BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN: SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ EM

7 279 0
BÀI TẬP CUỐI  KỲ HỌC PHẦN: SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TÌM HIỂU 1. Sự chuyển biến ngôn ngữ trẻ em từ độ tuổi mẫu giáo sang tuổi tiểu học 2. Trình bày một nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiểu học mà bạn tâm đắc. CÂU 1: Sự chuyển biến ngôn ngữ trẻ em từ độ tuổi mẫu giáo sang tuổi tiểu học Trong mỗi giai đọan ở trẻ đều mang những đặc điểm phát triển ngôn ngữ đặc trưng. Việc chuyển từ giai đọan này sang một giai đọan khác là một sự chuyển biến mang tính nhảy vọt có sự biến đổi về chất và lượng. Sự phát triển ngôn ngữ ở một giai đọan nhất định vừa là kết quả của giai đọan trước đó, vừa là tiền đề cho bước phát triển của giai đọan tiếp theo. Nếu trẻ được phát triển tốt ở giai đọan hiện tại cũng chính là sự chuẩn bị tốt cho giai đọan tiếp theo. Thông qua quá trình tìm hiểu, tôi thấy rằng: sự chuyển biến ngôn ngữ của trẻ từ mầm non sang tiểu học có thể phân tích trên ba giai đoạn: dưới 3 tuổi và 36 tuổi, và được thể hiện cụ thể trên 3 phương diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Phương diện Mầm non Tiểu học

... Thân Thu Hà, K38.901.039 có âm đệm chưa điều khiển mơi tròn Về âm chính, xuất kể các nguyên âm đôi Những nguyên âm thường phát âm chệch âư (chânchưn, xuânxưn…); oă (congcăng, còncằng…)... đồng âm chỗ các từ đa nghĩa thường có mợt nét nghĩa chung hay nói cách khác chúng có mợt ngu n gốc, sau chia tách Vd: Lạnh: có nhiệt đợ thấp Lạnh( mặt lạnh tiền): gương mặt lạnh lùng,... có nhiệt đợ thấp, có điểm chung với nghĩa gốc  Hiện tượng đa nghĩa Thân Thu Hà, K38.901.039 Nguyên nhân tồn từ đa nghĩa quy luật tiết kiệm ngôn ngữ, các nghĩa khác một từ đa nghĩa có

Ngày đăng: 06/04/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan