LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT QUỐC tế và VIỆT NAM về vấn đề PHÂN ĐỊNH BIỂN với các QUỐC GIA hữu QUAN

73 165 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT QUỐC tế và VIỆT NAM về vấn đề PHÂN ĐỊNH BIỂN với các QUỐC GIA hữu QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -   - Luận Văn Tốt Nghiệp ðề tài: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ VẤN ðỀ PHÂN ðỊNH BIỂN VỚI CÁC QUỐC GIA HỮU QUAN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: THS KIM OANH NA VÕ THỊ ðẬM TIÊN MSSV: 5054960 LỚP: LUẬT THƯƠNG MẠI 02-K31 Cần Thơ, 04/ 2009 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - -…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan LỜI CẢM TẠ - Sau bốn năm học Khoa Luật – Trường ðại Học Cần Thơ, ñược tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức giáo dục ñạo ñức nghề nghiệp quý thầy Khoa, Trường Nay tơi hồn thành chương trình giáo dục đại học luận văn tốt nghiệp với ñề tài “Pháp luật quốc tế Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan” Bên cạnh nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy Kim Oanh Na để hồn thiện luận văn Nay tơi xin chân thành giử lời cảm ơn ñến: Thầy Kim Oanh Na, giáo viên tận tình hướng dẫn tơi qua trình thực luận văn tốt nghiệp Q thầy Khoa Luật khoa khác Trường ðại Học cần Thơ ñã tạo tảng kiến thức cho bốn năm qua Thư viện Khoa Luật, Thư viện Thành phố Cần Thơ giúp tơi có ñược tài liệu tham khảo có giá trị ñáp ứng cho việc thực dề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Võ Thị ðậm Tiên GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan MỤC LỤC  -Trang LỜI NÓI ðẦU - 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa ñề tài 02 Phạm vi nghiên cứu - 02 Phương pháp nghiên cứu - 02 Kết cấu tiểu luận - 02 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂN VÀ VẤN ðỀ PHÂN ðỊNH BIỂN - 03 1.1 Biển khái quát chung biển 03 1.1.1 Biển ñại dương giới - 03 1.1.2 Biển 04 1.1.3 Biển Việt Nam - 05 1.2 Sự cần thiết việc phân ñịnh biển - 07 1.3 Khái quát luật lệ quốc tế biển phân ñịnh biển 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ðỀ XUẤT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ PHÂN ðỊNH BIỂN 14 2.1 Nguyên tắc phương pháp phân ñịnh biển 14 2.1.1 Các nguyên tắc phân ñịnh biển 14 2.1.2 Các phương pháp phân ñịnh biển 16 2.2 Luật quốc tế biển phân ñịnh biển 23 2.2.1 Nội thủy - 26 2.2.2 Lãnh hải - 26 2.2.3 Tiếp giáp lãnh hải - 28 2.2.4 ðặc quyền kinh tế - 29 2.2.5 Thềm lục ñịa - 30 2.2.6 Vùng biển quốc tế - 31 2.2.7 Vùng (đáy biển lịng đất đáy biển) 32 2.3 Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển 32 2.3.1 Các sở pháp lý biển phân ñịnh biển Việt Nam - 32 GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan 2.3.2 Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan - 38 2.4 Những tồn hướng ñề xuất 56 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan LỜI NĨI ðẦU -1 Tính cấp thiết ñề tài Lãnh thổ quốc gia vấn ñề thiêng liêng vơ quan trọng dân tộc Nó tảng vật chất cho quốc gia tồn phát triển, phần trái đất chủ quyền quốc gia thực Lãnh thổ quốc gia khơng có ý nghĩa quan trọng với than quốc gia, mà cịn ý tố khơng thể thiếu quan hệ quốc tế Một bốn yếu tố ñầu tiên ñể quốc gia ñược cộng ñồng quốc tế thừa nhận sinh hoạt quốc tế phải có lãnh thổ (lãnh thổ, dân số, quyền điều hành, có khả tham gia quan hệ quốc tế), lãnh thổ phải ñược xác ñịnh cụ thể theo quy ñịnh luật quốc tế ñể quốc gia ñược tự thực chủ quyền lãnh thổ ñồng thời ñể quốc gia khác biết tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia ðể xác định lãnh thổ quốc gia vấn đề phải xác định biên giới quốc gia Có thể nói lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với “như hình với bóng” Tất quốc gia mong muốn có đường biên giới dứt khốt ổn định mặt pháp lý thực tiễn với quốc gia láng giềng, quốc gia xác ñịnh vấn ñề biên giới vấn ñề trọng ñại quốc gia Việc xác ñịnh biên giới quốc gia thơng qua cơng tác phân định với nước láng giềng có ý nghĩa vơ quan trọng thiết quốc gia dân tộc Nó tạo thống mặt pháp lý thực tiễn ñể khẳng ñịnh phạm vi chủ quyền lãnh thổ quốc gia ñối với cộng ñồng quốc tế mà cịn tạo điều kiện thuận lợi để giữ vững an ninh biên giới, phát triển kinh tế vùng biên giới ñặc biệt khai thác tài nguyên khu vực biên giới, ổn ñịnh xã hội… Chính tính cấp thiết, tầm quan trọng lợi ích việc phân định biên giới thúc ñẩy quốc gia có chung ñường biên giới ñẩy nhanh qua trình đàm phán, ký kết, phân định biên giới với Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Trong thời gian qua, ðảng Chính phủ ta đã, tiếp tục tiến hành phân ñịnh biên giới với nước láng giềng để hồn thiện hóa đường biên giới mặt pháp lý thực tiễn với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc giữ vững an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội cho nhân dân GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan ðể hiểu rõ tình hình phân định biên giới nước ta thời gian qua, ñặc biệt vấn ñề phân ñịnh biển hướng tiến triển công tác phân định thời gian tới, tơi chọn ñề tài “Pháp luật quốc tế Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan” ñể làm luận văn tốt nghiệp Với mong muốn có đánh giá xác thực trạng phân định biển Việt Nam để từ thấy thành tựu tồn cơng tác phân định mà có ý kiến đóng góp mang tính tham khảo cho nhà hoạch định biên giới để sớm hồn thiện đường biên giới biển nước ta mặt pháp lý thực tiễn Mục đích nghiên cứu ý nghĩa ñề tài Việc nghiên cứu ñề tài nhằm mục tiêu tìm hiểu phân tích văn pháp lý liên quan ñến vấn ñề phân ñịnh biển Việt Nam giới Thông qua việc nghiên cứu đề tài, từ phát vướng mắc, khó khăn mà cơng tác phân định ñang gặp phải trình áp dụng văn pháp luật phân ñịnh biển ðồng thời, đưa ý kiến đóng góp rút kết luận,đánh giá nhằm hồn thiện vấn ñề phân ñịnh biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Do kiến thức khoa học hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, mặt khác ñây đề tài mang tính đặc thù nên tơi nghiên cứu xoay quanh vấn ñề ñề tài vản pháp luật Việt Nam quốc tế vấn đề phân định biển, dó khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn sinh viên bạn đọc để đề tài hồn thiện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp ñược dùng luận văn phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh ðồng thời, dựa quy ñịnh pháp luật hành vấn ñề phân ñịnh biển quốc gia quốc tế ñể làm sáng tỏ ñề tài nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Lời nói đầu Chương Cơ sở lý luận biển vấn ñề phân ñịnh biển Chương Thực trạng hướng ñề xuất pháp luật quốc tế Việt Nam phân ñịnh biển Kết luận GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂN VÀ VẤN ðỀ PHÂN ðỊNH BIỂN 1.1 BIỂN VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN 1.1.1 Biển ñại dương giới Về phương diện phạm vi ñịa lý, biển tồn vùng nước biển Trái đất với tất có Biển quốc gia hiểu vùng biển, ñại dương trải rộng từ bờ biển hải ñảo ranh giới biển ñược thoả thuận tới giới hạn 200 hải lý vùng ñặc quyền kinh tế tới ranh giới thềm lục địa quốc gia đó1 Phân tích ñịnh nghĩa cho thấy, biển vùng ñó người khai thác tài nguyên sinh vật khơng sinh vật, nơi sử dụng để giao tiếp, nghỉ ngơi, giải trí trút bỏ chất thải nơi đóng vai trị việc trì điều kiện sống trái đất Biển hệ thống q trình lý, hóa, sinh tương tác hoạt động đảm bảo cân hệ sinh thái ñộng thực vật biển ñảm bảo cho mục ñích sử dụng biển khác người Biển bao gồm không vùng biển với đặc trưng lý hóa chúng mà nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên không sinh vật vùng cửa sông, vùng ngập mặn bao gồm trầm tích, vùng thủy triều lên xuống, vùng ñầm lầy, bãi triều, ñất ướt… Trong biển thành phần mơi trường biển cần giữ gìn, quan tâm tới vùng khơng thể bỏ qua Bất kỳ suy thoái vùng cửa sơng, đầm phá, ven biển hay phát triển khơng có kiểm sốt, tác động xấu tới tồn hệ thống biển Biển đại dương khơng nên xem thực thể độc lập chúng tương tác với bầu khí biển, với ñáy biển với lục ñịa mà từ ñó có chất liệu ñổ vào biển Xét khía cạnh này, định nghĩa biển ñược mở rộng, ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñánh giá nguồn gây ô nhiễm biển, tác nhân làm suy thoái hủy hoại biển Biển ñại dương giới chiếm 71% diện tích trái ñất ðể dễ hình dung, đem trải 1,5 tỷ km khối nước ñại dương lên bề mặt trái ñất ta lớp nước bao bọc dày trung bình km khối Biển ñược cấu tạo từ ba thành phần ñược quan tâm nhiều: Khối lượng nước có nhiều tài nguyên sinh vật quý tài nguyên không TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải đáp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2004 GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan sinh vật hoà tan nước biển (trên 40 thành phần hoá chất nước biển); thềm lục ñịa chứa 90% trữ lượng dầu khí ngồi khơi; đáy đại dương dãy núi ñại dương nơi chứa ñựng quặng ña kim2 Sản lượng ñánh bắt cá biển giới từ năm 1990 vào khoảng 90 triệu tấn/năm Sản lượng sản xuất thực vật biển khoảng 300 tỷ tấn/năm, ñó ñộng vật ăn cỏ tiêu thụ 70 tỷ tấn, người tiêu thụ trực tiếp 250 - 300 triệu Tài ngun khơng sinh vật biển chia làm ba loại: tài nguyên ñáy biển lịng đất đáy biển: cát, sỏi, san hơ, trai ngọc, than, dầu khí,…; Các tài nguyên dịng sơng tượng xói lở bờ biển ñưa biển hạt khoáng sản bụi kim loại có nguồn gốc từ đất liền; hoá chất kết tủa biển muối, kim quặng ña kim Các quặng ña kim lần ñầu tiên ñược tàu nghiên cứu Challenger pháp ñộ sâu 3.000 mét vào năm 1872 – 1876 ðánh giá trữ lượng vào khoảng 60.000 km2 số vùng Thái bình Dương Các quặng chứa đồng, cơban, titan, phần lớn sắt mangan Vì vậy, đối tượng tranh giành vào năm 1970, ngày chúng ñã ñược bớt quan tâm phương diện kinh tế Dầu khơi ñược khai thác ñầu tiên giới vào năm 1923 Louisian, sau Venezuela Năm 1960, giàn khoan biển dừng lại ñộ sâu 30 mét Ngày mũi khoan thí nghiệm thực ñộ sâu 3.000 – 4.000 mét Năm 1990, thềm lục ñịa cung cấp khoảng 30% sản lượng dầu khí giới 1.1.2 Biển Biển hay cịn gọi tự do, biển mở, biển quốc tế, … ñây vùng biển nằm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia3 Biển tất vùng biển khơng nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia khơng nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần ñảo Biển ñược ñể ngỏ cho tất quốc gia dù có biển hay khơng có biển theo ngun tắc “tự biển cả” Quyền tự biển ñược thực điều kiện Cơng ước 1982 quy phạm khác Luật quốc tế quy ñịnh Mọi quốc gia dù có biển hay khơng có biển, điều có quyền cho tàu thuyền treo cờ biển cả, tàu thuyền quốc gia có địa TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 1997 ThS Kim Oanh Na, Giáo trình Luật quốc tế, Trường ðại Học Cần Thơ GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN ... OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan 2.3.2 Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan - 38 2.4 Những tồn... TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan định khơng trái với tập qn quốc tế khơng có quốc gia giới phản đối, việc phân định xem hợp pháp Vậy ta hiểu phân. .. biển Kết luận GVHD: ThS KIM OANH NA SVTH: VÕ THỊ ðẬM TIÊN Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn ñề phân ñịnh biển với quốc gia hữu quan CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂN VÀ VẤN ðỀ PHÂN ðỊNH BIỂN

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan