tộc D Nền văn học cách mạng Câu Đường lối lãnh đạo Đảng xác định cho văn nghệ định hướng quan trọng, gì? A Lập trường nhân dân B Những nội dung tiêu biểu thời đại cần phản ánh C Hình thức nghệ thuật giản dị, sang, hấp dẫn D Lí tưởng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Câu Cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn 1945 – 1975 gì? A Lãng mạn yêu nước C Sử thi lãng mạn B Sử thi yêu nước D Sử thi nhân đạo Câu Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh đời vào thời điểm nào? A Sau ngày chiến thắng thực dân Pháp B Sau ngày chiến thắng phát xít Nhật C Sau ngày chiến thắng đế quốc Mĩ D Sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Câu Mở đầu Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh lấy ý văn để tổ chức lập luận? 75 A Tuyên ngôn độc lập (Mĩ) B Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền (Pháp) C Nguyên tắc dân tộc bình đắng hội nghị Tê- hê-răng, Cựu Kim Sơn D Hai ý A B Câu Màu sắc biểu cảm tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc thể điểm nào? A Trong nhiều đoạn văn, tác giả công khai thể cảm hứng ngợi ca người viết Nguyễn Đình Chiểu B Trong nhiều đoạn văn, tác giả đề cập đến vai trị, vị trí vẻ vang Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc C Trong nhiều đoạn văn, tác giả giới thiệu đời nghiệp thơ văn cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu D Cả ba ý Câu Quan điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đáng trân trọng kính phục? A Dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống bọn xâm lược B Dùng thơ văn để ca ngợi nghĩa C Dùng thơ văn để ca ngợi đạo đức đáng quý trọng đời D Cả ba ý Câu Trong Mấy ý nghĩ thơ, Nguyễn Đình Thi quan niệm điều kì diệu thơ gì? A Cái nhìn mẻ, độc đáo nhà thơ B Nhạc nhịp thơ giá trị thẩm mĩ chữ, tiếng C Hình ảnh mẻ, đột ngột lạ lung D Những ý nghĩ nằm tiềm thức lóe sáng lung linh Câu Trong Mấy ý nghĩ thơ, tác giả Nguyễn Đình Thi cho tìm thấy tiếng nói kì diệu thơ điểm nào? A Tứ thơ B Nhịp nhạc thơ 76 C Luật thơ D Bên lời thơ Câu 10 Vấn đề cốt lõi mà Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, – 12 – 2003 Cơ-phi An-nan hướng tới gì? A Chúng ta phải có nổ lực cao để ngăn chặn đại dịch AIDS sở tinh thần trách nhiệm, tình yêu thường ý thức tự bảo vệ sống B Chúng ta khơng nên tiếp xúc với người mắc hội chứng suy giảm miễn dịch C Chúng ta khơng nên tự ý tìm cách phịng chống, mà cần phải lắng nghe, theo dõi lời khuyến cáo tổ chức y tế nước D Trong giới AIDS khốc liệt này, người nên có thái độ im lặng hơ hào sng Câu 11 Hình ảnh người lính Tây Tiến bật với vẻ đẹp nào? A Hào hoa C Bi tráng B Kiên cường D Lãng mạn Câu 12 Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua thơ Tây Tiến có đặc điểm gì? A Hùng vĩ, hoang sơ C Dữ dội, huyền bí B Trữ tình, thơ mộng D Cả ba ý Câu 13 Hình ảnh “áo chàm” câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li” dùng theo biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ C Ước lệ B Hốn dụ D Nhân hóa Câu 14 Nội dung tập thơ Việt Bắc là: A Là hùng ca kháng chiến, phản ánh chặng đường gian lao anh dũng thắng lợi kháng chiến chống Pháp B Thể thành cơng hình ảnh tâm tư quần chúng nhân dân kháng chiến C Kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến mà bao trùm thống tình cảm lịng yêu nước 77 D Cả ba phương án Câu 15 Cảm hứng chủ đạo thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) gì? A Niềm ngưỡng mộ đồng cảm sâu sắc nhà thơ thơ Lorca B Nỗi đau vô hạn trước số phận bi thảm nhà thơ Lor-ca C Niềm tin mãnh liệt tiếng đàn thơ mà Lor-ca để lại D Cả ba ý Câu 16 Luật thơ là: A Chỗ dựa cho người sáng tác thơ làm thơ B Chỗ dựa cho người thưởng thức bình phẩm thơ C Niêm luật bắt buộc thể thơ cổ D Phương án A B Câu 17 Lòng yêu nước tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân thể chủ yếu qua: A Tình yêu với giá trị tinh thần phong phú dân tộc B Những năm tháng ông lăn lộn chiến trường: sống, chiến đấu viết C Những cống hiến to lớn ông lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế, … D Những trang văn tuyên truyền cổ vũ động viên chiến đấu có giá trị to lớn Câu 18 Sơng Đà miêu tả với nét tính cách nào? A Dữ dội bạo C Trữ tình thơ mộng B Hung bạo trữ tình D Bí hiểm lãng mạn Câu 19 Ơng lái đị ca ngợi với vẻ đẹp gì? A Là chất vàng mười tâm hồn vùng Tây Bắc B Là tay lái hoa C Là vị tướng giàu trí dũng nơi sông nước 78 D Cả ba ý Câu 20 Khi âm hưởng ngân nga tiếng chng chùa Thiên Mụ, dịng sơng Hương tốt lên vẻ đẹp gì? D Mang màu sắc triết lí sử A Tươi vui B Kì vĩ huyền ảo thi C Dịu dàng trí tuệ Câu 21 Trong Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường gắn sông Hương với yếu tố nào? A Điêu khắc Phục hưng C Âm nhạc cổ điển B Hội họa đại D Sân khấu cổ truyền Câu 22 Theo Hồng Phủ Ngọc Tường, thượng nguồn, sơng Hương đẹp nào? A Dịu dàng trí tuệ C Trầm mặc, lặng lẽ B Phóng khống man dại D Mơ màng thơ mộng Câu 23 Văn khoa học phân chia thành loại chính? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Không phân loại Câu 24 Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học là: A Tính trừu tượng khái quát C Tính phi cá thể B Tính lí trí, logic D Cả ba phương án Câu 25 Trong câu sau, câu không mắc lỗi phong cách? A Nghĩa quân trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch sợ trước B Nghĩa quân vũ trang đến tận chân răng, nên kẻ địch sợ trước C Tình cảm nhà thơ bồng bột nói sơng nước q hương D Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh sang tỉnh khác Câu 26 Trường ca Mặt đường khát vọng đời thời gian ? A Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1970, in lần đầu năm 1974 B Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974 C Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1972, in lần đầu năm 1974 79 D Hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1973, in lần đầu năm 1974 Câu 27 Quan niệm đất nước nhân dân thể rõ thơ: A Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) B Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) C Tự Do (Tố Hữu) D Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 28 Điền từ thiếu vào chỗ trống câu sau: Q trình văn học ln tuân theo những……………………………………………………………………… A Quy luật chung C Sự sáng tác tác giả B Quy luật riêng D Sự vận động xã hội Câu 29 Điền từ thiếu vào chỗ trống câu sau: Hoạt động bật trình văn học …………………………………………………………… A Tác giả văn học C Khuynh hướng văn học B Trào lưu văn học D Phong cách tác giả Câu 30 Bài thơ Tây Tiến lúc đầu có tên gì? A Tây Tiến ơi! B Nhớ Tây Tiến C Nhớ Tây Tiến D Nhớ Tây Tiến 80 ĐÁP ÁN 10 D A C D D A D B B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B D D B A B D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C B B D A A D A B B PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh học tập ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Đối với loại đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan việc đánh giá tồn diện hơn, tránh lối học tủ học sinh; việc chấm khách quan công mà cịn nhanh chống xác Sở dĩ vậy, phần tính chất đề thi, phần cách đề tận dụng hỗ trợ số phương tiện kĩ thuật đại khâu chấm lên điểm Tuy nhiên, với loại đề khó đánh giá khả tư trình độ diễn đạt học sinh; khâu biên soạn đề khó khăn, phức tạp cần phải đầu tư nhiều công sức … Đối với loại đề kiểm tra hình thức tự luận kiểm tra tốt suy nghĩ, lực cảm thụ, trình độ diễn đạt tư tưởng, tình cảm, xúc cảm học sinh Tuy vậy, đề tự luận khơng có khả bao qt nhiều bài, nhiều chương, nhiều phần chương trình Cho nên học sinh dễ học lệch, dễ chép mẫu Đặc biệt khâu chấm vất vả, tốn nhiều thời gian mà lại mang tính chủ quan người chấm Từ việc tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm phương pháp dùng đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp 12, người viết nhận thấy cần thiết để đưa hình thức trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá nên kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận kiểm tra tiết Trong luận văn này, người viết thiết kế đề kiểm tra 15 phút (trong có đề với hình thức tự luận ngắn, đề với hình thức trắc nghiệm khách quan), đề kiểm tra tiết (kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận), đề làm văn (trong có đề học sinh làm nhà) đề thi học kì (kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận) Hướng tới yêu cầu kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh địi hỏi người viết người giáo viên khác phải lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp, tích cực cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO Chu Văn Sơn (chủ biên) – Phạm Gia Mạnh – Trương Thị Hương, Bộ đề kiểm tra kiến thức Ngữ Văn trung học phổ thông, nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2010) Đoàn Thị Kim Nhung – Hoàng Thị Minh Thảo, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận Ngữ Văn 12 tập một, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008) Đoàn Thị Kim Nhung – Tạ Thị Thanh Hà, 990 câu hỏi trắc nghiệm đề tự luận Ngữ Văn tập chương trình chuẩn nâng cao, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Kim Nhung, Bộ đề thi môn Ngữ Văn luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông, cao đẳng đại học, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2009) Lê Nguyên Cẩn, Bộ đề thi tự luận Ngữ Văn, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) Lê Thanh Thông, 30 đề ôn luyện thi Ngữ Văn tốt nghiệp trung học phổ thông đại học, nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2011) Lê Anh Xuân (chủ biên) – Nguyễn Lê Huy – Ngô Văn Tuần – Trí Sơn, 54 đề trắc nghiệm tự luận Ngữ Văn 12 (chương trình chuẩn), nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008) Nguyễn Duy Kha (chủ biên) – Nguyễn Lê Huân – Ngô Văn Tuần, Câu hỏi tập ôn luyện kiến thức trung học phổ thông môn Ngữ Văn, nhà xuất Giáo dục (2009) Nguyễn Hải Châu (chủ biên) – Nguyễn Trọng Hoàn – Nguyễn Duy Kha – Ngô Văn Tuần, Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh Đại học cao đẳng, môn Ngữ Văn, nhà xuất Giáo Dục (2009) 10 Nguyễn Tấn Huy – Nguyễn Minh Vũ – Mai Bá Gia Hân – Lưu Thị Thu Hương – Cao Lê Mỹ Diệu – Châu Nguyễn Uyên Thư – Mai Phương Linh, Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn nghị luận xã hội, nhà xuất Đại học sư phạm (2010) 11 Nguyễn Hoa Mai – Thái Quang Vinh, Ôn tập luyện thi Đại học môn Văn, nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2010) 12 Nguyễn Thành Thi, Giúp ơn thi nhanh môn Ngữ Văn tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh Đại học theo cấu trúc đề thi 2009, nhà xuất Trẻ (2009) 13 Phan Mậu Cảnh – Lê Xuân Lít – Trần Thị Lam Thủy – Trần Thị Mĩ Hạnh, 162 đề chọn lọc Ngữ Văn 12, nhà xuất Hà Nội (2009) 14 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 tập một, nhà xuất Giáo dục, (2008) 15 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), sách giáo viên Ngữ Văn 12 tập một, nhà xuất Giáo dục, (2010) 16 Tạ Thanh sơn – Nguyễn Ngọc Hà – Thái Thành Vinh – Phạm Đức Minh – Phạm Thị Minh Việt, 207 đề văn 12, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) 17 Tập thể giảng viên khoa sư phạm, Đánh giá giáo dục Ngữ văn (lưu hành nội bộ), Đại học Cần Thơ, Cần Thơ (2004) TẠP CHÍ 18 Đỗ Ngọc Thống, “Có nên thi trắc nghiệm môn Ngữ Văn”, Báo Giáo dục thời đại, số 51 (2007) 19 Nguyễn Văn Trọng, “Năm 2007 – 2008 giáo dục trung học”, Báo Giáo dục thời đại, số 106 (2007) 20 Vũ Duy Yên, “Xã hội hóa việc đánh giá kết học tập”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 37 (2010) 21 Vũ Trọng Rỹ, “Những định hướng phát triển giáo dục Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí giáo dục số 224 kì (2009) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 22 Phạm Thị Bích Phương, Thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp 10 (Ban bản), Đại học Cần Thơ, Cần Thơ (2008) 23 Võ Quang Tân, Thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh lớp 10 (Ban bản), Đại học Cần Thơ, Cần Thơ (2007) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở cho việc xây dựng đề kiểm tra Đánh giá học lực học sinh trình dạy học 1.1 Vị trí đánh giá học lực học sinh 1.2 Mục đích đánh giá 1.3 Ý nghĩa đánh giá học lực học sinh 10 1.4 Yêu cầu đánh giá học lực học sinh THPT 10 1.5 Các hình thức đánh giá học lực học sinh 11 1.6 Mục tiêu dạy học 12 1.7 Mơ hình đánh giá số khái niệm 13 Các phương pháp sử dụng đánh giá học lực học sinh môn Ngữ văn trung học phổ thông 14 2.1 Kiểm tra nói 14 2.2 Kiểm tra viết 17 Quy trình thiết kế kiểm tra việc đánh giá kết học tập học sinh 26 3.1 Xác định mục đích đánh giá 26 3.2 Thiết kế đề kiểm tra 27 3.3 Viết câu hỏi 28 3.4 Tổ chức kiểm tra 28 Chương II: Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập (Bộ bản) Kiểm tra 15 phút 32 Đề số 32 Đề số 33 Đề số 34 Đề số 37 Kiểm tra 45 phút 40 Đề số 40 Đề số 45 Kiểm tra học kì 52 Viết làm văn 61 Bài viết số 61 Bài viết số 62 Bài viết số 63 Cách sử dụng đề kiểm tra 65 Câu hỏi dự trữ 66 PHẦN KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỤC LỤC 75 ... chọn đề tài ? ?Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, bản” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học tập học. .. trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học; biết cách thiết kế đề kiểm tra để đánh giá thật xác khách quan kết học tập môn ngữ văn học sinh lớp 12 , theo chương trình sách giáo khoa. .. khoa Ngữ Văn tập (ban bản) PHẠM VI NGHIÊN CỨU Như đề cập, luận văn thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 theo chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn tập (bộ bản), chủ yếu tập

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan