LUẬN văn sư PHẠM vật lý ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC của học SINH KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG IV từ TRƯỜNG, vật lý 11 NÂNG CAO, THEO TINH THẦNÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

105 166 0
LUẬN văn sư PHẠM vật lý ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC của học SINH KHI GIẢNG dạy CHƯƠNG IV  từ TRƯỜNG, vật lý 11 NÂNG CAO, THEO TINH THẦNÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SP VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG, VẬT LÝ 11 NÂNG CAO, THEO TINH THẦN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn Trịnh Văn Út MSSV: 1090228 LỚP: SP VẬT LÝ- K35 Cần Thơ, 5/ 2013 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Lời cảm ơn Sau thời gian dài nghiên cứu em hồn thành luận văn Đó kết cố gắng thân năm tháng giảng đường Đại Học với hướng dẫn tận tình q thầy năm vừa qua Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm Bộ Môn Vật lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh chị trước bạn bè đặc biệt bạn lớp sư phạm vật lý khóa 34 giúp em nhiều trình nghiên cứu đề tài Cuối lời, xin kính chúc thầy bạn dồi sức khỏe công tác tốt Mặc dù cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài phong phú hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Trân trọng Sinh viên thực Trịnh Văn Út Trang i Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Nhận xét giảng viên hướng dẫn CầnThơ, ngày .tháng năm….2013 ThS – GVC Trần Quốc Tuấn Trang ii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Giả thiết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực Những chữ viết tắt Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phương pháp chiến lược đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nét tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại 1.3 Mục tiêu chương trình Vật Lí THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VLPT phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những ĐH đổi PPDH Vật Lí lớp 11 theo chường trình THPT 1.4.1 Mục tiêu đổi 1.4.2 Những định hướng đổi PPDH Vật Lí lớp 11 theo chường trình THPT 10 1.5 Đổi việc thiết kế học 12 1.5.1 Một số HĐHT phổ biến tiết học 12 1.5.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 14 1.6 Đổi kiểm tra, đánh giá 15 Trang iii Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út 1.6.1 Quan điểm đánh giá 15 1.6.2 Các hình thức kiểm tra 17 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 17 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 22 2.1 Khái niệm HĐNT 22 2.2 Các kiểu định hướng HĐNT HS 23 2.3 Tiêu chuẩn câu hỏi định hướng HĐNT HS 25 2.4 Tiêu chí xác định cơng cụ định hướng hành động tìm tịi sáng tạo 27 2.5 Định hướng hành động tìm hiểu nội dung hình thành kiến thức Vật Lí trường phổ thơng 28 2.5.1 Khái niệm tượng Vật Lí 29 2.5.2 Đại lượng Vật Lí 30 2.5.3 Định luật Vật Lí 32 2.5.4 Thuyết Vật Lí 33 2.5.5 Các ứng dụng kỹ thuật Vật Lí 34 2.6 Định hướng hành động giải tốn Vật Lí 34 2.6.1 Tác dụng tập dạy học Vật Lí 34 2.6.2 Cơ sở định hướng giải tốn Vật Lí 36 2.6.3 Các bước chung việc giải tốn Vật Lí 38 2.7 Tổ chức định hướng hành động tìm tịi giải vấn đề HS 40 2.7.1 Chu trình sáng tạo khoa học 40 2.7.2 Tổ chức tình học tập 40 2.8 GV định hướng HĐNT HS 44 2.8.1 GV lựa chọn đường hình thành kiến thức Vật Lí phù hợp 44 2.8.2 Các việc làm cụ thể GV nhằm định hướng HĐNT HS 45 2.9 Những lực cần có GV dạy học hướng vào định hướng HĐNT HS 47 2.9.1 Năng lực thiết lập sơ đồ theo tiến trình khoa học PPTN, kiểm nghiệm, ứng dụng tri thức phù hợp với trình độ người học 47 2.9.2 Năng lực tổ chức tình học tập có vấn đề 48 Trang iv Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út 2.9.3 Năng lực kiểm tra, định hướng khái quát hóa hành động học 48 Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM……………………………………… 49 3.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khoa học Vật Lí 49 3.2 PPTN nghiên cứu khoa học vật lý 49 3.2.1 Vai trị PPTN q trình nhận thức sáng tạo khoa học vật lý 49 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 50 3.2.3 Các giai đoạn PPTN nghiên cứu khoa học 50 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm trình sáng tạo khoa học vật lý 51 3.3 PPTN dạy học vật lý 52 3.3.1 PPTN dạy học vật lý 52 3.3.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 52 3.3.3 Hướng dẫn HS hoạt động giai đoạn PPTN 53 3.3.4 Phối hợp PPTN phương pháp nhận thức khác dạy học vật lý 56 3.4 Tổ chức dạy học vật lý theo PPTN THPT 56 3.4.1 Các dạng hoạt động học HS áp dụng PPTN 56 3.4.2 Rèn luyện cho HS kỹ cấn thiết áp dụng PPTN 57 3.4.3 Quan hệ phát triển lực sáng tạo cho HS rèn luyện áp dụng PPTN 58 3.4.4 Các mức áp dụng PPTN dạy học vật lý trường phổ thông 59 3.5 Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng PPTN 60 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG IV 61 4.1 Đại cương chương IV Từ trường 61 4.1.1 Mục đích 61 4.1.2 Kiến thức, kỹ 61 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung nhận xét 62 4.2 Thiết kế giáo án số học 63 4.2.1 Bài 26: Từ trường 63 4.2.2 Bài 27: Phương chiều lực từ tác dụng lên dòng điện 70 4.2.3 Bài 28: Cảm ứng từ Định luật Am-pe 76 4.2.4 Lực Lo-ren-xơ 82 4.2.5 Bài 33: Khung dây có dịng điện đặt từ trường 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 Trang v Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út 5.1 Mục đích thực nghiệm: 91 5.2 Nội dung thực nghiệm: 91 5.3 Đối tượng thực nghiệm: 91 5.4 Kế hoạch giảng dạy: 91 5.5 Tiến trình thực học: 91 5.6 Kết TN: 92 5.6.1 Đề kiểm tra tiết: Chương IV Từ trường 92 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 97 Nhận xét, kết luận Error! Bookmark not defined Phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Error! Bookmark not defined Các đề xuất Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Trang vi Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, với việc áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Khoa học công nghệ trở thành tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Người lao động phải người có trí thức Muốn giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển, có lực sáng tạo, có tư tích cực độc lập Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ, tồn diện đồng bộ, việc đổi phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, nghị Trung ương II khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” [16, tr50] Một nội dung quan trọng hàng đầu đổi phương pháp dạy học Vật Lí trường phổ thông dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập mang tính tìm tịi nghiên cứu học sinh, đa dạng hóa hình thức tổ chức định hướng q trình dạy học Người giáo viên Vật Lí khơng dạy học sinh kiến thức Vật Lí mà có mà hướng dẫn giúp HS nắm phương pháp hình thành nên kiến thức Để đạt điều đó, q trình dạy học trường phổ thông cần phải tổ chức cho học sinh tham gia vào trình hoạt động nhận thức theo hoạt động nhà khoa học, qua ngồi việc giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng thời cịn cho họ tập luyện hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện lực giải vấn đề để sau họ đáp ứng đòi hỏi cao thời kỳ Và đó, kiến thức mà học sinh có họ tự lực có điều giúp hình thành hứng thú học tập, từ nâng cao hiệu chất lượng dạy học Riêng lĩnh vực Vật Lí môn khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu Vật Lí phương pháp thực nghiệm Do đổi phương pháp dạy học phải hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo phương pháp thực nghiệm Đó điều kiện tốt để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, phát huy tính tự giác, động Qua khiến cho em phải suy nghĩ nhiều, làm việc nhiều, thảo luận nhiều Các em có hội chiếm lĩnh kiến thức cách sâu sắc, vững Có học sinh đặt vị trí trung tâm học tinh thần việc đổi phương pháp dạy học Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Là giáo viên Vật Lý tương lai xem trọng việc nghiên cứu hệ thống phương pháp dạy học, đặc biệt tìm hiểu sâu phương pháp thực nghiêm Tơi hy vọng có nhìn tổng quát rõ ràng phương pháp Từ vận dụng thành thạo việc giảng dạy sau Xuất phát từ quan điểm trên, tơi chọn đề tài “Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao, theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm” để nắm vững thêm nội dung đổi phương pháp dạy học Vật Lí, nhằm tự trang bị cho lực cần thiết việc tổ chức định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy Vật Lí Trường Phổ Thơng sau Mục đích chọn đề tài Nghiên cứu vấn đề “Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao, theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm” Giả thiết khoa học Vận dụng lí luận dạy học xây dựng tiến trình hoạt động dạy học chương Từ trường, theo định hướng áp dụng vào giảng dạy phương pháp thực nghiệm Có thể “Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao theo, tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm” Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lí luận đổi phương pháp dạy học vật lý THPT  Nghiên cứu sở lí luận ý nghĩa tầm quan trọng định hướng HĐNT HS  Tiến hành soạn giảng Chương 4, vật lí 11 NC  Sơ đồ cấu trúc nội dung chương  Phân tích nội dung chương  Đề phương pháp giảng dạy chương IV, Vật Lí 11 nâng cao  Soạn tiến trình cụ thể, vần dụng soạn giáo án  Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, kết hợp dụng cụ phương triện dạy học, rút kinh nghiệm phục vụ giảng dạy Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận định hướng hành động nhận thức học sinh  Nghiên cứu lí thuyết: sưu tầm, đọc tài liệu, phân tích tổng hợp xây dựng sở lí thuyết cho đề tài  Tổng kết kinh nghiệm nhận định tình vấn đề đặt ra, từ hệ thống lại tình phương pháp dùng  Sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, báo khoa học có liên quan đến định hướng hành động nhận thức học sinh phương pháp dạy học  Tận dụng dụng cụ thí nghiệm có sẵn trường phổ thơng thực tập sư phạm, chế tạo thêm, dùng bảng vẽ sẵn tự vẽ, tranh ảnh sưu tầm  Sử dụng máy tính cơng cụ nghiên cứu quan trọng, giảng dạy thực nghiệm phần mềm trình chiếu học, trình bày đề tài Đối tượng nghiên cứu  Các hoạt động dạy - học giáo viên học sinh chương IV – Vật Lí 11 nâng cao hướng vào định hướng hành động nhận thức học sinh  Hoạt động dạy học Vật Lí giáo viên học sinh trường THPT Bùi Hữu Nghĩa gắn vào định hướng hành động nhận thức học sinh Các giai đoạn thực  Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với Ths-GVC Trần Quốc Tuấn, nhận đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Lập đề cương nghiên cứu: chi tiết, khoa học, hoàn thiện  Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lí luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng chương Thiết kế số học cụ thể  Giai đoạn 5: Thực nghiệm Sư phạm  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Power Point  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiêp Trang Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu Hoạt động HS Hướng dẫn GV Trong tự nhiên, miền có vĩ độ lớn xuất “ sáng” huyền ảo cao tới vài trăm kilơmét, tượng cực quang Nguyên nhân lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện Vậy lực Loren-xơ ? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay: Bài 32 LỰC LO-REN-XƠ Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm chuyển động electron từ trường Hoạt động HS Hướng dẫn GV Trình bày tiến hành thí nghiệm hình Chú ý GV tiến hành thí nghiệm vẽ SGK trang 256 hình vẽ SGK trang 256 Khi cho dịng điện chạy qua vịng dây Hem-hơn qua sợi dây đốt bên bình thủy tinh  Bên bình xuất vòng tròn sáng màu xanh nằm mặt phẳng vng góc với đường sức từ vịng dây Hem-hôn Do tác dụng nhiệt dây đốt, làm xuất Electron khơng chuyển động electron, electron ion hóa phân tử khí thẳng mà chuyển động trịn làm phát quang Từ trường tác dụng lực lên ? Từ tượng xuất vòng tròn electron chuyển động màu xanh lục, em cho biết kết luận quỹ đạo chuyển động electron? Điều chứng tỏ từ trường cuộn ? dây Hem-hơn có ản hưởng đến chuyển động electron?  Kết luận Hoạt động 3: Xác định phương, chiều, độ lớn lực Lo-ren-xơ Hoạt động HS Hướng dẫn GV Quỹ đạo electron nằm Trở lại với thí nghiệm, em ý mặt phẳng vng góc với đường sức điểm sau đây: từ chứng tỏ phương lực Lo-ren- + Vịng dây Hem-hơn đặt nằm ngang  xơ vng góc với đường sức từ đường sức từ đường thẳng đứng + Quỹ đạo electron quỹ đạo phẳng, có mặt Trang 84 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út phẳng quỹ đạo nằm ngang vng góc với từ Quỹ đạo đường trịn chứng tỏ trường  chứng tỏ điều gì? phương lực Lo-ren-xơ vng góc với vectơ vận tốc electron + Quỹ đạo electron đường tròn Chiều lực Lo-ren-xơ ? Do Lực Lo-ren-xơ nguyên nhân gây xác định chiều lực từ tác lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng dụng lên dây dẫn mang dòng điện  điện  chiều lực Lo-ren-xơ chiều Quy tắc bàn tay trái lực từ Vậy, em cho biết lực Lo-ren-xơ có chiều nào? Hệ quả: chiều chuyển động Các em ý, lực Lo-ren-xơ vần electron kim loại ngược chiều phân biệt chiều lực từ tác dụng lên hạt DĐ nên lực Lo-ren-xơ chiều mang điện dương hạt mang điện âm ? Hãy đưa hệ để tiến hành lực từ TNKT: Treo đoạn dây dẫn từ TNKT? trường NC chữ U đặt nằm ngang Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4.2.5 Bài 33: Khung dây có dịng điện đặt từ trường Tên bài: 33 KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Tiết: A Mục tiêu Về kiến thức:  Trình bày thí nghiệm khung dây đặt từ trường  Trình bày lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện hai trường hợp: Khung dây đường sức từ nằm mặt phẳng hình vẽ khung dây nằm mặt phẳng hình vẽ, đường sức từ vng góc với mặt phẳng hình vẽ  Thành lập công thức xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện  Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều  Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động điện kế khung quay Trang 85 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Về kỹ năng:  Xác định lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện  Xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây  Suy luận tìm hệ thí nghiệm kiểm tra  Dựa vào kiến thức học giải thích số tượng  Hiểu vận dụng động điện chiều điện kế khung quay  Vận dụng giải tập liên quan B Chuẩn bị GV:  Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Viết biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây Khi mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ lực từ tác dụng lên khung có tạo thành ngẫu lực khơng? Nếu có momen ngẫy lực bao nhiêu? Hãy nêu cấu tạo hoạt động động điện chiều Hãy nêu cấu tạo hoạt động điện kế khung quay Chọn câu sai Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ trường A tỉ lệ với diện tích khung B có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ C phụ thuộc cường độ dòng điện khung D tỉ lệ với cảm ứng từ Chọn phương án Một khung dây phẳng nằm từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa đường sức từ Giảm cảm ứng từ lần tăng cường độ dịng điện khung lần momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung tăng lên A lần B lần C lần Trang 86 D lần Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt từ trường Khung dây gồm 200 vòng Cho dòng điện cường độ 0,2A vào khung dây Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn 24.10-4 N.m Hãy tính cảm ứng từ từ trường => Rút kinh nghiệm  Dụng cụ để tiến hành thí nghiệm hình 33.1 SGK (hoặc đoạn phim thí nghiệm có)  Bản vẽ sẵn HS:  Trả lời phiếu học tập  Ôn lại kiến thức ngẫu lực động điện chiều lớp lớp 10 C Tiến trình xây dựng kiến thức - Thí nghiệm hình 33.1 Khung dây đặt từ trường - Lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện - Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện M = IBSsin Hệ quả: Giữ cho sin, B, S khơng đổi Tăng I M tăng (quay nhanh hơn) Thí nghiệm kiểm tra: Đặt nam châm nằm ngang, đặt khung dây lịng nam châm Tăng I lên M tăng (khung quay nhanh hơn) Động điện chiều Điện kế khung dây Câu hỏi tập vận dụng Trang 87 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Các hội định hướng HĐNT HS áp dụng PPTN giảng dạy  Cơ hội 1: Từ thí nghiệm hình 33.1 khung dây có dịng điện đặt từ trường HS rút nhận xét lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện Từ rút kết luận chung momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện  Câu hỏi: Hãy cho biết công thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện?  Trả lời: M = IBSsin  Cơ hội 2:  Câu hỏi: Hãy nêu hệ bố trí thí nghiệm kiểm tra?  Trả lời: Hệ giữ cho sin, B, S khơng đổi Tăng I M tăng (quay nhanh hơn) Thí nghiệm kiểm tra đặt nam châm nằm ngang, đặt khung dây lòng Tăng I lên M tăng (khung quay nhanh hơn) Thí nghiệm hình bên D Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ giới thiệu Hoạt động HS Hướng dẫn GV Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi GV ? Nêu định nghĩa lực Lo-ren-xơ Xác định phương, chiều độ lớn lực Loren-xơ Giới thiệu mới: - GV đặt vấn đề vào mới: Thảo luận theo bàn nhắc lại Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt tượng theo yêu cầu GV: từ trường hì chịu tác dụng lực từ nào? ? Vậy, khung dây có dịng điện đặt Trả lời câu hỏi GV ( Các phương án trả lời là: từ trường tượng xảy ra? + Khung dây quay Chúng ta trả lời câu hỏi + Khung dây không quay học hôm nay: + Khung dây chuyển động) Bài 33 KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Hoạt động 2:Tìm hiểu khung dây mang dòng điện đặt từ trường Hoạt động HS Hướng dẫn GV Quan sát thí nghiệm rút nhận GV tiến hành thí nghiệm hình 33.1, xét: Khi khung chưa có dịng điện đứng yêu cầu HS quan sát nhận xét theo định n, có dịng điện ta thấy khung dây hướng sau: tượng xảy đặt khung Trang 88 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út dây từ trường khung dây có dịng điện khung dây khơng có dịng điện? Hướng dẫn HS khảo sát lực từ tác dụng lên dòng điện khung trường hợp: * Đường sức từ nằm mặt phẳng khung (hình 33.2) Dịng điện khung có chiều ABCD hình vẽ + u cầu HS xác định lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD? +Yêu cầu HS xác định lực từ tác dụng lên hai cạnh AD, BC? quay Xác định: cạnh song song với đường sức từ Xác định quy tắc bàn tay trái:   + FAD , FBC phương, vng góc  với mặt phẳng khung, FAD hướng phía  trước, FBC hướng phía sau mặt phẳng hình vẽ (như hình), độ lớn + Hợp thành ngẫu lực, làm cho khung quay   + FAD , FBC hợp thành cặp lực gì? Nói thêm cho HS, từ trường khơng lực từ tác dụng lên khung làm quay khung dây làm cho khung dây chuyển động phía từ trường mạnh Trường hợp đường sức không nằm mặt phẳng khung lực từ làm khung quay * Đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung Tiến hành tương tự để đưa HS đến kết lực từ tác dụng lên cạnh đối diện khung phương, ngược chiều có độ lớn nên lực không làm quay khung Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1, C2 Làm theo yêu cầu GV Thảo luận trả lời C1, C2 + FBC = FAD = IBl + M = FBC.d = IBld + ld = S nên M = IBS Trong đó: + B : cảm ứng từ + I : cường độ dòng điện + l : chiều dài cạnh BC AD + M : momen ngẫu lực từ Hướng đẫn HS thành lập biểu thức xác định mômen ngẫu lực từ Xét trường hợp mặt phẳng khung song song với đường sức từ hình 33.2: + Yêu cầu HS viết biểu thức lực từ tác dụng lên cạnh BC, AD theo định luật Ampe? + Biểu thức momen ngẫu lực M tác dụng lên khung viết nào? + Gọi S diện tích mặt phẳng giới hạn khung, viết ngẫu lực M theo S? ? Cho HS biết: Trong trường hợp đường sức từ không nằm mặt phẳng khung, người ta chứng minh M = IBSsin;  Trang 89 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn + S : diện tích giới hạn khung Hệ quả: I tăng M tăng  khung quay nhanh TNKT: điều chỉnh R để I tăng SVTH: Trịnh Văn Út   góc hợp B n Hãy đưa hệ để ta tiến hành TNKT biểu thức M = IBSsin ? =.> Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trang 90 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm: Thử nghiệm khả tiếp thu HS việc đổi PPDH vật lí Em tiến hành thực nghiệm sư phạm theo giáo án soạn theo hướng rèn luyện HS kỹ áp dụng PPTN nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, khẳng định bác bỏ giả thuyết Sau hồn thành thực nghiệm sư phạm có đủ sở để giải đáp câu hỏi sau:  Việc đưa khái niệm thực nghiệm phương pháp xây dựng kiến thức theo phương pháp thực nghiệm cho học sinh lớp 11 có vừa sức hay không?  Chất lượng học tập học sinh có nâng cao khơng? Khả vận dụng phương pháp vào thực tế có linh hoạt không?  Hệ thống giáo án soạn theo hướng rèn luyện HS kỹ áp dụng PPTN có phù hợp với thực tế giảng dạy hay chưa? Các câu hỏi giúp tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm kịp thời chỉnh lý bổ sung để đề tài đạt kết tốt 5.2 Nội dung thực nghiệm: Dạy số tiết theo giáo án soạn theo hướng rèn luyện HS kỹ áp dụng PPTN giảng dạy 5.3 Đối tượng thực nghiệm: Lớp 11A4 trường trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa- Cần Thơ 5.4 Kế hoạch giảng dạy: Thực giảng dạy tiết theo thời khóa biểu 5.5 Tiến trình thực học: Với yêu cầu đặt trên, em trực tiếp giảng dạy lớp Lớp 11A4 trường THPT Bùi Hữu Nghĩa Tiến trình thực nghiệm sư phạm diễn ngày 25/03/2013 đến ngày 20/04/2032 trường THPT Bùi Hữu Nghĩa Quá trình soạn giáo án tham khảo thêm giáo viên hướng dẫn giảng dạy Trang 91 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út 5.6 Kết TN: 5.6.1 Đề kiểm tra tiết: Chương IV Từ trường chương V Cảm ứng điện từ Mức Biết Hiểu Vận dụng Tổng ĐG Bài TN Bài 26 TL TL TN TL (0,5đ) Bài 27 Bài 28 TN (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (1đ) Bài 29 Bài 31 (0,5đ) Bài 32 (0,5đ) (2đ) (3đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 33 (0,5đ) (0,5đ) Bài 38 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 39 Bài 40 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 41 (1,5đ) (3đ) (1đ) (1,5đ) (2,5đ) (3đ) 16 (10đ) Tổng 15 % 30 % 55 % 100 % Đề kiểm tra gồm làm hai phần: Phần trắc nghiệm (chiếm 70%) phần tự luận (chiếm 30%) Tỉ trọng cột “biết” 15%, cột “hiểu” “vận dụng” chiếm tỉ trọng 85% giúp HS phát triển tư duy, trí tuệ phân biệt lực HS Cột “biết” chiếm 15%, ấn định ý đồ GV muốn đánh giá lực nhớ xác HS Lưu ý tỉ câu hỏi cột không vượt 50% kiểm tra trắc nghiệm Cột “hiểu” “vận dụng” chiếm 85% dành cho câu hỏi giải thích, suy luận, so sánh, làm việc với vấn đề thực tế, giải tập khó Trang 92 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út Các câu hỏi tập trung hai chương cần kiểm tra nên tính bao trùm nội dung đảm bảo Tránh tình trạng HS học tủ, học vẹt ĐỀ KIỂM TRA TIẾT BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV VÀ V VẬT LÍ 11 NÂNG CAO (70% trắc nghiệm - 30% tự luận) A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn câu sai A Tương tác dòng điện với dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ C Xung quanh điện tích đứng yên có điện trường từ trường D Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường Chọn câu Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón chỗi 90o chiều dịng điện chiều lực từ tác dụng lên dịng điện A theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay B ngược với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay C chiều với ngón tay D ngược chiều với ngón tay chỗi Chọn câu sai Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dòng điện đặt từ trường tỉ lệ với A cường độ dòng điện đoạn dây B chiều dài đoạn dây C góc hợp đoạn dây đường sức từ D cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây Chọn phương án Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ có chiều ngược với chiều đường sức từ Gọi F lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện A F  B F = Trang 93 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út C F tùy thuộc chiều dài đoạn dòng điện D Cả ba phương án sai Tại tâm dòng điện tròn cường độ I = 5A người ta đo cảm ứng từ B= 31,4.10-6 T Hỏi đường kính dịng điện đó? A 0,2 m B 0,3 m C 0,4 m D 0,5 m Người ta muốn tạo từ trường có cảm ứng từ B = 250.10 -5 T bên ống dây Cường độ dòng điện vòng dây I = A Ống dây dài 50 cm Hỏi phải quấn vòng dây? A 492 vòng B 498 vòng C 504 vòng D 510 vòng Chọn phương án Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn song song lên lần lực tác dụng lên đơn vị chiều dài dây tăng lên: A lần B lần C lần D 12 lần Hai dây dẫn thẳng, đặt song song với cách d = 10 cm đặt khơng khí Dịng điện hai dây có cường độ I1 = A, I2 = 5A Tính lực từ tác dụng lên đoạn có chiều dài 0,2 m dây dẫn A 4.10-6 N B 4.10-7 N C 4.10-8 N D 4.10-9 N Chọn câu Chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động tròn từ trường A hướng tâm đường tròn quỹ đạo q > B hướng tâm đường tròn quỹ đạo q < C luôn hướng tâm đường tròn quỹ đạo  D chưa kết luận chưa biết dấu điện tích chiều vectơ B 10 Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt từ trường Khung dây gồm 200 vòng Cho dòng điện cường độ 0,2A vào khung dây Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn 24.10-4 N.m Hãy tính cảm ứng từ từ trường A 0,1 T B 0,2 T C 0,3 T D 0,4 T 11 Một khung hình vng cạnh cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 T Từ thơng qua hình vng 106 Wb Tính góc hợp vec tơ cảm ứng từ vec tơ pháp tuyến với hình vng Trang 94 Luận văn tốt nghiệp ĐH A  = 0O GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn B  = 30O C  = 60O SVTH: Trịnh Văn Út D  = 90O 12 Thanh dẫn điện MN chuyển động dọc theo đường sức từ trường hình bên: Thì suất điện động bao nhiêu? A 0V N  v B 1V C 2V  B M D 3V 13.Chọn phát biểu sai A Một kim loại dao động hai cực nam châm kim loại xuất dịng điện Fu-cơ B Hiện tượng xuất dịng Fu-cơ thực chất tượng cảm ứng điện từ C Một kim loại nối hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu-cơ D Dịng điện Fu-cơ lõi sắt máy biến dịng điện có hại 14 Sự biến đổi dòng điện mạch điện theo i (A) thời gian cho hình bên: Gọi suất điện động tự cảm khoảng thời gian từ 0s đến 1s e1, từ 1s đến 3s e2 Ta có: A e1 = e2 B e1 = 2e2 C e1 = 3e2 D e1 = e2 2 t (s) B PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu (2 điểm): Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vịng R = cm, vịng có dịng điện cường độ I = 10 A chạy qua Xét trường hợp sau: a Hai vòng nằm mặt phẳng, hai dòng điện chiều b Hai vòng nằm mặt phẳng, hai vòng ngược chiều c Hai vịng nằm hai mặt phẳng vng góc Câu (1 điểm): Một ống dây dài quấn với mật độ 2000 vịng/m Ống tích 500 cm3 Ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian đồ thị hình bên dưới: Lúc đóng cơng tắc ứng với thời điểm t = Tính suất điện động tự cảm ống Trang 95 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn a Từ sau đóng cơng tắc đến thời điểm SVTH: Trịnh Văn Út i (A) t = 0,05s b Từ thời điểm t = 0,05s sau 4.6.2 Đáp án  Phần trắc nghiệm: t (s) 0,05 Câu 10 11 12 13 14 Đ/A C B C B A B C A C A A A C B  Phần tự luận: Câu 1: a B = 2 10-7 ( 1 + )= 11,8.10-5 T R 2R b B = 2 10-7 ( 1 )= 3,9.10-5 T R 2R 1 c B = (2 10-7 )2 + (2 10-7 )2 = 8,8.10-5 T R 2R Câu 2: n = 2.103 vòng/m V = 500 cm3 = 500.10-6 m3 Hệ số tự cảm ống dây: L = 4.10-7 n2V = 4.10-7(2.103)2.500.10-6 = 2,513.10-3 (H) => Suất điện động tự cảm etc = -L I t Trang 96 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út NHẬN XÉT, KẾT LUẬN Qua thời gian dài nghiên cứu đề tài, đến đề tài hoàn thành Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đề ban đầu phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài đạt mục tiêu đề Sau em xin điểm lại điều đạt được: - Nghiên cứu lý thuyết mức độ nhận thức, nghiên cứu sâu HĐNT - Nghiên cứu quy trình thiết kế GA thấy tầm quan trọng bước quy trình, cách thực quy trình - Em vận dụng lý thuyết HĐNT để nghiên cứu thiết kế giáo án chương IV Vật lý 11 nâng cao Tuy đề tài mắc phải số vấn đề chưa thực : + Thời gian nghiên cứu hạn chế Đề tài chưa mở rộng + Chưa có kinh nghiệm việc thiết giáo án + Chưa thực nghiệm đề tài đề thực tập sư phạm em không giảng dạy chương IV Luận văn hoàn thành nỗ lực cao em Em hy vọng đề giúp em bạn sinh viên trường có kinh nghiệm giảng dạy tốt Do kiến thức thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, phần thực nghiệm sư phạm cịn chưa thật hồn chỉnh chưa có điều kiện giảng dạy giáo án soạn theo hướng đề tài, em mong góp ý q thầy bạn Em cố gắng hoàn thiện đề tài giảng dạy sau trường phổ thơng Trong qua trình làm luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình Thầy Trần Quốc Tuấn Qua em xin tỏ lòng biết ơn Thầy Thầy Cô môn Vật lý trang bị cho em vốn kiến thức, tài liệu để em hồn thành luận văn Trang 97 Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS – GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Trịnh Văn Út TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu BDGV thực CT, SGK Vật lý 11 Bộ GD- ĐT [2] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, …Vật lý 10 NC NXBGD 2006 [3] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần…Vật lý 11 NC NXBGD 2007 [4] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn, Lý luận DH Vật lý THPT ĐHCT 2004 [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB Đại học SP 2002 [6] Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí TPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 [7] Phạm Hữu Tòng Tổ chức hoạt động nhận thức DHVL Bài giảng chuyên đề cao học ĐHSP-ĐHQG Hà nội 1995 [8] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lý THPT ĐHCT 2000 [9] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình Vật lý THPT ĐHCT 2007 [10] Trần Quốc Tuấn Bồi dưỡng Phương pháp thực nghiệm cho HS dạy học Vật lí THPT [11] Bồi dưỡng GVTHPT chu kỳ ĐHCT 2004 [12] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề Phương pháp dạy học Vật lí nâng cao ĐHCT 2004 [13] Trần Quốc Tuấn Đổi PPDHVL lớp 10 Hội nghị BDGV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 10 THPT 2007 [14] Trần Quốc Tuấn Đổi PPDH Vật lí 12 Hội nghị bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh (TP) thực CT, SGK lớp 12 THPT 2009 [15] Phạm Quý Tư…Tài liệu BDGV thực CT, SGKVL 11 NC Bộ GD- ĐT 2006 [16] Tài liệu BDGV thực CT, SGKVL 12 NC Bộ GD – ĐT 2008 [17] SGK Vật lý 11 Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Trang 98 ... hoạt động dạy học chương Từ trường, theo định hướng áp dụng vào giảng dạy phương pháp thực nghiệm Có thể ? ?Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao theo, ... vấn đề ? ?Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao, theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm? ?? Giả thiết khoa học Vận dụng lí luận dạy học xây... việc giảng dạy sau Xuất phát từ quan điểm trên, chọn đề tài ? ?Định hướng hành động nhận thức học sinh giảng dạy chương Từ trường, vật lý 11 nâng cao, theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm? ??

Ngày đăng: 08/04/2018, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan