Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc và các biện pháp khắc phục

59 622 1
Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc và các biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Kết nghiên cứu tình hình mắc tiêu chảy trẻ em tuổi huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Bảng Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc tiêu chảy chung trẻ em tuổi (Đơn... điều tra tình hình mắc bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc sở để có giải pháp khắc phục hữu hiệu nhằm giảm tối đa số trẻ bị mắc tiêu chảy, giúp trẻ có phát triển an tồn Trẻ phát... Phần ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 350 trẻ em tuổi phụ huynh trẻ huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Và yếu tố liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu cắt ngang

Ngày đăng: 07/04/2018, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Mục đích nghiên cứu

  • Nội dung nghiên cứu

  • . Xác định nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc.

  • . Các yếu tố liên quan tới tiêu chảy.

  • . Đề xuất một số giải pháp, phương pháp, kiến nghị.

  • Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • Phần 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Trên thế giới

  • Năm 1982, Snyder và Merson đã công bố các phương cách ước lượng đầu tiên về số mắc và chết tiêu chảy dựa trên các số liệu đã thu thập qua các nghiên cứu dọc ở trẻ em. Snyder và Merson ước lượng tỷ lệ bệnh mới bằng cách thu thập các số liệu nghiên cứu dọc trên các cộng đồng có số dân ổn định. Giám sát bệnh tiêu chảy được thực hiện bằng vãng gia cứ 2 tuần một lần trong suốt một khoảng thời gian kkhoảng tối thiểu một năm. Phương cách này tốn thời gian và kinh phí, nhưng là cơ sở để xây dựng phương pháp ước lượng tầm vóc bệnh trên cộng đồng. Sau đó, WHO đề xuất phương pháp ước lượng tầm vóc bệnh bằng cách thu thập thông tin dựa vào các điều tra trên cộng đồng. Phương pháp này tốn thời gian và kinh phí hơn và trở thành thường quy cho các quốc gia thành viên thực hiện chương trình kiểm soát bệnh tiêu chảy. Phương pháp lấy mẫu trong các điều tra này là lấy mẫu cụm ngẫu nhiên. Do đó, để hạn chế sai lầm chọn mẫu đòi hỏi phải tính đến tác động thiết kế (design efect) trong việc xác định cỡ mẫu cho các điều tra trên cộng đồng. Tầm vóc bệnh rất khác nhau ở các quốc gia, biên độ tỷ lệ mắc và chết khá lớn. Trên cơ sở xem xét các số liệu của các công trình nghiên cứu về tỷ lệ mắc và chết tiêu chảy đã được công bố từ năm 1980 đến nay, các tác giả cho rằng nếu dùng số trung bình sẽ không mang lại tính đại diện, mà dùng số trung vị sẽ mang tính đại diện hơn về tầm vóc của bệnh tiêu chảy trên thế giới.[1]

  • Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu, đánh giá tác động của giáo dục sức khoẻ lên bệnh tiêu chảy, y văn cho thấy có 3 công trình nghiên cứu điển hình, một ở Bangladesh, một ở Mỹ và một ở Guatemala. Nghiên cứu ở Bangladesh và ở Mỹ, giáo dục sức khoẻ tập trung lên hành vi rửa tay. Nghiên cứu ở Guatemala tập trung lên các hành vi vệ sinh cá nhân và trong nhà.

  • Kế đó, là công trình nghiên cứu ở Dahaka (Bangladesh), Khan đã tiến hành chọn các gia đình bệnh nhân cấy phân lỵ trực trùng dương tính. Các hộ gia đình được phân phối ngẫu nhiên vào 4 nhóm : nhóm xà phòng nước, nhóm nước và nhóm không được cung cấp gì cả. Lấy phân hậu môn của của những người trong gia đình của 4 nhóm được lấy hàng ngày trong 10 ngày. Chỉ số để đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp là tỷ lệ tấn công thứ phát.

  • Ở Atlanta (Mỹ), G.A Black và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả của biện pháp rửa tay trên tỷ lệ bệnh mới bệnh tiêu chảy ở 4 trung tâm sức khoẻ.

  • Đây là các công trình nghiên cứu tiêu biểu ở nước ngoài từ đó mà có tác động rất lớn trong công tác phòng chống tiêu chảy ở nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như nước ta.

  • 1.2. Ở Việt Nam

  • Nước ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển. Và tiêu chảy cũng chính là một trong những vấn đề cấp bách và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Không những thế tiêu chảy còn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Chính vì vậy có rất nhiều các công trình nghiên cứu về căn bệnh này ở lứa tuổi của trẻ.

  • Trước năm 1975 : Các công trình nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở trẻ còn rất hạn chế do chiến tranh và do đất nước đang trong thời kỳ bị chia cắt thành 2 miền những nghiên cứu về bệnh tiêu chảy còn rất lẻ tẻ và chỉ giới hạn trong một số khu vực nhất định.

  • Sau năm 1975 : Các công trình nghiên cứu trở nên phong phú hơn rất nhiều. Đặc biệt là ở những năm đầu thập kỷ 80 có rất nhiều công trình nghiên cứu về bệnh tiêu chảy tiêu biểu ta có thể kể đến như :

  • Lê Thanh Dũng với luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa đã so sánh về tình hình bệnh tiêu chảy giữa thành phố Hồ Chí Minh và một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (1985).

  • Dương Robert. Lượng định tình hình bệnh tiêu chảy ở cộng đồng trẻ dưới 5. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa.(1986).

  • Cao Minh Tân, Lê Hoàng Ninh. Giới thiệu chương trình khống chế bệnh tiêu chảy. Đặc san chăm sóc sức khoẻ ban đầu.(1985). Ngoài ra còn có Lê Hoàng Ninh , Phan Hồng Minh, Lâm Thị Tuyết Mai, Nguyễn Bích Loan. Tỷ lệ chết và mắc tiêu chảy ở cộng đồng trẻ dưới 5 tại Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Những công trình nghiên cứu này đã phát hiện ra những chỉ ra những nội dung quan trọng và cơ bản để khắc phục có hiệu quả căn bệnh tiêu chảy.

  • Các công trình nghiên cứu trên là cơ sở quan trọng để các nghiên cứu sau thành công hơn và mỗi công trình nghiên cứu sẽ có bước đột phá để làm giảm tỷ lệ mắc căn bệnh này ở trẻ em các địa phương.[1]

  • 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1. Đặc điểm chung về sinh lý trẻ em

  • 2.2. Đặc điểm hệ tiêu hoá của trẻ em dưới 5 tuổi

  • 3. TIÊU CHẢY VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TIÊU CHẢY

  • 3.1. Dịch tễ học

  • 3.2. Các tác nhân thường gặp của bệnh tiêu chảy

  • Tác nhân của bệnh

  • Cơ chế tiêu chảy phân người.

  • 3.3. Phân loại bệnh tiêu chảy theo WHO

  • 3.3.1. Tiêu chảy phân lỏng cấp tính :

  • 3.3.2. Hội chứng lỵ :

  • 3.3.3. Tiêu chảy kéo dài :

  • 3.3.4. Tiêu chảy với sự kém hấp thu dinh dưỡng nghiêm trọng :

  • 3.4. Sinh lý bệnh tiêu chảy phân nước, mất nước, bù nước :

  • 3.4.1. Nhắc lại sinh lý ruột :

  • 3.4.2. Cơ chế tiêu chảy phân nước :

  • 3.4.3. Hậu quả tiêu chảy phân nước.

  • 3.5. Các rối loạn do tiêu chảy :

  • 3.5.1. Mất nước :

  • 3.5.2. Rối loạn cân bằng điện giải :

  • 3.5.3. Kém hấp thu dinh dưỡng

  • 3.5.4. Sốt

  • 3.5.5. Co giật

  • 3.6. Đánh giá bệnh nhân tiêu chảy :

  • 3.6.1. Đánh giá tình trạng mất nước :

  • Bảng 2. Đánh giá tình trạng mất nước :

  • 3.6.2. Đánh giá những vấn đề khác của bệnh nhi : Lỵ, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng.

  • 3.6.3. Xét nghiệm :

  • 3.7. Điều trị tiêu chảy

  • 3.8. Dinh dưỡng điều trị bệnh tiêu chảy :

  • 3.8.1. Nuôi dưỡng trong khi bi tiêu chảy

  • Bảng 4. Nuôi dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy

  • 3.8.2. Nuôi dưỡng trong thời kì hồi phục và theo dõi

  • 3.8.3. Những sai lầm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ

  • 3.9. Thuốc kháng sinh và các thuốc khác trong tiêu chảy :

  • 3.10. Các nguyên tắc phòng chống bệnh tiêu chảy

  • (1) Nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn dặm đúng cách

  • (2) Sử dụng nước an toàn

  • (3) Rửa tay thường quy

  • (4) Thực phẩm an toàn

  • (5) Sử dụng hố xí và xử lí phân an toàn

  • (6) Phòng bệnh bằng vacxin

  • 4.1. Hình thành thói quen vệ sinh

  • 4.2. Thực trạng công tác phòng chống tiêu chảy ở huyện Tam Đảo

  • 4.3. Những nhận xét về thực trạng

  • 4.3.1. Về tình hình cung cấp nước và tình trạng vệ sinh ở các trường còn nhiều vấn đề bất cập :

  • 4.3.2. Về quang cảnh chung của địa phương chưa được tốt :

  • 4.3.3. Về vấn đề giáo dục trong trường mầm non.

  • Kết luận

  • Phần 2.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cỡ mẫu[8]

  • Z: 1,96 với độ tin cậy 95%

  • 2.2. Chọn mẫu

  • 2.3. Thu thập thông tin

  • 2.5. Phương pháp quan sát

  • 3. PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 3.3. Thời gian nghiên cứu

  • Phần 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • Bảng 6. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ mắc tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi theo giới tính :

  • (Đơn vị %)

  • Bảng 10. Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa mức kinh tế

  • với tỷ lệ mắc tiêu chảy của trẻ.

  • (Đơn vị %)

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN TỚI BỆNH TIÊU CHẢY

  • Ngày…tháng…..năm…

  • PHỤ LỤC 2

  • PHIẾU THĂM HỎI SỨC KHỎE GIA ĐÌNH

  • Người điều tra : Trần Thị Ngọc Thúy

  • Sinh viên lớp k34 Giáo dục Mầm non

  • Trường ĐHSP Hà Nội 2

  • Xin gia đình cho biết về một số thông tin !

  • PHỤ LỤC 3 :

  • THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA TRƯỜNG MẦM NON TRẺ HỌC

  • Người điều tra : Trần Thị Ngọc Thúy

  • Sinh viên lớp k34 Giáo dục Mầm non

  • Trường ĐHSP Hà Nội 2

  • Xin giáo viên cho biết về một số thông tin !

  • 1. Vị trí trường mầm non :

  • a. Gần đường giao thông (

  • b. Gần chợ (

  • c. Gần bệnh viện (

  • d. Gần khu dân cư (

  • 2. Cơ sở vật chất của trường mầm non :

  • 2.1. Diện tích trường mầm non có rộng không ?

  • 2.2. Có vườn cây cho trẻ chơi không ?

  • 2.3. Có nhiều đồ dùng tiện ích và hiện đại

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trần Thị Ngọc Thúy

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hà Nội, tháng 04 năm 2012

  • Trần Thị Ngọc Thúy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan